« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Nhập môn an toàn hệ thống thông tin: Chương 2 - Trần Thị Kim Chi (P2)


Tóm tắt Xem thử

- Mã hóa bất đối xứng ASYMMETRIC CIPHERS.
- Mã hóa khóa công khai (Public-Key Cryptosystems).
- Một số mã hóa khóa công khai khác.
- Khuyết điểm của mã hóa đối xứng:.
- Trần Thị Kim Chi 3.
- Vào năm 1976 Whitfield Diffie và Martin Hellman đã tìm ra một phương pháp mã hóa khác mà có thể giải quyết được hai vấn đề trên, đó là mã hóa khóa công khai (public key cryptography) hay còn gọi là mã hóa bất đối xứng (asymetric cryptography)..
- Alice muốn gởi dữ liệu cho Bob thì dùng khóa K1 để mã hóa.
- Trần Thị Kim Chi 5.
- Mã hóa công khai.
- Mã bất đối xứng là một dạng của hệ thống mật mã mà trong đó mã hóa (encryption) và giải mã (decryption) được thực hiện bằng cách dùng hai khóa (Key) khác nhau.
- Một là khóa công khai (Public key) và một là khóa bí mật (Private key)..
- MÃ HÓA KHÓA CÔNG KHAI (Public-key Encryption).
- Trần Thị Kim Chi 7.
- S đ mã hóa b t đ i x ng ơ ồ ấ ố ứ.
- Hiện nay, mã hóa khóa công khai được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, trong đó bao gồm: trao đổi, phân phối khóa, chữ ký số, bảo mật dữ liệu..
- Một số thuật toán mã hóa đối xứng: Diffie- Hellman, El-Gamal, RSA, ECC.
- Mã hóa khóa công khai được dùng rộng rãi nhất là mã RSA..
- Trần Thị Kim Chi 11.
- Hai cơ chế của mã hóa khóa công khai.
- Trần Thị Kim Chi 1­13.
- Mã hóa khóa công khai.
- Mục tiêu là khắc phục điểm yếu của mã hóa đối xứng.
- Phương pháp: dùng hai khóa khác nhau cho quá trình mã hóa và giải mã.
- Mã hóa hóa công khai (Public-key Cryptosystems).
- Mã hóa hai khóa (two-key Cryptosystems).
- Mã hóa bất đối xứng (asymmetric Cryptosystems).
- Một khóa public-key, có thể biết bất cứ ai, và có thể được dùng để mã hóa thông điệp..
- Người mã hóa thông điệp không thể giải mã thông điệp do chính mình mã hóa.
- Trần Thị Kim Chi 1­15.
- Giải thuật khóa công khai gồm 6 thành phần:.
- Khóa công khai và bí mật: một cặp khóa được chọn sao cho 1 khóa dùng để mã hóa và 1 khóa dùng để giải mã..
- Giải thuật Mã hóa công khai (Public-Key Cryptosystems).
- Trần Thị Kim Chi 1­17.
- Một trong hai khóa có thể dùng cho việc mã hóa (encryption), Khóa còn lại dùng cho giải mã (đối với thuật toán RSA).
- Trần Thị Kim Chi 1­19.
- Cùng thuật toán với cùng khóa được dùng cho việc mã hóa và giải mã.
- Một thuật toán được dùng để mã hóa và giải mã với một cặp khóa, một khóa dành cho mã hóa và một dành do giải mã.
- Trần Thị Kim Chi 1­21.
- Thông điệp mã hóa được coi là một digital signature.
- Trần Thị Kim Chi 1­23.
- Mã hóa/giải mã (Encryption/decryption): Sender mã hóa thông điệp bằng khóa public key của người nhận..
- cung cấp chứng thực (authentication): Sender mã hóa thông điệp bằng khóa public key của người nhận.
- Trần Thị Kim Chi 1­25.
- khóa lớn ảnh hưởng đến tốc độ của việc mã hóa và giải mã.
- An toán của hệ mã hóa khóa công khai dựa trên dộ khó của việc giải bài toán ngược..
- Trần Thị Kim Chi 1­27.
- Ưu điểm mã hóa khóa công khai.
- Không thích hợp cho mã hóa thông thường.
- Tính xác thực của khóa công khai.
- Bất cứ ai cũng có thể tạo ra một khóa công khai.
- Trần Thị Kim Chi 29.
- Trần Thị Kim Chi 1­31.
- Trần Thị Kim Chi 1­33.
- Hệ mã hóa RSA.
- Là hệ mã hóa khóa công khai phổ biến nhất.
- Là cơ chế mã hóa khối, plaintext và ciphertext là các số nguyên từ 0 đến n-1.
- Mã hóa và Giải mã RSA.
- Thuật toán mã hóa và giải mã RSA, RSA dùng phép lũy thừa modulo của lý thuyết số..
- Chọn khóa công khai K U là cặp (e, N), khóa.
- nhất) Trần Thị Kim Chi 1­55.
- Ví dụ RSA: Để minh họa ta sẽ thực hiện một ví dụ về mã hóa RSA với kích thước khóa là 6 bít..
- Khóa công khai K U = (e, N.
- 6) Mã hóa bản rõ M = 15:.
- Trần Thị Kim Chi 1­59.
- Trần Thị Kim Chi 1­61.
- 1)Tìm cặp khóa bí mật và công khai với p=7.
- Thực hiện mã hóa và giải mã với M=DHKHMT đảm bảo tính bí mật, tính toàn vẹn/chứng thực và cả hai..
- Phá mã hệ mã hóa RSA.
- An ninh của hệ mã hóa RSA.
- •Với hệ mã RSA có N = p*q và e bất kỳ, số lượng bản rõ bị lộ mã hóa sẽ là (1 + (e-1, p-1))*(1 + (e-1, q-1))..
- Trần Thị Kim Chi 71.
- Ứng dụng của hệ mã hóa RSA.
- Trần Thị Kim Chi 73.
- Phạm vi ứng dụng của hệ mã hóa RSA.
- Thực hiện mã hóa và giải mã bằng phương pháp RSA với p = 3, q = 11, e = 7, M = 5 theo hai trường hợp mã hóa bảo mật và mã hóa chứng thực..
- Hãy thực hiện quá trình mã hóa và giải mã..
- Trần Thị Kim Chi 75.
- a) Hãy tìm khóa công khai KP, và khóa bí mật KS của hệ mã trên..
- Trần Thị Kim Chi 77.
- a) Hãy tìm khóa công khai KP, và khóa bí mật KS của hệ.
- Trần Thị Kim Chi 79.
- Mã khóa công khai khác.
- Giải thuật mật mã khóa công khai đầu tiên.
- Trần Thị Kim Chi 81.
- Trần Thị Kim Chi 83.
- Trần Thị Kim Chi 85.
- của A, với khóa công khai PU={q, ,Y A } và khóa cá nhân PR={X A.
- Trần Thị Kim Chi 1­87.
- Trần Thị Kim Chi 1­89.
- Khái niệm mã hóa khóa công khai, cơ chế, các thành phần của hệ mã hóa công khai.
- Các đặc điểm và yêu cầu của hệ mã hóa công khai 3.
- Nêu nguyên tắc của mã hóa khóa công khai? Tại.
- sao trong mã hóa khóa công khai không cần dùng đến kênh an toàn để truyền khóa?.
- Trong mã hóa khóa công khai, khóa riêng và khóa công khai có phải là 2 khóa tùy ý, không liên quan?.
- Nếu có liên quan, tại sao không thể tính khóa riêng từ khóa công khai?.
- Trần Thị Kim Chi 91.
- Ngoài vấn đề truyền khóa, mã hóa khóa công khai còn ưu điểm hơn mã hóa đối xứng ở điểm nào?.
- Nêu nhược điểm của mã hóa khóa công khai..
- Dùng các cặp khóa trên để mã hóa thông điệp có chiều dài 88.
- Thế nào là độ an toàn của một thuật toán mã hóa?

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt