« Home « Kết quả tìm kiếm

Trách nhiệm xã hội về môi trường của ngành thủy sản hội nhập quốc tế


Tóm tắt Xem thử

- TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ MƠI TRƯỜNG CỦA NGÀNH THỦY SẢN HỘI NHẬP QUỐC TẾ.
- Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là một vấn đề được đề cập khá nhiều ở nước ta trong thời gian gần đây.
- Tuy nhiên, nhận thức về vấn đề này của các doanh nghiệp nĩi chung của ngành thủy sản nĩi riêng hiện vẫn cịn khá hạn chế.
- do đĩ, việc thực hiện trách nhiệm xã hội về vấn đề mơi trường một cách đầy đủ theo đúng yêu cầu đích thực của nĩ cũng cịn rất nhiều bất cập.
- Chính vì thế ngành thủy sản hiện nay để phát triển bền vững, xây dựng hình ảnh và nâng cao vị thế của mình trong nước và trường quốc tế cần phải cĩ những hành động thiết thực, quan tâm hơn đến thực hiện trách nhiệm xã hội của ngành trong cơng tác bảo vệ mơi trường, và nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Đặc biệt trong hội nhập quốc tế của ngành thủy sản là một trong ngành giá trị xuất khẩu cao của Việt Nam..
- Từ khĩa: trách nhiệm xã hội, mơi trường, hội nhập ABSTRACT.
- Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam là yêu cầu tất yếu khách quan trong quá trình hội nhập.
- Tuy nhiên, mặc dù đã được đề cập nhiều nhưng đây vẫn là vấn đề cịn khá mới mẻ đối với các doanh nghiệp nước ta nĩi chung và ngành thủy sản nĩi riêng.
- này được nhận thức đĩ là trách nhiệm xã hội với thị trường.
- trách nhiệm về bảo vệ mơi trường.
- trách nhiệm với người lao động.
- trách nhiệm chung với cộng đồng, và vận dụng cũng rất khác nhau.
- Bài viết này chỉ đề cập đến trách nhiệm xã hội của ngành thủy sản đối với vấn đề bảo vệ mơi trường trong hội nhập quốc tế..
- đã và đang ảnh hưởng xấu đến hình ảnh và uy tín của chất lượng thủy sản Việt Nam trên thị trường quốc tế.
- Các vấn đề trên đã và đang đặt ra yêu cầu cần thúc đẩy trách nhiệm của người dân và các doanh nghiệp trong khai thác, chế biến sử dụng và bảo vệ thủy hải sản, nhất là trước ngưỡng cửa hội nhập quốc tế..
- Các quan niệm và lợi ích của việc thực thi trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
- Cĩ nhiều cách định nghĩa khác nhau về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
- Theo Hội đồng Thương mại thế giới, “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là sự cam kết trong việc ứng xử hợp đạo lý và đĩng gĩp vào sự phát triển kinh tế, đồng thời cải thiện chất lượng cuộc sống của lực lượng lao động và gia đình họ, cũng như của cộng đồng địa phương và của tồn xã hội nĩi chung”.
- hay theo nhĩm Phát triển kinh tế tư nhân của Ngân hàng Thế giới (WB), trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là.
- cho cộng đồng và tồn xã hội, theo cách cĩ lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội” [1]..
- Mặc dù cách diễn giải cĩ thể khác nhau, nhưng cĩ thể hiểu trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp một cách đầy đủ bao gồm: (ii) trách nhiệm với thị trường và người tiêu dùng;.
- (ii) trách nhiệm về bảo vệ mơi trường.
- Thực hiện trách nhiệm xã hội cĩ thể mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích.
- Vì vậy, mỗi doanh nghiệp tự quyết định một cách tự nguyện về thực hiện trách nhiệm xã hội của mình và cĩ những lợi ích trong kinh doanh thơng qua các hoạt động, đĩ là:.
- được tham gia các chương trình đầu tư vì trách nhiệm xã hội..
- Thự c trạ ng về thực hiện trách nhiệm xã hội về mơi trườ ng của ngành thủy sản.
- Nâng cao trách nhiệm xã hội trong phát triển thủy sản hướng đến mục tiêu nâng cao sự hiểu biết của các doanh nghiệp thủy sản và người dân, về thực hành trách nhiệm xã hội trong việc phát triển thủy sản, đồng thời chia sẻ những kinh nghiệm thực hành tốt từ các doanh nghiệp để tạo động lực hướng đến thực hiện trách nhiệm xã hội trong tồn ngành thủy sản Việt Nam..
- Thủy sản là một trong 5 ngành hàng cĩ giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của nước ta hiện nay.
- Trong những năm gần đây, sản lượng của ngành đã cĩ những bước phát triển nhanh chĩng, cả trong khai thác và nuơi trồng thủy sản..
- Trong giai đoạn sản lượng ngành thủy sản đã tăng gần 4 lần từ 1,16 triệu tấn lên 4,6 triệu tấn.
- nuơi trồng thủy sản tăng lên.
- Tính đến năm 2014 tổng sản lượng thủy sản ước 6,3 triệu tấn, giá trị xuất khẩu đạt mức kỷ lục 7,92 tỷ USD.
- Sản phẩm thủy sản hiện cĩ mặt tại 164 quốc gia trên thế giới (TCTS, 2014).
- Phát triển kinh tế thủy sản đã thu hút lao động từ khoảng 800 nghìn người năm 1991 tăng lên 3,4 triệu người năm 2000 và đạt 4,7 triệu người năm 2014 (VINAFIS, 2014)..
- Bên cạnh những thành quả đạt được, ngành thủy sản Việt Nam đã và đang phải đối mặt với nhiều vấn đề, trong đĩ mơi trường luơn là thách thức lớn nhất đặt ra trong chuỗi cung ứng thủy sản Việt Nam.
- Điều này cĩ thể ảnh hưởng xấu đến uy tín và chất lượng thủy sản Việt Nam khi bán ra thị trường thế giới..
- Khai thác thủy sản.
- Nuơi trồng thủy sản.
- Trong điều kiện sản lượng từ đánh bắt đang chững lại và cĩ hướng giảm thì hoạt động nuơi trồng thủy sản (NTTS) chính là nguồn cung cho tương lai.
- đúng hướng, cĩ thể làm giảm áp lực đối với thủy sản tự nhiên và đĩng gĩp vào sự phát triển kinh tế xã hội tại các cộng đồng địa phương, nhưng cũng cĩ thể tạo ra những tác động tiêu cực đến mơi trường..
- Việt Nam đã là một trong những quốc gia sản xuất thủy sản lớn nhất thế giới.
- Chất thải trong NTTS, chủ yếu vật chất hữu cơ (thức ăn thừa thối rữa, phân thủy sản nuơi, bùn đất từ nạo vét ao nuơi…) và các vật chất vơ cơ (thuốc, hĩa chất, khống chất…) số lượng lớn tỷ lệ thuận với sản lượng thủy sản nuơi.
- Chế biến thủy sản.
- Mỗi năm, chế biến thủy sản sử dụng khoảng 4 triệu tấn nguyên liệu, hàng chục triệu m3 nước và kWh điện.
- Tuy nhiên, vấn đề quản lý và ý thức chấp hành quy định pháp luật của các doanh nghiệp vẫn chưa thực tốt.
- Vẫn cịn nhiều doanh nghiệp chưa thực hiện báo cáo đánh giá tác động mơi trường hoặc cam kết bảo vệ mơi trường (chiếm khoảng 4,33% năm 2012).
- cơng nghệ xử lý nước thải phức tạp, chưa được nghiên cứu riêng phù hợp từng loại hình chế biến thủy sản.
- Chất thải nguy hại tồn đọng ngày càng nhiều trong cơ sở chế biến thủy sản, việc sử dụng chất tẩy rửa khử trùng trong chế biến thủy sản ngày càng tăng.
- Theo Hà Phương (2015) với một loạt các sự vụ “nĩng” về các cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường trong chế biến thủy sản là minh chứng cụ thể, rõ ràng nhất.
- cơng nghiệp Thủy sản phát triển, thì người dân luơn phải sống chung với tình trạng ơ nhiễm kéo dài.
- Tỉnh An Giang ước tính 70% lượng rác và nước thải tại khu vực sản xuất chế biến thủy sản được đổ thẳng xuống kênh rạch chảy vào sơng Tiền và sơng Hậu.
- Cộng thêm chất thải thường xuyên từ hàng nghìn bè, ao hầm nuơi thủy sản, và chất thải chưa được xử lý hết của 14 nhà máy chế biến thủy sản đơng lạnh, ngành mơi trường An Giang rất quan ngại vấn đề ơ nhiễm..
- Các doanh nghiệp thủy sản cũng khơng chịu trách nhiệm khắc phục hậu quả của mình gây ra.
- Ngồi ra, mối quan hệ lợi ích và sự liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị thủy sản.
- cịn lỏng lẻo và thiếu hiệu quả, tác động tiêu cực đến chất lượng sản phẩm, cơng tác truy xuất nguồn gốc, làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm thủy sản Việt Nam.
- Tính từ năm 2014 đến nay đã cĩ gần 32.000 tấn hàng thủy sản bị trả về.
- Riêng 9 tháng đầu năm nay, Việt Nam đã cĩ 181 lơ hàng bị trả về do thủy sản bị cảnh báo nhiễm kháng sinh vượt mức cho phép, chứa mầm bệnh và buộc trả về nước tại hầu hết thị trường.
- Từ những nguyên nhân đĩ mà các nước mua hàng dè dặt hơn với mặt hàng thủy sản Việt Nam và các doanh nghiệp thủy sản cũng đi vào điêu đứng hơn [4]..
- Nhưng thiết nghĩ đĩ, cũng là mộ t phần hậu quả do các doanh nghiệp thủy sản chưa làm tốt trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp mình.
- Một số giải pháp nhằm tăng cường trách nhiệm xã hội của ngành thủy sản trong hội nhập quốc tế.
- Để tăng cường trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp nĩi chung, ngành thủy nĩi riêng, mà trước hết là tăng cường trách nhiệm của ngành thủy sản về vấn đề bảo vệ mơi trường trong hội nhập quốc tế theo tơi cần thực hiện các biện pháp sau:.
- Tăng cường tuyên truyền đối với cộng đồng doanh nghiệp nĩi chung, doanh nghiệp kinh doanh thủy sản nĩi riêng về lợi ích của việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
- Đồng thời, nội dung của việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, các thơng tin cập nhật về các bộ quy tắc ứng xử, các tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội liên quan phải được phổ biến đầy đủ và rõ ràng đến cộng đồng doanh nghiệp cũng như người dân..
- Phân định rõ ràng trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước và các chủ thể liên quan trong việc hoạch định chính sách, thơng tin tuyên truyền, kiểm tra, xử lý sai phạm trong khai thác, nuơi trồng và chế biến thủy sản thực phẩm.
- đối với các vấn đề liên quan đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nĩi chung, trách nhiệm đối với việc bảo vệ mơi trường nĩi riêng.
- Sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước với các chủ thể khác cĩ liên quan cũng đĩng vai trị hết sức quan trọng vì trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp chỉ được nhấn mạnh và trở nên cấp thiết khi cĩ cơ chế giám sát đồng bộ, cĩ sự kết hợp giữa chính quyền và các lực lượng dân sự trong xã hội, đặc biệt là các hiệp hội, tổ chức phi chính phủ và các phương tiện truyền thơng trong đánh bắt, cũng như nuơi trồng chế biến thủy sản..
- Ban hành các chính sách khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội.
- Đặc biệt, quan tâm hỗ trợ các doanh nghiệp chế biến thủy sản trong việc thực hiện các tiêu chuẩn về bảo vệ mơi trường, sản xuất theo cơng nghệ sạch.
- Về phía các doanh nghiệp chế biến hàng thủy sản:.
- Thay đổi nhận thức về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, đặc biệt đối với đội ngũ các nhà quản trị cấp cao trong doanh nghiệp.
- Việc thực hiện trách nhiệm xã hội khơng chỉ đơn giản là vấn đề đạo đức kinh doanh hay các hoạt động từ thiện theo cách hiểu mang tính truyền thống.
- khơng phải là các hoạt động địi hỏi doanh nghiệp phải bỏ chi phí mà khơng đem lại lợi ích kinh tế, ngược lại, thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ giúp các doanh nghiệp cĩ được nhiều lợi thế trong cạnh tranh trên thị trường.
- Đối với ngành thủy sản vấn đề này càng cĩ ý nghĩa xã hội to lớn.
- Doanh nghiệp thủy sản thực hiện trách nhiệm xã hội khơng phải vì những ràng buộc của pháp luật, mà theo tinh thần tự giác vì chính lợi ích của doanh nghiệp và các đối tượng cĩ liên quan, cũng như cộng đồng xã hội.
- Tìm hiểu và thực hiện quy trình sản xuất thủy sản thực phẩm “sạch” (an tồn) theo đúng ý nghĩa là an tồn đối với cả người sản xuất, người sử dụng và mơi trường.
- Các ngành thủy sản xây dựng được thương hiệu mạnh, cung ứng các sản phẩm cĩ chất lượng cao, bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm, sử dụng cơng nghệ sản xuất và chế biến thân thiện với mơi trường, chắc chắn sẽ nhận được sự tín nhiệm của thị trường và người tiêu dùng khơng những ở thị trường trong nước mà ở cả thị trường nước ngồi.
- Kiên trì xây dựng và tham gia vào chuỗi cung ứng thủy sản với tư cách là “đầu tàu”.
- Tham gia vào chuỗi cung ứng thủy sản an tồn phải bao gồm tất cả các chủ thể cĩ liên quan đến quá trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, tiêu thụ thủy sản.
- Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và ngư dân.
- Việc cộng đồng cĩ trách nhiệm, chia sẻ rủi ro với người dân cũng là một vấn đề mà các doanh nghiệp chế biến cần quan tâm hơn.
- để bảo đảm tính bền vững của các mối liên kết, nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với cộng đồng, trước hết là đối với ngư dân vốn là bộ phận dễ bị tổn thương nhất trước những biến động khĩ lường của thị trường và các yếu tố thời tiết, khí hậu trong đánh bắt và nuơi thủy sản.
- Thúc đẩy thực hành Trách nhiệm xã hội (CSR) trong chuỗi cung ứng thủy sản trong chuỗi cung ứng khai thác thủy sản ở Việt Nam, với sự hỗ trợ từ OXFAM Việt Nam, với các mục tiêu chính: đánh giá hiện trạng thực hành trách nhiệm xã hội trong chuỗi cung ứng khai thác thủy sản tại Việt Nam.
- từ những nghiên cứu đĩ, xây dựng Bộ nguyên tắc thực hành phù hợp điều kiện, đặc thù của ngành thủy sản Việt Nam.
- thúc đẩy các tác nhân trong chuỗi cung ứng khai thác thủy sản thực hành, áp dụng.
- Nuơi trồng thủy sản trong vấn đề bảo vệ mơi trường:.
- Các cơ quan chức năng Nhà nước cũng như các chính quyền địa phương qui hoạch quản lý, chỉ đạo hướng dẫn người dân nuơi trồng thủy sản đúng kỹ thuật và đảm bảo mơi trường..
- Cĩ qui chuẩn thực hành nuơi thủy sản tốt;.
- Như vậy việc triển khai trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thủy sản một cách nghiêm túc, tự giác khơng chỉ mang lại lợi ích kinh tế cho ngành thủy sản mà cịn vì mục tiêu lớn hơn là phát triển bền vững và hiểu rộng ra là giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ mơi trường, nâng cao vị thế cạnh tranh trong hội nhập quốc tế.
- Các doanh nghiệp chế biến cần quan tâm hơn để bảo đảm tính bền vững của các mối liên kết, nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với cộng đồng, cung ứng các sản phẩm cĩ chất lượng cao, bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm, sử dụng cơng nghệ sản xuất và chế biến thân thiện với mơi trường, chắc chắn sẽ nhận được sự tín nhiệm của thị trường và người tiêu dùng khơng những ở thị trường trong nước mà ở cả thị trường nước ngồi.
- Các cơ quan quản lý nhà nước và các chủ thể liên quan cầ n phả i hoạch định chính sách, thơng tin tuyên truyền, kiểm tra, xử lý sai phạm trong khai thác, nuơi trồng và chế biến thủy sản thực phẩm.
- đối với các vấn đề liên quan đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nĩi chung, trách nhiệm đối với việc bảo vệ mơi trường nĩi riêng..
- Cầ n thực hiệ n Trách nhiệm xã hội (CSR) trong chuỗi cung ứng thủy sản trong chuỗi cung ứng khai thác thủy sản ở Việt Nam, với sự hỗ trợ từ OXFAM Việt Nam, với các mục tiêu chính: đánh giá hiện trạng thực hành trách.
- nhiệm xã hội trong chuỗi cung ứng khai thác, nuơi trồ ng thủy sản tại Việt Nam..
- Nguyễn Thị Hồng Anh, Đặng Thùy Trang (người dịch) (2007), Đạo đức kinh doanh, Cẩm nang quản lý doanh nghiệp kinh doanh cĩ trách nhiệm trong các nền kinh tế thị trường mới nổi, NXB Trẻ..
- Lê Đăng Doanh (2013), Một số vấn đề trách nhiệm xã hội ở doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Triết học số 2.
- Đỗ Đạt (2014) Nâng cao trách nhiệm xã hội trong phát triển Thủy sản, LĐXH.
- Đỗ Hương( 2013) Trách nhiệm xã hội ngành thủy sản trong hội nhập, Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam- VCCI.
- Hà Phương (2015), Cần thiết phải thực hành trách nhiệm xã hội trong ngành thủy sản, Mơi trường Việt Nam - ICAFIS- Thủy sản Việ t Nam.
- Khánh Nam (2015), Thúc đẩy trách nhiệm xã hội trong ngành thủy sản, truy cập từ http://www.thuysanvietnam.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt