« Home « Kết quả tìm kiếm

Bàn luận về bộ phận văn học chủ lưu của nền văn học Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC.
- ĐỀ BÀI: BÌNH LUẬN Ý KIẾN CỦA GIÁO SƯ ĐẶNG THAI MAI: NHÌN CHUNG VĂN HỌC VIỆT NAM PHONG PHÚ, ĐA DẠNG, NHƯNG NẾU CẦN.
- XÁC ĐỊNH MỘT CHỦ LƯU, MỘT DÒNG CHÍNH, QUÁN THỐNG KIM CỔ, THÌ ĐÓ LÀ VĂN HỌC YÊU NƯỚC.
- Văn học Việt Nam rất phong phú và đa dạng (Đa dạng về số lượng tác phẩm, đa dạng về thể loại, đa dạng về phong cách tác giả).
- Văn học yêu nước là một chủ lưu, xuyên suốt..
- Văn học yêu nước là chủ lưu xuyên suốt lịch sử Văn học Việt Nam:.
- o Văn học trung đại o Văn học cận – hiện đại..
- o Đời sống tư tưởng con người Việt Nam phong phú đa dạng.
- o Do hoàn cảnh đặc biệt của lịch sử Việt Nam thường xuyên phải chiến đấu chống ngoại xâm để bảo vệ đất nước..
- o Giúp đọc hiểu hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm văn học dân tộc..
- o Giữ gìn, yêu mến, học tập những tác phẩm văn học có nội dung yêu nước của mọi thời đại..
- Đề bài: Giáo sư Đặng Thai Mai cho rằng: “Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng, nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dòng chính, quán thống kim cổ, thì đó là văn học yêu nước”.
- Trong quá trình vận động và phát triển của văn học Việt Nam có rất nhiều bộ phận văn học được hình thành.
- Giáo sư Đặng Thai Mai cho rằng: “Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng, nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dòng chính, quán thống kim cổ, thì đó là văn học yêu nước”..
- Nhận xét của Đặng Thai Mai nhằm nhấn mạnh sự xuyên suốt của văn học yêu nước trong suốt khoảng thời gian hình thành nền văn học Việt Nam.
- Nền văn học Việt Nam có.
- rất nhiều bộ phận văn học khác nhau với những dòng văn học khác nhau như văn học lãng mạn, văn học hiện thực phê phán…nhưng văn học yêu nước vẫn là chủ lưu xuất hiện và phát triển suốt chiều dài phát triển của văn học Việt Nam.
- Vì vấn đề yêu nước vấn đề chiến tranh thì ở thời kì nào cũng có..
- Trước hết là văn học yêu nước thời kì văn học dân gian.
- Ở thời kì này chiến tranh xảy ra ở quy mô nhỏ nhưng trong nền văn học dân gian đã có những tác phẩm chất chứa tình yêu nước thiêng liêng.
- Chuyển tiếp đến thời kì văn học trung đại, ở thời kì này chiến tranh liên tiếp xảy ra giữa các triều đại trong nước hay với các triều đại phương Bắc thậm chí là cả những tên giặc phương Tây như Pháp.
- Ở thời kì này văn học yêu nước vô cùng phát triển.
- Thậm chí có những vị tướng dùng văn thơ để thể hiện nỗi niềm yêu nước của mình và tố cáo tội ác của quân giặc như Văn tế nghĩa sĩ Cần giuộc, chạy giặc, thuật hoài….
- Chiến tranh vẫn theo con người Việt Nam tới tận hiện đại và càng ngày quy mô của nó càng lớn, sức tàn phá nặng nề gấp nhiều lần so với các thời kì trước.
- Cũng theo đó, văn học yêu nước tiếp tục phát triển thêm một bước.
- Tiêu biểu cho nền văn học yêu nước thời kì này là những tác phẩm của Hồ Chí Minh như “Tuyên ngôn độc lập”, Những trò lố của Pha- ren…hay những tác phẩm thơ ca thể hiện lòng yêu nước của nhà thơ Tố Hữu, Quang Dũng…bộ phận văn xuôi cũng phát triển với những sáng tác như “Vợ Nhặt.
- Như vậy có thể thấy văn học yêu nước là một sợi chỉ đỏ xuyên suốt khắp chiều dài vận động và phát triển của nền văn học Việt Nam.
- định rất đúng về bộ phận văn học này.
- Qua bộ phận văn học ấy ta có thể thấy được chiều dài lịch sử giữ nước và dựng nước của nhân dân ta.