« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Nhập môn an toàn hệ thống thông tin: Chương 4 - Trần Thị Kim Chi


Tóm tắt Xem thử

- Khái niệm về chữ ký số (Digital Signature) 2.
- Các dịch vụ bảo mật cung cấp bởi chữ ký số 3.
- Một vài chữ ký số thông dụng.
- Mô tả vài ứng dụng của chữ ký số.
- Khái niệm về chữ ký điện tử.
- “Chữ ký điện tử (còn gọi là chữ ký số) là thông tin được mã hoá bằng Khoá riêng của người gửi, được gửi kèm theo văn bản nhằm đảm bảo cho người nhận định danh, xác thực đúng nguồn gốc và tính toàn vẹn của tài liệu nhận..
- Chữ ký điện tử thể hiện văn bản gửi đi là đã được ký bởi chính người sở hữu một Khoá riêng tương ứng với một Chứng chỉ điện tử nào đó.”.
- Chữ ký điện tử và chữ ký tay đều có chung đặc điểm là rất khó có thể tìm được hai người có cùng một chữ ký.
- Chữ ký.
- Chữ ký điện tử là một trong ứng dụng quan trọng nhất của mã hóa khóa công khai..
- Chữ ký điện tử không những giúp xác thực thông điệp.
- VÍ DỤ CHỮ KÝ SỐ TRONG THỦ TỤC HQĐT.
- Ký điện tử Kiểm tra chữ ký điện tử.
- Kiểm tra hiệu lực chữ ký số của DN.
- Mục tiêu của chữ ký điện tử.
- Đặc điểm chữ ký số.
- Chữ ký số là hàm của các tham số.
- Người nhận tiến hành kiểm tra chữ ký bằng cách sử dụng khóa công khai của người gởi để giải mã văn bản..
- Sơ đồ sử dụng chữ ký điện tử.
- Digital Signature Process Tạo và Kiểm tra chữ ký số.
- Trong mô hình này, Alice sau khi tính giá trị hash HA cho thông điệp M thì sẽ mã hóa HA bằng khóa riêng của Alice để tạo thành chữ ký điện tử DS.
- Bob dùng khóa công khai của Alice để giải mã chữ ký điện tử DS và có được.
- Chữ ký không phải là nét vẽ ngoằn ngoèo khó bắt chước mà là một dãy số trích từ đặc trưng văn bản đã được mã hóa..
- So với chữ ký thông thường, chữ ký số có ưu thế vượt trội hơn chữ ký tay..
- “Chữ ký điện tử mở đường cho các dịch vụ có độ tin cậy cao”.
- Nhược điểm mô hình chữ ký số.
- Xác thực thông điệp (Message Authentication): Người ký được xác nhận là chủ chữ ký..
- Ứng dụng của chữ ký số.
- Trong trường hợp bên Alice cố cãi rằng cô ta chẳng may làm thất lạc hay vô tình đánh lộ zA và bị một kẻ thứ ba lợi dụng chứ không có ý định tạo ra văn bản có chữ ký như thế khi đó có thể thêm trọng tài vào hệ thống..
- Người trọng tài này cũng còn gọi là công chứng viên (public notary) sẽ ký đè lên chữ ký của Alice để chứng thực, Alice không thể nào chối cãi..
- Giả mạo chữ ký (Forgery).
- Vài chữ ký số thông dụng.
- Ý tưởng mật mã RSA được dùng cho việc ký và kiểm tra chữ ký, nó được gọi là cơ chế chữ ký số RSA.
- người nhận dùng public key của người gửi để kiểm tra chữ ký.
- So với chữ ký truyền thống, private key đóng vai trò là chữ ký của chính người gửi, public key của người gửi đóng vài trò là bản sao của chữ ký mà có thể được công khai.
- Ý tưởng tổng quát của cơ chế chữ ký RSA.
- Phát sinh khóa trong cơ chế chữ ký RSA là hoàn toàn giống như phát sinh khóa RSA.
- 2) Ký số: Chữ ký trên M  P là S = sig k (M.
- Tạo và Thẩm tra chữ ký.
- Tạo chữ ký:.
- Chữ ký trên m = 2.
- Ký số: Chữ ký trên M = 2P là:.
- Kiểm tra chữ ký:.
- Sử dụng cơ chế chữ ký RSA cho các bài toán sau:.
- Tạo và kiểm tra chữ ký điện tử với bản tin M=5.
- Tạo và kiểm tra chữ ký điện tử với bản tin M=3.
- Bài toán căn bản bảo đảm độ an toàn của Sơ đồ chữ ký RSA:.
- T ký trước vào x bằng chữ ký S = sig k (M), sau đó mã hoá x và y nhận được z = e T (M, S).
- Tiếp theo kiểm tra chữ ký ver N (M, S.
- ĐỘ AN TOÀN CỦA CHỮ KÝ RSA.
- Chữ ký RSA trên Message Digest.
- Khi cốt thông điệp được ký thay cho thông điệp của nó, thì độ nhạy cảm của chữ ký số RSA tùy thuộc vào sức mạnh của hàm băm.
- Ý tưởng tổng quát của chữ ký ElGamal.
- Phát sinh khóa trong cơ chế chữ ký ElGamal là hoàn toàn giống như phát sinh khóa mật mã ElGamal.
- Tạo chữ ký.
- Chữ ký là (S 1 ,S 2.
- Thẩm tra chữ ký.
- HỆ CHỮ KÝ ELGAMMAL.
- 2) Ký số:.
- Chữ ký trên xP là y = sig k (x, k.
- Chữ ký Elgamal trên dữ liệu x = 112..
- Chữ ký trên dữ liệu x = 112 là.
- 3) Kiểm tra chữ ký:.
- Hai giá trị đó bằng nhau, như vậy chữ ký là đúng..
- Bài toán căn bản bảo đảm độ an toàn của Sơ đồ chữ ký Elgammal:.
- TH1: Giả mạo chữ ký cùng với tài liệu được ký..
- là chữ ký trên x, bằng cách kiểm tra điều kiện kiểm thử:.
- ĐỘ AN TOÀN CỦA HỆ CHỮ KÝ ELGAMAL.
- Chọn các tham số của sơ đồ chữ ký Elgammal:.
- 2) TH2: Sử dụng lại chữ ký của bức điện trước đó.
- là chữ ký trên tài liệu x có từ trước, thì có thể giả mạo chữ ký trên tài liệu x’ khác..
- là chữ ký trên x’, vì thỏa mãn điều kiện kiểm thử: β.
- Cả hai cách giả mạo nói trên đều cho chữ ký đúng trên tài liệu tương ứng, nhưng đó không phải là tài liệu được chọn theo ý của người giả mạo.
- Với chữ ký ElGamal thì p cần phải rất lớn thì mới đảm bảo bài toán logaric rời rạc là khó thực hiện trong Z * p .
- Theo khuyến cáo p phải ít nhất 1024-bit  chữ ký là 2048-bit..
- Để giảm kích cỡ của chữ ký, Schnorr đề xuất một cơ chế chữ ký mới dựa trên ElGamal nhưng với một kích cỡ chữ ký được giảm..
- Ý tưởng tổng quát của chữ ký Schnorr.
- Thuật toán CKĐT DSA là thuật toán được đề nghị trong chuẩn chữ ký điện tử DSS (Digital Signature Standard) của NIST..
- Thuật giải DSA – Chuẩn chữ ký số.
- Tính toán lại chữ ký trong trường hợp không.
- 3, Kiểm tra chữ ký.
- Loại bỏ chữ ký nếu hoặc 0<.
- Chữ ký là có hiệu lực nếu v = r.
- Phiên bản cuối cùng hợp nhất các thuật tóan chữ ký số dựa trên mật mã RSA và đường cong Eliptic.
- Ý tưởng tổng quát của chữ ký DSS.
- Các tính toán chữ ký DSS nhanh hơn tính toán của chữ ký RSA khi dùng cùng giá trị p.
- Chữ ký DSS là nhỏ hơn chữ ký Elgamal bởi vì q nhỏ hơn p.
- Ý tưởng tổng quát của chữ ký EC.
- Những biến thể chữ ký.
- Giả sử có một tài liệu mà chúng ta muốn có chữ ký mà không muốn tiết lộ nội dung của tài liệu đối với người ký..
- Alice ký thông điệp ẩn và trả về chữ ký trên thông điệp ẩn..
- Bob bỏ ẩn chữ ký để thu về chữ ký trên thông điệp gốc.
- Những đặc tính nào mà chữ ký số nên có?.
- Những yêu cầu nào mà một chữ ký số cần phải thỏa mãn?

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt