« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiếp cận chuỗi giá trị nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm thủy sản khai thác - Trường hợp mặt hàng cá Ngừ sọc dưa tại Khánh Hòa


Tóm tắt Xem thử

- TIẾP CẬN CHUỖI GIÁ TRỊ NHẰM NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO SẢN PHẨM THỦY SẢN KHAI THÁC - TRƯỜNG HỢP MẶT HÀNG.
- CÁ NGỪ SỌC DƯA TẠI KHÁNH HỊA.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy chuỗi giá trị cá ngừ sọc dưa ở Khánh Hịa đang cĩ khả năng cạnh tranh yếu trên tồn chuỗi giá trị tồn cầu.
- Ngư dân, nậu vựa lớn và cơng ty chế biến thủy sản là những tác nhân then chốt trong chuỗi giá trị, nhưng họ gặp khĩ khăn trong việc tiếp cận thơng tin thị trường nước ngồi, chưa đáp ứng được các yêu cầu khắt khe của khách hàng, và đang chịu sức ép mặc cả cao từ phía nhà nhập khẩu.
- Mối quan hệ giữa các tác nhân trong chuỗi thiếu sự gắn kết.
- Ngư dân là tác nhân chịu thiệt nhiều nhất với giá đầu ra thấp và rủi ro sản xuất cao.
- Từ khĩa: cá ngừ sọc dưa, chuỗi giá trị, lợi thế cạnh tranh, sản phẩm thủy sản ABSTRACT.
- Cá ngừ sọc dưa là.
- sản phẩm khai thác biển cĩ giá trị kinh tế cao, mang lại nguồn sinh kế chủ yếu cho ngư dân đánh bắt nghề lưới rê trong tỉnh, và là nguồn thu nhập quan trọng cho những tác nhân khác tham gia trong chuỗi (DANIDA, 2010).
- Đây là những thách thức địi hỏi xây dựng chuỗi giá trị sản phẩm gắn kết chặt chẽ tất cả các tác nhân trong chuỗi nhằm đạt được mục tiêu là tạo lập lợi thế cạnh tranh cĩ tính bền vững cho sản phẩm thủy sản khai thác trên thị trường quốc tế.
- Vì vậy, nghiên cứu này tiếp cận chuỗi giá trị để phân tích chuỗi giá trị sản phẩm thủy sản khai thác - mặt hàng cá ngừ sọc dưa ở thị trường Khánh Hịa nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể là: (1) Xác định các tác nhân và các mối liên kết trong chuỗi.
- Đối tượng nghiên cứu là các tác nhân trong chuỗi bao gồm: ngư dân, chủ nậu vựa, cơng ty chế biến thủy sản xuất khẩu (CBTSXK), người bán sỉ và người bán lẻ.
- Số liệu thu thập gồm 40 mẫu hộ ngư dân, 4 nậu vựa, 5 cơng ty CBTSXK, 4 người buơn bán sỉ và 5 người bán lẻ.
- Chuỗi giá trị là tập hợp tất cả các hoạt động để tạo ra một sản phẩm cho người tiêu dùng cuối cùng.
- Performance) của Bain (1951) tiếp cận theo chuỗi giá trị ngành hàng kinh doanh chỉ ra mối liên hệ giữa 3 nhân tố cấu trúc thị trường (S), sự vận hành (C) và kết quả thực hiện thị trường (P) trong chuỗi giá trị sản phẩm.
- Nghiên cứu này sử dụng mơ hình SCP để phân tích chuỗi giá trị sản phẩm mặt hàng cá ngừ sọc dưa tại Khánh Hịa.
- Cấu trúc và đặc điểm các tác nhân trong chuỗi.
- Cấu trúc thị trường chuỗi giá trị cá ngừ sọc dưa tại Khánh Hịa gồm các tác nhân: ngư dân, nậu vựa lớn, cơng ty CBTSXK, người buơn bán sỉ và người bán lẻ.
- Sản phẩm cá ngừ sọc dưa được sản xuất và phân phối cho thị trường thơng qua kênh chủ yếu là từ ngư dân đến các nậu vựa lớn và các cơng ty CBTSXK, sau đĩ xuất khẩu ra thị trường nước ngồi (hình 1)..
- Kênh phân phối trong chuỗi giá trị cá ngừ sọc dưa tại Khánh Hịa.
- Đặc điểm các tác nhân trong chuỗi:.
- Ngư dân khai thác cá ngừ sọc dưa phần lớn là những ngư dân đánh bắt xa bờ bằng nghề lưới rê với cơng suất từ 90 CV trở lên.
- Sản lượng cá ngư dân khai thác được hầu hết bán cho chủ nậu vựa quen thuộc của họ..
- Nậu vựa là những người thu mua cá trực tiếp từ ngư dân với sản lượng mua lớn.
- Các nậu vựa lớn thường mua hết sản lượng cá mà ngư dân khai thác được.
- Họ chủ yếu phân phối trực tiếp lại cho các cơng ty CBTSXK.
- Do đặc điểm xuất thân của họ từ gia đình cĩ truyền thống khai thác thủy sản nên quan hệ mua bán giữa nậu vựa và ngư dân được duy trì bền vững qua nhiều năm..
- Cơng ty CBTSXK là tác nhân rất quan trọng trong chuỗi.
- Họ chuyên thu mua cá nguyên liệu từ các nậu vựa lớn và cĩ vai trị quyết định chi phối về giá cả trực tiếp đối với nậu vựa và gián tiếp đối với ngư dân.
- Họ cũng đặt ra các tiêu chuẩn về kích cỡ và chất lượng cho nguyên liệu cá ngừ sọc dưa..
- Sản phẩm chế biến của các cơng ty CBTSXK chủ yếu cung cấp cho các nhà nhập khẩu ở thị trường nước ngồi..
- Nhà nhập khẩu là tác nhân cuối cùng trong chuỗi giá trị cá ngừ sọc dưa xuất khẩu.
- Họ luơn đặt ra yêu cầu khắt khe về tiêu chuẩn chất lượng và truy xuất nguồn gốc sản phẩm.
- Năm 2011, do thiếu nguồn nguyên liệu nên một số cơng ty chế biến thủy sản Thái Lan đã chuyển sang thu mua sản phẩm sơ chế từ các cơng ty CBTSXK Khánh Hịa.
- Họ cũng cạnh tranh trực tiếp các cơng ty chế biến trong tỉnh để thu mua cá nguyên liệu từ các nậu vựa..
- Đa số họ là những người bà con với các nậu vựa và ngư dân.
- Họ mua cá ngừ sọc dưa từ người buơn bán sỉ, sau đĩ bán lại trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng.
- Hiện nay, ngư dân và cơng ty chế biến khĩ cĩ thể tiếp cận được nhau trong giao dịch mua bán cá trên thị trường.
- Vì vậy, ngư dân khơng thể nhận đầy đủ giá trị mà họ tạo ra và các cơng ty CBTSXK khĩ cĩ thể kiểm sốt được chất lượng nguồn nguyên liệu.
- Các cơng ty CBTSXK và nhà nhập khẩu thường dựa vào hợp đồng được ký kết qua email hoặc fax để giao dịch.
- Sau khi thống nhất sản lượng, tiêu chuẩn chất lượng và giá cả, nhà nhập khẩu tiến hành đặt cọc và cơng ty CBTSXK tiến hành cung cấp hàng..
- Giá xuất khẩu cá ngừ sọc dưa của các cơng ty CBTSXK hầu như phụ thuộc hồn tồn vào giá của thị trường thế giới (giá nhà nhập khẩu), trên cơ sở đĩ các nhà chế biến định giá thu mua cho các nậu vựa.
- Các chủ nậu tìm kiếm các cơng ty chế biến và tiến hành đàm phán thương lượng để xác định mức giá và sản lượng cung ứng trước khi họ định giá cho ngư dân.
- Các chủ nậu vựa sẽ ưu tiên cung cấp cho những cơng ty chế biến trả giá cao cho họ..
- Với qui trình xác lập giá trên, người đĩng vai trị điều tiết và chi phối thị trường trong nước là các cơng ty CBTSXK bởi sản lượng mua vào lớn.
- Các cơng ty chế biến khơng chịu ràng buộc hay sức ép lớn khi thu mua cá.
- Điều này chứng tỏ rằng chuỗi giá trị sản phẩm cá ngừ sọc dưa ở Khánh Hịa cĩ vị thế cạnh tranh yếu trên tồn chuỗi.
- giá trị tồn cầu của sản phẩm này.
- Ngư dân là tác nhân gặp nhiều bất lợi nhất so với các tác nhân khác trong chuỗi.
- Khả năng tiếp cận thơng tin thị trường.
- Nghiên cứu tiến hành khảo sát các tác nhân trong chuỗi về khả năng tiếp cận thơng tin thị trường bao gồm giá cả, cung cầu trên thị trường, đối thủ cạnh tranh, yêu cầu về sản phẩm.
- Kết quả cho thấy 60% ngư dân cho rằng họ cĩ thể dễ dàng tiếp cận được thơng tin thị trường và gần 40% cịn lại cho rằng khĩ tiếp cận thơng tin một cách nhanh chĩng (bảng 1).
- Tuy nhiên, hầu hết những thơng tin thị trường, giá cả ngư dân biết chủ yếu từ nậu vựa (55%) và người thân/bạn bè là ngư dân khác (40.
- Các nậu vựa cho rằng họ dễ dàng cĩ được thơng tin (75%) và nguồn cung cấp thơng tin chủ yếu từ người mua là các cơng ty CBTSXK (50%)..
- Trong khi đĩ, khoảng 80% cơng ty chế biến gặp khĩ khăn trong việc tiếp cận thơng tin thị trường..
- Nguồn cung cấp thơng tin cho cơng ty chế biến là các phương tiện truyền thơng như internet và báo (60%) (bảng 1)..
- Khả năng tiếp cận thơng tin thị trường của mỗi tác nhân.
- Ngư dân (n Từ nậu vựa: 55%.
- Nậu vựa (n Cơng ty CBTSXK: 50%, phương tiện truyền.
- Cĩ thể nhận thấy rằng chuỗi giá trị xuất khẩu sản phẩm cá ngừ sọc dưa Khánh Hịa đang gặp bất lợi vì thiếu thơng tin thị trường.
- Một trong những lý do là các cơng ty CBTSXK chưa đủ khả năng nghiên cứu và thu thập thơng tin ở thị trường nước ngồi.
- Những thơng tin mà các cơng ty chưa tiếp cận được cĩ thể là: (1) Cơng nghệ và sản phẩm chế biến từ cá ngừ sọc dưa của nhà nhập khẩu nước ngồi.
- (5) Khơng cĩ thơng tin đầy đủ về sản lượng cung cầu của sản phẩm cá ngừ sọc dưa trên thị trường thế giới.
- Đây cũng là các lý do mà các cơng ty CBTSXK mặt hàng cá ngừ sọc dưa cĩ sức mặc cả yếu trong việc thương lượng và đàm phán với nhà nhập khẩu..
- Khả năng kiểm sốt chất lượng sản phẩm và thực hiện truy xuất nguồn gốc.
- Vấn đề kiểm sốt chất lượng và vệ sinh an tồn thực phẩm thủy sản được xem là một trong những điểm yếu của chuỗi giá trị sản phẩm cá ngừ sọc dưa tại Khánh Hịa.
- Các chủ nậu vựa cũng sử dụng phương pháp ướp đá xay nhằm bảo quản cá thu mua từ ngư dân.
- Chất lượng của mặt hàng cá ngừ sọc dưa trong quá trình chế biến tại các cơng ty CBTSXK đều được quản lý theo các tiêu chuẩn của hệ thống HACCP..
- Hơn nữa, các cơng ty được khảo sát đều đánh giá họ rất khĩ khăn kiểm sốt chất lượng nguyên liệu đầu vào thu mua từ các chủ nậu vựa.
- Thực hiện truy xuất nguồn gốc sản phẩm cá ngừ sọc dưa là một trong những khĩ khăn và thách thức lớn của các cơng ty CBTSXK.
- Các cơng ty rất khĩ khăn thu thập các thơng tin về tàu khai thác, chủ tàu, phương tiện đánh bắt, ngư trường, giấy báo chuyến hàng trên biển.
- nguyên liệu giữa các cơng ty chế biến làm giảm áp lực trách nhiệm của chủ nậu vựa trong việc thực hiện truy xuất nguồn gốc..
- Bên cạnh đĩ, việc thực hiện ghi chép nhật ký khai thác của ngư dân nhằm thực hiện truy xuất nguồn gốc chưa thực hiện nghiêm túc.
- (3) cạnh tranh trong khai thác làm cho ngư dân khơng sẵn lịng ghi chép đúng nhật ký khai thác.
- Ngư dân: chi phí vốn đầu tư đĩng tàu và mua sắm ngư cụ khai thác cá ngừ sọc dưa của ngư dân là lớn.
- Chủ nậu vựa: rào cản gia nhập ngành là rất cao.
- Sự cạnh tranh giữa các nậu vựa khơng cao và họ cĩ sức ảnh hưởng lớn đến ngư dân..
- Cơng ty chế biến: số lượng cơng ty CBTSXK mặt hàng cá ngừ sọc dưa tại thị trường Khánh Hịa khơng nhiều, nhưng sức ép cạnh tranh trong ngành là khá cao.
- Xu hướng các cơng ty chế biến thủy sản ngồi tỉnh và nước ngồi tìm đến thị trường Khánh Hịa để thu mua nguyên liệu đã làm gia tăng sức ép cạnh tranh.
- Đối với thị trường xuất khẩu cá ngừ sọc dưa, sự cạnh tranh giữa các cơng ty ngày càng trở nên gay gắt và hướng đến cạnh tranh về giá.
- Các yêu cầu khắt khe về tiêu chuẩn chất lượng và nguồn gốc xuất xứ đang gây nên sức ép đối với các cơng ty CBTSXK trên địa bàn.
- cơng ty phải đầu tư vốn lớn cho dây chuyền sản xuất, thiết bị cấp đơng, áp dụng hệ thống kiểm sốt chất lượng, tạo lập nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào ổn định, trong khi đĩ sự tiếp cận vốn trên thị trường khĩ khăn.
- Những người buơn bán sỉ cĩ quy mơ hoạt động khơng lớn, vốn kinh doanh địi hỏi khơng nhiều, nhưng do họ cĩ quan hệ thân quen với các nậu vựa và ngư dân nên cĩ thể mua được cá với sản lượng nhỏ.
- Mức độ cạnh tranh cao giữa những người bán lẻ và áp lực cạnh tranh cao từ các sản phẩm thủy sản thay thế khác..
- Mức độ khác biệt của sản phẩm.
- Sự khác biệt về sản phẩm của cá ngừ sọc dưa cĩ thể được xem khơng phải là rào cản cạnh tranh mạnh.
- Ngư dân bán xơ tất cả cá khai thác được cho nậu vựa.
- Sau đĩ, các nậu vựa thực hiện phân loại cá để tiến hành bán cho cơng ty chế biến và các đối tượng mua hàng khác.
- Cá chủ yếu được phân thành 2 loại theo yêu cầu của các cơng ty chế biến.
- Các cơng ty CBTSXK thường xuất khẩu sản phẩm thơ, hàm lượng giá trị gia tăng thấp như sản phẩm cấp đơng nguyên con hoặc luộc đĩng hộp..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị cá ngừ sọc dưa ở Khánh Hịa gồm cĩ ngư dân, nậu vựa lớn, cơng ty CBTSXK, người buơn bán sỉ và người bán lẻ.
- Ngư dân, nậu vựa lớn và cơng ty chế biến thủy sản là những tác nhân then chốt trong chuỗi giá trị mặt hàng này.
- Ngư dân là tác nhân chịu thiệt nhiều nhất về giá đầu ra và rủi ro.
- Tác nhân đĩng.
- vai trị điều tiết và chi phối thị trường trong nước là các cơng ty chế biến thủy sản xuất xuẩu, nhưng tồn chuỗi sản xuất và xuất khẩu cá ngừ sọc dưa ở Khánh Hịa đang chịu sức ép cao từ phía người mua do khả năng mặc cả mạnh của nhà nhập khẩu.
- Khả năng các tác nhân trong chuỗi, đặc biệt là các cơng ty CBTSXK, tiếp cận thơng tin thị trường nước ngồi rất khĩ khăn, nên họ khơng cĩ đầy đủ thơng tin để mặc cả với người mua nước ngồi.
- Chuỗi giá trị cá ngừ sọc dưa cĩ khả năng đáp ứng thấp các yêu cầu khắt khe về chất lượng sản phẩm và truy xuất nguồn gốc.
- Vì vậy, cĩ thể nhận định rằng chuỗi giá trị cá ngừ sọc dưa ở Khánh Hịa cĩ vị thế cạnh tranh yếu trên tồn chuỗi giá trị tồn cầu của mặt hàng này..
- Để nâng cao lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm cá ngừ sọc dưa địi hỏi hướng tiếp cận phát triển ngành theo chuỗi giá trị từ khai thác đến thu mua nguyên liệu, chế biến và tiêu thụ, xuất khẩu.
- (2) Tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn và nâng cao nhận thức cho ngư dân và nậu vựa trong việc bảo quản cá sau thu hoạch

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt