« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyết định 07/2012/QĐ-KTNN Quy chế tổ chức và hoạt động của Đoàn kiểm toán Nhà nước


Tóm tắt Xem thử

- Căn cứ Luật Kiểm toán nhà nước;.
- Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế tổ chức và hoạt động của Đoàn kiểm toán nhà nước.
- Nguyên tắc hoạt động của Đoàn kiểm toán.
- Đoàn kiểm toán hoạt động theo chế độ thủ trưởng.
- Thành lập và giải thể Đoàn kiểm toán.
- Đoàn kiểm toán được thành lập để thực hiện nhiệm vụ kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước.
- Thành phần Đoàn kiểm toán.
- Không bố trí các thành viên trong cùng 01 Tổ kiểm toán ở 02 Đoàn kiểm toán liên tiếp.
- Tiêu chuẩn Trưởng đoàn, Phó Trưởng đoàn, Tổ trưởng Tổ kiểm toán.
- d) Trường hợp đặc biệt do Tổng Kiểm toán Nhà nước quyết định.
- Các hành vi bị nghiêm cấm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kiểm toán.
- b) Can thiệp trái pháp luật vào hoạt động bình thường của đơn vị được kiểm toán.
- d) Báo cáo sai lệch, không đầy đủ kết quả kiểm toán.
- Không thực hiện đúng kế hoạch kiểm toán đã được phê duyệt.
- Trường hợp Kiểm toán viên nhà nước không được thực hiện kiểm toán.
- Thay thế thành viên Đoàn kiểm toán.
- Tổ trưởng Tổ kiểm toán nghỉ làm việc liên tục từ 03 ngày trở lên.
- b) Trường hợp thay thế Trưởng đoàn kiểm toán do Thủ trưởng đơn vị chủ trì cuộc kiểm toán đề nghị Tổng Kiểm toán Nhà nước quyết định.
- Tạm đình chỉ nhiệm vụ thành viên Đoàn kiểm toán.
- đ) Tổ trưởng Tổ kiểm toán đề nghị Trưởng đoàn kiểm toán tạm đình chỉ nhiệm vụ đối với thành viên Tổ kiểm toán.
- Thay đổi nội dung quyết định kiểm toán, kế hoạch kiểm toán.
- Kiểm tra, soát xét chất lượng kiểm toán.
- Trưởng Đoàn kiểm toán, Tổ trưởng Tổ kiểm toán có trách nhiệm tổ chức kiểm tra, soát xét chất lượng kiểm toán.
- Trách nhiệm lập Biên bản kiểm toán và Báo cáo kiểm toán của Tổ kiểm toán.
- Trước khi lấy ý kiến đơn vị được kiểm toán, Tổ trưởng Tổ kiểm toán phải báo cáo kết quả kiểm toán với Trưởng Đoàn kiểm toán.
- Trách nhiệm lập Báo cáo kiểm toán của cuộc kiểm toán.
- Trưởng Đoàn kiểm toán có trách nhiệm lấy ý kiến các thành viên Đoàn kiểm toán về dự thảo Báo cáo kiểm toán.
- Trách nhiệm lập và quản lý hồ sơ kiểm toán.
- Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Trưởng Đoàn kiểm toán.
- c) Phân công nhiệm vụ cho Phó Trưởng đoàn, Tổ trưởng Tổ kiểm toán.
- ký Báo cáo kiểm toán.
- g) Quản lý các thành viên Đoàn kiểm toán trong thời gian thực hiện nhiệm vụ kiểm toán.
- i) Chấp hành kỷ luật công tác của Tổ kiểm toán, Đoàn kiểm toán theo quy định của Tổng Kiểm toán Nhà nước.
- triệu tập người làm chứng theo đề nghị của Kiểm toán viên nhà nước.
- d) Yêu cầu Phó Trưởng đoàn, Tổ trưởng và các thành viên Đoàn kiểm toán báo cáo kết quả kiểm toán.
- k) Được pháp luật bảo vệ trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kiểm toán.
- Trách nhiệm: a) Chịu trách nhiệm trước Thủ trưởng đơn vị chủ trì cuộc kiểm toán, Tổng Kiểm toán Nhà nước và trước pháp luật về hoạt động của Đoàn kiểm toán.
- c) Chịu trách nhiệm về ý kiến bảo lưu của mình trước Tổng Kiểm toán Nhà nước.
- d) Chịu trách nhiệm liên đới về những hành vi vi phạm của các thành viên trong Đoàn kiểm toán.
- g) Chịu trách nhiệm về việc đề nghị tạm đình chỉ thành viên Đoàn kiểm toán.
- h) Ghi nhật ký công tác và các tài liệu làm việc khác theo quy định của Tổng Kiểm toán Nhà nước.
- i) Khi thực hiện nhiệm vụ, phải xuất trình và đeo thẻ Kiểm toán viên nhà nước.
- Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Phó Trưởng đoàn kiểm toán.
- Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Tổ trưởng Tổ kiểm toán.
- b) Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên Tổ kiểm toán.
- d) Chỉ đạo, kiểm tra việc thu nhập bằng chứng kiểm toán.
- tổ chức thông báo kết quả kiểm toán được Trưởng đoàn thông qua với đơn vị được kiểm toán.
- ký Biên bản kiểm toán và Báo cáo kiểm toán của Tổ kiểm toán.
- i) Thừa ủy quyền Trưởng đoàn kiểm toán quản lý các thành viên Tổ kiểm toán theo quy định của Tổng Kiểm toán Nhà nước.
- l) Chấp hành kỷ luật công tác của Tổ kiểm toán, Đoàn kiểm toán theo quy định của Tổng Kiểm toán Nhà nước.
- đ) Sử dụng thông tin, tài liệu của cộng tác viên kiểm toán.
- xem xét tài liệu liên quan đến hoạt động của đơn vị được kiểm toán.
- quan sát quy trình hoạt động của đơn vị được kiểm toán.
- h) Được pháp luật bảo vệ trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kiểm toán.
- Trách nhiệm: a) Chịu trách nhiệm trước Trưởng đoàn kiểm toán, Thủ trưởng đơn vị chủ trì cuộc kiểm toán, Tổng Kiểm toán Nhà nước và trước pháp luật về hoạt động của Tổ kiểm toán.
- e) Chịu trách nhiệm về việc đề nghị tạm đình chỉ thành viên Tổ kiểm toán.
- chịu trách nhiệm liên đới về hành vi vi phạm của các thành viên Tổ kiểm toán.
- h) Khi thực hiện nhiệm vụ, phải xuất trình và đeo thẻ Kiểm toán viên nhà nước.
- Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm toán viên nhà nước.
- c) Thu thập và đánh giá bằng chứng kiểm toán.
- tham gia hoàn chỉnh hồ sơ kiểm toán của Tổ kiểm toán để lưu trữ theo quy định.
- e) Chấp hành ý kiến chỉ đạo và kết luận của Tổ trưởng Tổ kiểm toán, Trưởng Đoàn kiểm toán.
- g) Chấp hành kỷ luật công tác của Tổ kiểm toán, Đoàn kiểm toán theo quy định của Tổng Kiểm toán Nhà nước.
- c) Sử dụng thông tin, tài liệu của cộng tác viên kiểm toán.
- báo cáo Trưởng đoàn kiểm toán hoặc Thủ trưởng đơn vị chủ trì cuộc kiểm toán xem xét, nếu không thống nhất thì báo cáo Tổng Kiểm toán Nhà nước.
- đề nghị mời chuyên gia, cộng tác viên kiểm toán khi cần thiết.
- c) Chịu trách nhiệm về ý kiến bảo lưu của mình trước Tổng Kiểm toán Nhà nước, Thủ trưởng đơn vị chủ trì cuộc kiểm toán, Trưởng Đoàn kiểm toán và Tổ trưởng Tổ kiểm toán.
- Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm toán viên dự bị.
- b) Hoàn thành nhiệm vụ theo sự phân công của Tổ trưởng Tổ kiểm toán.
- d) Ghi nhật ký kiểm toán và các tài liệu làm việc khác theo quy định của Kiểm toán Nhà nước.
- đ) Chịu trách nhiệm trước Kiểm toán Nhà nước và trước pháp luật về kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- Quyền hạn và trách nhiệm của Thủ trưởng đơn vị chủ trì cuộc kiểm toán trong tổ chức và hoạt động của Đoàn kiểm toán.
- Trình Tổng Kiểm toán Nhà nước ban hành Quyết định kiểm toán.
- dự kiến thời hạn tiến hành kiểm toán.
- Thông qua Kế hoạch kiểm toán của Đoàn kiểm toán để trình Tổng Kiểm toán Nhà nước phê duyệt.
- Tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động của Đoàn kiểm toán.
- Tạm đình chỉ việc thực hiện nhiệm vụ thành viên Đoàn kiểm toán theo quy định tại Điều 10 Quy chế này.
- Chỉ đạo, tổ chức hoạt động thẩm định Báo cáo kiểm toán theo quy định.
- Thông qua Báo cáo kiểm toán của Đoàn kiểm toán trước khi trình Tổng Kiểm toán Nhà nước.
- báo cáo Tổng Kiểm toán Nhà nước bằng văn bản cùng hồ sơ trình xét duyệt Báo cáo kiểm toán.
- Chịu trách nhiệm về việc đề nghị tạm đình chỉ thành viên Đoàn kiểm toán.
- Trách nhiệm của các đơn vị tham mưu trong tổ chức và hoạt động của Đoàn kiểm toán.
- thực hiện thẩm định dự thảo Báo cáo kiểm toán.
- chịu trách nhiệm trước Tổng Kiểm toán Nhà nước về ý kiến tham mưu của mình.
- tham mưu giải quyết khiếu nại, tố cáo về hành vi của thành viên đoàn kiểm toán theo quy định.
- Văn phòng Kiểm toán Nhà nước thực hiện nhiệm vụ thư ký, giúp việc cho Tổng Kiểm toán Nhà nước.
- thực hiện công tác hành chính trong việc phát hành Quyết định kiểm toán.
- tham gia xét duyệt, thông qua và phát hành Báo cáo kiểm toán của các Đoàn kiểm toán.
- Chỉ đạo, kiểm tra hoạt động của Đoàn kiểm toán.
- Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kiểm toán, Trưởng đoàn kiểm toán phải tuân thủ sự chỉ đạo của Thủ trưởng đơn vị chủ trì cuộc kiểm toán.
- Chế độ báo cáo định kỳ do Thủ trưởng đơn vị chủ trì cuộc kiểm toán, Trưởng Đoàn kiểm toán quy định.
- Báo cáo với Tổ trưởng tổ kiểm toán để cùng xem xét.
- Yêu cầu đơn vị được kiểm toán giải trình.
- Kết quả giải trình phải phản ánh trung thực, đầy đủ, kịp thời với Tổ trưởng tổ kiểm toán, Trưởng đoàn kiểm toán.
- Ý kiến giải quyết của Tổng Kiểm toán Nhà nước là ý kiến cuối cùng.
- Xử lý ý kiến giải trình của đơn vị được kiểm toán.
- Trường hợp hai Đoàn kiểm toán cùng triển khai kiểm toán tại một đơn vị được kiểm toán.
- Nếu không khắc phục được, các Trưởng đoàn báo cáo Tổng Kiểm toán Nhà nước quyết định.
- Kết thúc kiểm toán phải họp tổng kết công tác kiểm toán.
- Trưởng đoàn kiểm toán tổ chức họp giao ban với các Tổ trưởng tổ kiểm toán khi cần thiết