« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÂN TÍCH CẦU ĐẦU TƯ VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH HẬU GIANG


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH CẦU ĐẦU TƯ VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH HẬU GIANG.
- 1 Khoa Kinh tế &.
- Doanh nghiệp nhỏ và vừa, cầu đầu tư, nhận dạng xu thế phát triển.
- Bài viết này nghiên cứu về thực trạng đầu tư, cầu đầu tư và nhận dạng xu thế phát triển của khu vực kinh tế doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tại tỉnh Hậu Giang bằng cách sử dụng mô hình cầu điều chỉnh từng phần và lý thuyết nhận dạng doanh nghiệp làm cách tiếp cận nghiên cứu.
- Kết quả cho thấy các yếu tố: hiệu quả kinh doanh, sự tăng trưởng của doanh nghiệp và quy mô của doanh nghiệp là các yếu tố chính ảnh hưởng đến sự lựa chọn cơ cấu vốn của các DNNVV.
- Cuối cùng, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng khu vực kinh tế DNNVV tỉnh Hậu Giang chưa có dấu hiệu phát triển hay tăng trưởng và có đặc điểm là quy mô sử dụng lao động hơn là tích lũy đầu tư là yếu tố chính đóng góp vào sự tăng trưởng của các DNNVV..
- Nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước về khu vực kinh tế Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) và khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam cho thấy.
- đóng góp của các khu vực kinh tế này đối với nền kinh tế hiện nay là rất lớn 1 .
- Với nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một.
- ngành, lĩnh vực buộc các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh để tồn tại và phát triển.
- Nhiều DNNVV còn đóng vai trò là vệ tinh cho các doanh nghiệp lớn, thúc đẩy quá trình chuyên môn hóa và phân công lao động trong sản xuất, làm tăng hiệu quả của chính các DNNVV cũng như của các doanh nghiệp hợp tác.
- Mục tiêu tổng quát của bài viết phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển khu vực kinh tế DNNVV.
- Nhận dạng xu thế phát triển của khu vực kinh tế DNNVV tại tỉnh Hậu Giang..
- Đầu tiên là mô hình cầu đầu tư của doanh nghiệp.
- Thứ hai là mô hình nhận dạng doanh nghiệp để đánh giá xu thế phát triển của khu vực kinh tế DNNVV trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.
- Có bốn bước trong quá trình nhận dạng doanh nghiệp: (i) chọn tham số nhận dạng (t i.
- Giá trị của các tham số nhận dạng doanh nghiệp bao gồm:.
- (i) Tổng mức lãi thực tế, (ii) Tổng nguồn sức lao động đã sử dụng trong năm, (iii) Tổng nguồn tài sản cố định đưa vào sử dụng trong năm, (iv) Tổng nguồn đầu vào của các chi phí thường xuyên, (v) Khả năng tiêu thụ hết sản phẩm, (vi) Khả năng nắm bắt thông tin, và (vii) Các yếu tố chống đối doanh nghiệp.
- Theo Toàn (2008), xu thế phát triển của doanh nghiệp có các dạng sau đây:.
- Kết quả nhận dạng biến đổi trong bước này là cơ sở để kết luận về thực trạng và xu hướng phát triển (nếu không có biện pháp can thiệp) của khu vực kinh tế DNNVV..
- Bảng 1: Cơ cấu mẫu doanh nghiệp nhỏ và vừa Địa bàn Số doanh nghiệp Tỷ lệ.
- kinh tế quốc tế của các DNNVV ở Việt Nam.
- Do đó vai trò thực sự của khu vực kinh tế này vẫn không rõ ràng.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng các doanh nghiệp có quy mô càng nhỏ và kỹ thuật sản xuất càng lạc hậu thì khả năng tiếp cận tín dụng là khó hơn.
- (2009) bàn về khả năng cạnh tranh của khu vực kinh tế DNNVV ở Việt Nam.
- Về phía nhà nước cần đổi mới hệ thống thuế, các thể chế khuyến khích tài chính cho hoạt động R&D, đổi mới trong thể chế chính sách quản lý trong khu vực kinh tế này, và tạo một mối liên hệ chặt chẽ giữa doanh nghiệp và các viện nghiên cứu trong nước, và tăng cường kỹ năng lao động cho khu vực kinh tế này.
- Mai (2005) tiến hành một đánh giá tổng quan về khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam.
- Kinh tế tư nhân phát triển một cách khách quan và tự nhiên.
- Cơ chế thị trường chính là hình thức điều tiết tự nhiên các hoạt động của khu vực kinh tế tư nhân.
- kinh tế tư nhân có những đặc điểm cơ bản sau đây:.
- Tác giả cũng chỉ ra những rào cản kìm hãm sự phát triển khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam.
- Đặc biệt, tác giả cũng trình bày một số giải pháp cơ bản để phát triển khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam.
- (2008) đã tiến hành một nghiên cứu về khu vực kinh tế tư nhân ở ĐBSCL.
- Tác giả sử dụng phương pháp phân tích tổng quan để đánh giá thực trạng phát triển của khu vực kinh tế này..
- Kết quả cho thấy rằng kinh tế tư nhân đóng góp phần quan trọng cho nền kinh tế của vùng ĐBSCL..
- Đóng góp của giá trị công nghiệp của khu vực kinh tế tư nhân lớn hơn kinh tế nhà nước.
- Tác động của những chính sách nhà nước ảnh hưởng đến sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân được xác nhận..
- Sau 5 năm thực hiện Luật Doanh Nghiệp 2000, tổng lượng vốn đăng ký và quy mô vốn trung bình của doanh nghiệp tăng gấp đôi so với trước khi Luật Doanh nghiệp ban hành.
- Doanh nghiệp tư nhân trong vùng có đặc điểm là quy mô nhỏ..
- Doanh nghiệp có quy mô vốn đăng ký ít hơn 1 tỉ đồng chiếm đa số.
- Điều này cho thấy khu vực kinh tế tư nhân vẫn còn có hoạt động nhỏ lẻ mặc dù sự chuyển dịch về quy mô của các doanh nghiệp được tăng dần qua các năm.
- trợ cho kinh tế tư nhân, chính sách hỗ trợ nhằm giúp cho doanh nghiệp sử dụng hiệu quả nguồn lực bên trong và bên ngoài như chính sách đất đai, chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho kết quả tích cực trong khi các chính sách hỗ trợ thuế hoặc lãi suất vẫn còn nhiều tồn tại..
- Huệ (2006) cho thấy vai trò rất lớn của khu vực kinh tế DNNVV đối với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thời gian qua.
- doanh nghiệp bán lẻ trong thương nghiệp.
- DNNVV đóng góp đến 51,7% tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
- Liên quan đến vấn đề hiệu quả kinh tế của các DNNVV, do chi phí đầu tư thấp nên nó có thể dễ dàng chuyển đổi phương án sản xuất, kinh doanh cũng như loại hình doanh nghiệp để nhanh chóng thu hồi vốn và đem lại hiệu quả kinh tế cao..
- Theo cơ cấu mẫu điều tra, trong khu vực nông nghiệp có 64,7% doanh nghiệp tư nhân, 29,4%.
- công ty trách nhiệm hữu hạn, và 5,8% là doanh nghiệp nhà nước và công ty cổ phần.
- trong khu vực công nghiệp-xây dựng có 58,5% doanh nghiệp tư nhân, 29,3% công ty trách nhiệm hữu hạn, và 7,3%.
- trong khu vực thương mại-dịch vụ có 79,4% doanh nghiệp tư nhân và 18,6% công ty trách nhiệm hữu hạn..
- Bảng 2: Cơ cấu DNNVV phân theo loại hình doanh nghiệp Loại hình doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp Nhà nước .
- Doanh nghiệp tư nhân .
- Đa số doanh nghiệp đăng ký hoạt động ở Hậu Giang là doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- thấy có đến 99% DNNVV đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Hậu Giang là các doanh nghiệp nhỏ..
- Hình 1: Qui mô doanh nghiệp phân theo nguồn vốn trên địa bàn tỉnh Hậu Giang từ 2008-2010 Nguồn: Sở KHĐT tỉnh Hậu Giang.
- Bảng 3: Số lượng doanh nghiệp phân theo tiêu chí nguồn vốn giai đoạn 2008-2010.
- Đơn vị tính: doanh nghiệp Thời.
- Tổng số doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp nhỏ.
- Doanh nghiệp vừa.
- Doanh nghiệp lớn Năm.
- Nếu phân theo nguồn vốn thì doanh nghiệp nhỏ.
- chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số doanh nghiệp từ bình quân chiếm 92%, kế đến là doanh nghiệp có qui mô vừa chiếm 6% tổng số doanh nghiệp.
- Trong khi đó, doanh nghiệp lớn chỉ chiếm 2% trong tổng số nguồn vốn được tạo lập doanh nghiệp.
- Hình 1 trình bày quy mô nguồn vốn phân theo quy mô doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hậu Giang..
- 5.2 Thực trạng hoạt động của khu vực kinh tế doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- doanh nghiệp, và quy mô của doanh nghiệp có tác động đến cơ cấu vốn.
- Sự tăng trưởng của doanh nghiệp (X .
- Quy mô của doanh nghiệp (X .
- Đây là một xu thế tích cực của kinh tế DNNVV tỉnh Hậu Giang..
- cấp đầu vào, lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, mức độ cạnh tranh trên thị trường, và mức độ rủi ro mà doanh nghiệp đối mặt là những yếu tố có ảnh hưởng đến kết quả thực hiện doanh thu của DNNVV.
- Để đánh giá về đầu tư và công nghệ của các DNNVV, nghiên cứu dựa vào những thông tin về nguồn gốc và tuổi thọ máy móc thiết bị do các doanh nghiệp cung cấp.
- Đa số các doanh nghiệp được khảo sát đều cho rằng do hạn chế về vốn, thông tin khoa học công nghệ nên dẫn đến việc chậm đổi mới máy móc, thiết bị..
- Kết quả khảo sát cho thấy 19,2 % doanh nghiệp có tuổi thọ máy móc thiết bị dưới 5 năm và 55,4%.
- doanh nghiệp có tuổi thọ máy móc thiết bị từ 5 đến 10 năm.
- Khu vực công nghiệp-xây dựng có đến 63,4% doanh nghiệp có tuổi thọ máy móc thiết bị từ 5 đến 10 năm, cao nhất trong các khu vực.
- Tỷ lệ doanh nghiệp thuộc khu vực thương mại-dịch vụ và khu vực nông nghiệp có tuổi thọ máy móc thiết bị từ 5 đến 10 năm lần lượt là 55,9% và 44,1%.
- Tỷ lệ doanh nghiệp có tuổi thọ máy móc thiết bị từ 11 đến 20 năm là 17,5% và trên 20 năm là 7,9%.
- doanh nghiệp.
- Bên cạnh đó, có đến 11,9% doanh nghiệp có công suất hoạt động dưới 40%.
- Khu vực công nghiệp-xây dựng có tỷ lệ doanh nghiệp có công suất hoạt động trên 80% là cao hơn so với các.
- Trong khu vực công nghiệp-xây dựng vẫn còn đến 17,1% doanh nghiệp có công suất hoạt động dưới 40%.
- Bảng 9: Tình trạng máy móc thiết bị của doanh nghiệp nhỏ và vừa Tuổi thọ thiết bị.
- 5.4 Phân tích cầu đầu tư của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- cho thấy rằng chưa có bằng chứng thống kê đáng tin cậy về quy mô đầu tư của những năm trước có tác động đến quyết định đầu tư của khu vực kinh tế DNNVV tại tỉnh Hậu Giang.
- 5.5 Phân tích xu thế phát triển của khu vực kinh tế doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Để nhận dạng xu thế phát triển của kinh tế DNNVV tỉnh Hậu Giang, mô hình nhận dạng sử dụng các biến số được mô tả trong Bảng 12.
- kinh tế DNNVV tỉnh Hậu Giang trong giai đoạn vừa qua chưa có dấu hiệu phát triển hay tăng trưởng.
- Số lao động trong doanh nghiệp (X 1 ) Tổng số lượng lao động được sử dụng trong năm, bao gồm lao động trực tiếp và lao động gián tiếp (người)..
- Các yếu tố: hiệu quả kinh doanh, sự tăng trưởng của doanh nghiệp, và quy mô của doanh nghiệp là các yếu tố chính ảnh hưởng đến sự lựa chọn cơ cấu vốn của các DNNVV..
- Kết quả khảo sát tình trạng sử dụng công suất máy móc thiết bị là từ khá cao đến trung bình tùy vào từng loại hình doanh nghiệp..
- Khu vực kinh tế DNNVV tỉnh Hậu Giang trong giai đoạn vừa qua chưa có dấu hiệu phát triển hay.
- Để khu vực kinh tế DNNVV tỉnh Hậu Giang phát triển tốt hơn nữa, bên cạnh các giải pháp phát triển được trình bày ở trên, nghiên cứu đưa ra một số kiến nghị như sau:.
- Để phát triển khu vực kinh tế DNNVV, các chính sách tập trung khuyến khích các DNNVV đầu tư vào công nghệ hiện đại và đổi mới máy móc thiết bị, ưu đãi về thuế và các chính sách hỗ trợ khác cho các doanh nghiệp có mức tăng quy mô đầu tư hơn là tăng quy mô lao động..
- Hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.
- Tổng quan kinh tế tư nhân ở ĐBSCL, Việt Nam.
- Cơ sở cho phát triển doanh nghiệp vừa &.
- Kinh tế tư nhân Việt Nam trong tiến trình hội nhập