intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đa dạng tài nguyên cây làm thuốc tại khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

35
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tại khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang đã xác định được 647 loài cây thuốc thuộc 137 loài gia đình, 4 đơn vị mạch máu: Lycopodiophyta với 3 loài, 2 họ; Polypodiophyta với 20 loài, 12 họ; Pinophyta với 6 loài, 4 họ; Magnoliophyta với 618 loài, 119 gia đình. Về chỉ số đa dạng: chỉ số gia đình: 4,72; chỉ số chi: 1.49; các chỉ số chi / chỉ số gia đình: 3.16. Ở Na Hang Nature có 10 họ chiếm 7.30% tổng số họ của cây thuốc với tổng số loài chiếm đóng 31,68% và 28,64% tổng số chi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đa dạng tài nguyên cây làm thuốc tại khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang

No.06_September 2017|Số 06 - Tháng 9 năm 2017|p.44-49<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO<br /> ISSN: 2354 - 1431<br /> http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/<br /> <br /> Đa dạng tài nguyên cây làm thuốc tại khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang<br /> Nguyễn Thị Hảia,c,Trần Huy Tháib, Nguyễn Thế Cườngb,Trần Thị Thanh Vâna<br /> a<br /> <br /> Trường Đại học Tân Trào<br /> Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam<br /> c<br /> Học viện Khoa học và Công nghệ-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam<br /> b<br /> <br /> Article info<br /> Recieved:<br /> 03/7/2017<br /> Accepted:<br /> 03/8/2017<br /> <br /> Keywords:<br /> Diversity;<br /> Medicinal plants;<br /> Na Hang;<br /> Nature Reserve.<br /> <br /> Abstract<br /> In Na Hang Nature Reserve there was identified 647 medicinal plant species belonging to 137<br /> families, 4 vascular divisions: Lycopodiophyta with 3 species, 2 families; Polypodiophyta with<br /> 20 species, 12 families; Pinophyta with 6 species, 4 families; Magnoliophyta with 618 species,<br /> 119 families. Concerning the diversity index: the family index: 4.72; the genus index: 1.49; the<br /> genus index/the family index: 3.16. In Na Hang Nature Rserve 10 families more species<br /> occupying 7.30% of the total families of medicinal plants with the total of species occupying<br /> 31.68% and 28.64% of the total of genus. The family more diverse is Asteraceae with 32<br /> species, occupying 4.95% of the total of medicinal plants identified; following is Rubiaceae<br /> with 28 species (4.33%), Euphorbiaceae with 26 species (4.02%); Moraceae with 23 species<br /> (3.55%); Cucurbitaceae, Verbenaceae with the same number of species 18 (2.78%); Araceae<br /> with 17 species (2.63%); Zingiberaceae with 16 species (2.47%); Urticaceae with 15 species<br /> (2.32%); and the last are families Poaceae of species 12 (1.85%) in the total of species. 10<br /> genera more diverse with 59 species (9.12% of the total of medicinal plants), Ficus (Moraceae)<br /> is more diverse with 15 species (2.32% of the total of medicinal plants) and another genera with<br /> from 4 to 7 species. In Nature Reserve of Na Hang we have confirmed the distribution of 30<br /> precious and rare and endangered species priorto the conservation: 23 species in Vietnam Red<br /> Data Book (2007): VU - 16 species, EN - 07 species; 17 species in Red List of medicinal plant<br /> of Vietnam (2006):VU - 10 species, EN - 6 species and CR – 01 species; 07 species in IUCN<br /> Red List (2014): LR - 06 species and VU – 01 species.<br /> <br /> 1. Đặt vấn đề<br /> Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Na Hang được thành<br /> lập theo Quyết định 274/UB-QĐ ngày 09 tháng 5 năm<br /> 1994 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, nằm trên địa<br /> bàn các xã Khâu Tinh, Côn Lôn, Sơn Phú, Thanh Tương của<br /> huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang; có tọa độ địa lý:<br /> 22016’ – 22031’ vĩ độ Bắc; 105022’ – 105029’ kinh độ<br /> Đông; với diện tích: 22.401,5 ha. Địa hình dưới 300m<br /> chiếm 30%; 300m đến 800m chiếm 60%; trên 900m<br /> chiếm 10%. Mùa đông nhiệt độ trung bình 15 – 200C,<br /> mùa hè nhiệt độ lên đến 300C hoặc có thể hơn. Hệ thống<br /> sông ngòi chỉ ở mức trung bình, có hai con sông lớn chảy<br /> qua là sông Gâm (phía Tây Tát Kẻ) và sông Năng (phía<br /> Đông Na Hang). Mạng lưới sông ngòi nhỏ khá dày song<br /> chế độ nước lại không đều giữa các mùa trong năm.<br /> Lượng mưa cao nhất vào các tháng 6 và 7 (tương ứng<br /> <br /> 44<br /> <br /> 316,9 mm và 314,0 mm), thấp nhất vào các tháng 12, 1 và<br /> 2 (23,2 mm; 25,6 mm và 28,1 mm)[9].<br /> Cho đến nay, tại khu BTTN Na Hang đã có một số<br /> công trình nghiên cứu, đánh giá về bảo tồn thực vật của<br /> Hill M. và Kemp N. [10, 11].Theo Nguyễn Nghĩa Thìn &<br /> cs. (2006) [6], hệ thực vật tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Na<br /> Hang có 1162 loài thực vật, thuộc 604 chi, 159 họ của 4<br /> ngành thực vật bậc cao có mạch; trong đó có 558 loài<br /> thực vật được ghi nhận có giá trị làm thuốc.Trần Huy<br /> Thái và cs (2012) [7, 8] về bảo tồn các loài Hoa tiên quí<br /> hiếm và đặc hữu trong chi Hoa tiên (Asarum) ở Na Hang,<br /> Tuyên Quang.Chưa có công trình nghiên cứu tổng thể nào<br /> về tài nguyên cây thuốc tại khu BTTN Na Hang, tỉnh<br /> Tuyên Quang. Vấn đề nghiên cứu, đánh giá tính đa dạng<br /> nguồn tài nguyên cây làm thuốc tại khu BTTN Na Hang,<br /> tỉnh Tuyên Quang nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn và phát<br /> triển bền vững là vấn đề thời sự mang tính cấp thiết, có ý<br /> nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn cao.<br /> <br /> N.T.Hai et al./ No.06_September 2017|p.44-49<br /> <br /> 2. Đối tượng, mục tiêu, nội dung và phương pháp<br /> nghiên cứu<br /> 2.1. Đối tương nghiên cứu<br /> Các loài cây làm thuốc thuộc các ngành thực vật bậc<br /> cao có mạch tại khu Bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh<br /> Tuyên Quang.<br /> 2.2. Mục tiêu nghiên cứu<br /> <br /> Đánh giá về giá trị bảo tồn nguồn gen cây thuốc theo<br /> tiêu chí của Nghị định 32/2006/NĐ-CP [3], Danh lục đỏ<br /> cây thuốc (2006)[4], Sách đỏ Việt Nam (2007)[1], IUCN<br /> Red List (2014)[12]...<br /> 2.4.2. Phương pháp đánh giá đa dạng dạng thân<br /> Chia dạng thân của các loài cây thuốc theo Tên cây<br /> rừng Việt Nam [2] thành:<br /> <br /> Đánh giá được tính đa dạng cây làm thuốc tại khu Bảo<br /> tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang làm cơ sở cho<br /> việc bảo tồn và phát triển bền vững chúng.<br /> <br /> + Dạng cây thân gỗ: cây gỗ lớn, gỗ vừa, gỗ nhỏ.<br /> <br /> 2.3. Nội dung nghiên cứu<br /> - Đánh giá tính đa dạng cây làm thuốc bậc ngành.<br /> <br /> + Dạng cây leo: cây thảo leo, bụi leo, cây gỗ leo.<br /> 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận<br /> <br /> - Đánh giá tính đa dạng cây làm thuốc bậc dưới ngành<br /> (Đa dạng bậc họ, bậc chi).<br /> <br /> 3.1. Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại khu Bảo<br /> tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang<br /> <br /> - Đánh giá nguồn gen cây làm thuốc quý, hiếm có<br /> nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng.<br /> <br /> Kết quả nghiên cứu tại khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN)<br /> Na Hang, tỉnh Tuyên Quang đã xác định được 647 loài<br /> thực vật được ghi nhận sử dụng làm thuốc, thuộc 137 họ, 4<br /> ngành thực vật bậc cao có mạch; đó là: ngành Thông đất<br /> (Lycopodiophyta) có 3 loài thuộc 2 họ; ngành Dương xỉ<br /> (Polypodiophyta) có 20 loài thuộc 12 họ; ngành Thông<br /> (Pinophyta) có 6 loài thuộc 4 họ; ngành Mộc lan<br /> (Magnoliophyta) có 618 loài thuộc 119 họ (Bảng 3.1 và<br /> Hình 3.1).<br /> <br /> 2.4. Phương pháp nghiên cứu<br /> 2.4.1. Phương pháp đánh giá tính đa dạng nguồn tài<br /> nguyên cây thuốc<br /> Để đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc<br /> của khu BTTN Na Hang, dựa theo phương pháp đánh giá<br /> của Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) [5], bao gồm:<br /> - Đa dạng về các taxon cây thuốc ở bậc ngành.<br /> <br /> + Dạng thân bụi: cây bụi, nửa bụi, bụi trườn.<br /> + Dạng thân thảo: cây thảo 1 năm, cây thảo nhiều năm.<br /> <br /> - Đa dạng cây thuốc bậc họ, chi.<br /> - Đa dạng nguồn gen bị đe dọa.<br /> - Đa dạng về dạng thân.<br /> Đánh giá đa dạng về các bậc taxon: tiến hành đánh giá tính<br /> đa dạng về thành phần loài của các taxon như sau:<br /> + Đánh giá đa dạng ở bậc ngành: số lượng, tỷ lệ phần<br /> trăm các họ, chi, loài của mỗi ngành.<br /> + Đánh giá đa dạng ở bậc lớp: số lượng, tỷ lệ phần<br /> trăm các họ, chi, loài của mỗi lớp trong ngành Mộc lan<br /> (Magnoliophyta).<br /> + Đánh giá chung bằng các chỉ số đa dạng: Chỉ số họ<br /> là số loài trung bình của mỗi họ; chỉ số chi là số loài trung<br /> bình của mỗi chi; số chi trung bình của một họ.<br /> + Các họ và các chi đa dạng nhất: Các họ và các chi nhiều<br /> loài nhất được lựa chọn làm nhóm đại diện, đánh giá mức độ<br /> đa dạng và thành phần của 10 họ và 10 chi đa dạng nhất.<br /> <br /> Hình 3.1: Biểu đồ tỷ lệ số lượng các họ và loài cây<br /> thuốc tại khu Bảo tồn thiên nhiên Na Hang<br /> <br /> Bảng 3.1: Sự phân bố cây thuốc của từng ngành thực vật tại khu BTTN Na Hang, tỉnh Tuyên Quang<br /> Họ<br /> STT<br /> <br /> Chi<br /> <br /> Loài<br /> <br /> Ngành<br /> Số lượng<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> Số lượng<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> Số lượng<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> 1<br /> <br /> Lycopodiophyta<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1.46<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0.46<br /> <br /> 3<br /> <br /> 0.46<br /> <br /> 2<br /> <br /> Polypodiophyta<br /> <br /> 12<br /> <br /> 8.76<br /> <br /> 15<br /> <br /> 3.46<br /> <br /> 20<br /> <br /> 3.09<br /> <br /> 3<br /> <br /> Pinophyta<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2.92<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1.39<br /> <br /> 6<br /> <br /> 0.93<br /> <br /> 4<br /> <br /> Magnoliophyta<br /> <br /> 119<br /> <br /> 86.86<br /> <br /> 410<br /> <br /> 94.69<br /> <br /> 618<br /> <br /> 95.52<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 137<br /> <br /> 100.00<br /> <br /> 433<br /> <br /> 100,00<br /> <br /> 647<br /> <br /> 100,00<br /> <br /> 45<br /> <br /> N.T.Hai et al./ No.06_September 2017|p.44-49<br /> <br /> 3.1.1. Đa dạng về các bậc taxon trong ngành<br /> Tính đa dạng của cây thuốc tại khu vực nghiên cứu<br /> không chỉ thể hiện ở số lượng lớn các taxon bậc ngành mà<br /> còn thể hiện ở sự phân bố của các bậc taxon trong các<br /> ngành khác nhau. Số lượng các taxon cụ thể trong từng<br /> ngành thực vật được trình bày cụ thể trong bảng 3.1.<br /> Khi đi sâu nghiên cứu về thành phần cây thuốc tại khu<br /> BTTN Na Hang, thấy các taxon phân bố ở các ngành là<br /> không đều nhau.<br /> Theo kết quả trình bày ở bảng 3.1 trên cho thấy:<br /> Ngành Mộc lan (Magnoliophyta) là ngành đa dạng nhất<br /> với 618 loài (chiếm 95,52%) thuộc 410 chi (chiếm<br /> 94,69%) và 119 họ (chiếm 86,86%); kế tiếp là ngành<br /> Dương xỉ (Polypodiophyta) với 12 họ (8,76%), 15 chi<br /> (3,46%), 20 loài (3,09%); ngành Thông (Pinophyta) với 6<br /> loài (0,93%) thuộc 6 chi (1,39%) và 4 họ (2,92%); ngành<br /> Thông đất (Lycopodiophyta) có 3 loài thuộc 2 chi và 2 họ<br /> là ngành kém đa dạng nhất (chỉ chiếm 0,46% tổng số<br /> loài; 0,46% tổng số chi và 1,46% tổng số họ).<br /> <br /> Ngành Mộc lan (Magnoliophyta) là ngành có số lượng<br /> về họ, chi và loài nhiều nhất trong khu vực nghiên cứu.<br /> Do vậy, đi sâu vào phân tích về tính đa dạng của các lớp<br /> trong ngành này. Ngành Mộc lan gồm có 2 lớp: Lớp Hành<br /> (Liliopsida) và lớp Mộc lan (Magnoliopsida). Trong đó,<br /> lớp Mộc lan chiếm ưu thế hơn hẳn với số họ là 94 (chiếm<br /> 78,99%), số chi là 336 (chiếm 81,95%) và số loài 505 loài<br /> (chiếm 81,72%). Lớp Hành (Liliopsida) chiếm tỷ trọng<br /> thấp hơn hẳn, với số họ là 25 (chiếm 21,01%), số chi là<br /> 74 (chiếm 18,05%), số loài là 113 loài (chiếm 18,28%)<br /> (Bảng 3.2). Theo kết quả thống kê ở bảng 3.2 cho thấy số<br /> lượng các taxon trong 2 lớp Mộc lan (Magnoliopsida) và<br /> Hành (Liliopsida) có sự khác biệt lớn. Tỷ lệ tương quan<br /> số loài giữa lớp Mộc lan và lớp Hành là 4,47; nghĩa là cứ<br /> 4,47 loài thuộc lớp Mộc lan thì có một loài thuộc lớp<br /> Hành. Tỷ lệ số chi giữa lớp Mộc lan và lớp Hành là 4,54;<br /> nghĩa là cứ 4,54 chi của lớp Mộc lan thì có 1 chi thuộc<br /> lớp Hành. Tỷ lệ giữa số họ giữa lớp Mộc lan và lớp Hành<br /> là 3,76; nghĩa là cứ 3,76 họ của lớp Mộc lan thì có 1 họ<br /> của lớp Hành.<br /> <br /> Bảng 3.2: Phân bố các taxon (lớp, chi, loài) trong ngành Mộc lan (Magnoliophyta)<br /> Họ<br /> <br /> Lớp<br /> Magnoliopsida<br /> Liliopsida<br /> Tổng<br /> Tỷ lệ Magnoliopsida /<br /> Liliopsida<br /> <br /> Số lượng<br /> 94<br /> 25<br /> 119<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> 78.99<br /> 21.01<br /> 100.00<br /> <br /> 3.76<br /> <br /> Chi<br /> Số lượng<br /> 336<br /> 74<br /> 410<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> 81.95<br /> 18.05<br /> 100.00<br /> <br /> 4.54<br /> <br /> Loài<br /> Số lượng<br /> 505<br /> 113<br /> 618<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> 81.72<br /> 18.28<br /> 100.00<br /> <br /> 4.47<br /> <br /> Bảng 3.3: Các chỉ số đa dạng của từng ngành và của tổng cây thuốc tại khu BTTN Na Hang<br /> STT<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> <br /> Ngành<br /> Lycopodiophyta<br /> Polypodiophyta<br /> Pinophyta<br /> Magnoliophyta<br /> Tổng CT NH<br /> <br /> 2<br /> 12<br /> 4<br /> 119<br /> 4,72<br /> <br /> Chỉ số họ<br /> 1.46<br /> 8.76<br /> 2.92<br /> 86.86<br /> <br /> 2<br /> 15<br /> 6<br /> 410<br /> 1,49<br /> <br /> Chỉ số chi<br /> 0.46<br /> 3.46<br /> 1.39<br /> 94.69<br /> <br /> 3<br /> 20<br /> 6<br /> 618<br /> 3,16<br /> <br /> Chỉ số chi/họ<br /> 0.46<br /> 3.09<br /> 0.93<br /> 95.52<br /> <br /> Bảng 3.4: Thống kê 10 họ đa dạng cây thuốc nhất tại khu BTTN Na Hang, tỉnh Tuyên Quang<br /> Tên họ<br /> Tên khoa học<br /> Tên Việt Nam<br /> 1<br /> Asteraceae<br /> Cúc<br /> 2<br /> Rubiaceae<br /> Cà phê<br /> 3<br /> Euphorbiaceae<br /> Thầu dầu<br /> 4<br /> Moraceae<br /> Dâu tằm<br /> 5<br /> Cucurbitaceae<br /> Bầu bí<br /> 6<br /> Verbenaceae<br /> Cỏ roi ngựa<br /> 7<br /> Araceae<br /> Ráy<br /> 8<br /> Zingiberaceae<br /> Gừng<br /> 9<br /> Urticaceae<br /> Gai<br /> 10<br /> Poaceae<br /> Lúa<br /> Tổng mười họ chiếm 31,68% 50%<br /> STT<br /> <br /> 46<br /> <br /> Số lượng<br /> 32<br /> 28<br /> 26<br /> 23<br /> 18<br /> 18<br /> 17<br /> 16<br /> 15<br /> 12<br /> 205<br /> <br /> Loài<br /> Tỷ lệ (%)<br /> 4.95<br /> 4.33<br /> 4.02<br /> 3.55<br /> 2.78<br /> 2.78<br /> 2.63<br /> 2.47<br /> 2.32<br /> 1.85<br /> 31.68<br /> <br /> Số lượng<br /> 22<br /> 16<br /> 19<br /> 7<br /> 16<br /> 8<br /> 11<br /> 6<br /> 8<br /> 11<br /> 124<br /> <br /> Chi<br /> Tỷ lệ (%)<br /> 5.08<br /> 3.70<br /> 4.39<br /> 1.62<br /> 3.70<br /> 1.85<br /> 2.54<br /> 1.39<br /> 1.85<br /> 2.54<br /> 28.64<br /> <br /> N.T.Hai et al./ No.06_September 2017|p.44-49<br /> <br /> Về các chỉ số đa dạng cây thuốc tại khu BTTN Na<br /> Hang, tỉnh Tuyên Quang<br /> Phân tích cây thuốc tại khu BTTN Na Hang, thu được<br /> các kết quả: chỉ số họ là: 4,72 (trung bình mỗi họ có gần 5<br /> loài); chỉ số chi là 1,49 (trung bình mỗi chi có 1,5 loài);<br /> chỉ số chi trên chỉ số họ là 3,16 (trung bình mỗi họ có trên<br /> 3 chi).<br /> 3.1.2. Đa dạng về bậc họ<br /> Qua quá trình nghiên cứu, đã xác định được 137 họ<br /> thực vật tại khu BTTN Na Hang, Tuyên Quang với 647<br /> loài cây làm thuốc.<br /> Mức độ đa dạng của mỗi hệ thực vật nói chung và cây<br /> thuốc nói riêng còn được nhìn nhận ở các cấp độ dưới<br /> ngành, cụ thể là cấp độ họ, chi và loài.<br /> Đa dạng bậc họ, người ta thường phân tích 10 họ thực<br /> vật có số loài lớn nhất khu vực nghiên cứu (Bảng 3.4).<br /> Tại khu BTTN Na Hang, 10 họ giàu loài cây thuốc nhất<br /> chỉ chiếm 7,30% tổng số họ cây thuốc; với tổng số loài<br /> chiếm 31,68% loài và chiếm 28,64% tổng số chi của toàn<br /> Hình 3.2: 10 họ giàu loài cây thuốc nhất tại khu BTTN<br /> Na Hang, tỉnh Tuyên Quang<br /> Biểu đồ 10 họ giàu loài cây thuốc nhất<br /> tại Na Hang, Tuyên Quang<br /> <br /> bộ cây thuốc tại khu vực (Bảng 3.4, Hình 3.2). Họ có số<br /> loài nhiều nhất là họ Cúc (Asteraceae) với 32 loài, chiếm<br /> 4,95% tổng số loài cây thuốc ghi nhận được; tiếp theo là<br /> họ Cà phê (Rubiaceae) với 28 loài, chiếm 4,33%, theo sau<br /> là họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) 26 loài, chiếm 4,02%; họ<br /> Dâu tằm (Moraceae) 23 loài, chiếm 3,55%; họ Bầu bí<br /> (Cucurbitaceae); họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) đều có số<br /> loài là 18, chiếm 2,78% tổng số loài; tiếp đến là họ Ráy<br /> (Araceae) có 17 loài chiếm 2,63%; họ Gừng<br /> (Zingiberaceae) với 16 loài, chiếm 2,47%; họ gai<br /> (Urticaceae) có 15 loài chiếm 2,32% và cuối cùng là họ<br /> Lúa (Poaceae) có số loài là 12, chiếm 1,85% trên tổng số<br /> loài.<br /> Tại khu BTTN Na Hang, 10 họ cây thuốc giàu loài<br /> nhất đều thuộc các họ đa dạng nhất của hệ thực vật Việt<br /> Nam.Điều này cũng phù hợp với nhận định của<br /> Tolmachov A. L. (1974) khi nghiên cứu tính đa dạng.<br /> Theo nhận định này thì thành phần cây thuốc ở khu<br /> BTTN Na Hang đa dạng bậc họ vì tổng số loài của 10 họ<br /> này chiếm 31,68% nhỏ hơn 50%.<br /> chi được thể hiện ở bảng 3.5 dưới đây. Tổng số 10 chi đa<br /> dạng nhất có 59 loài, chiếm 9,12% tổng số loài cây thuốc<br /> tại khu BTTN Na Hang thì chi Ficus (Moraceae) đa dạng<br /> nhất với 15 loài, chiếm 2,32% tổng số loài. Các chi còn<br /> lại có từ 4 loài trở lên đến 7 loài.<br /> 3.1.4. Nguồn gen cây thuốc quý hiếm cần được bảo vệ<br /> <br /> 10 họ<br /> giàu loài<br /> nhất<br /> 31,68%<br /> <br /> Các họ<br /> còn lại<br /> 68,32%<br /> <br /> Tại khu BTTN Na Hang, tỉnh Tuyên Quang có sự phân<br /> bố của 30 loài cây thuốc quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng<br /> được ưu tiên bảo tồn (bảng 3.6). Cụ thể như sau:<br /> Có 09 loài có tên trong Nhóm IIA thuộc NĐ<br /> 32/2006/NĐ-CP.<br /> <br /> 3.1.3. Đa dạng về bậc chi<br /> Cây thuốc ở khu BTTN Na Hang phân bố trong 433<br /> chi. Khi xét đến mức đa dạng chi, người ta thường xét 10<br /> chi giàu loài nhất và sử dụng chỉ số đa dạng của tổng số<br /> chi so với tổng số họ và tổng số loài so với số chi của khu<br /> vực nghiên cứu. Áp dụng cách tính này cho số liệu ở bảng<br /> 3.5, ta thấy rằng sự phân bố các loài cây trong các chi là<br /> không đều nhau; chi nhiều loài nhất gồm 15 loài (Ficus),<br /> chi có ít loài nhất chỉ có 1 loài (Lycopodium, Duabanga,<br /> Manglietia, Costus…). Chính vì vậy, 10 chi có số loài<br /> nhiều nhất được chọn ra để đánh giá mức độ đa dạng bậc<br /> <br /> Có 23 loài có tên trong Sách đỏ Việt Nam (2007) –<br /> Phần II - Thực vật (16 loài được xếp ở mức Sẽ bị nguy<br /> cấp – VU; 07 loài xếp ở mức Đang nguy cấp – EN);<br /> Có 17 loài có tên trong Danh lục đỏ cây thuốc Việt<br /> Nam, 2006 (10 loài xếp ở mức Sẽ bị nguy cấp – VU; 6<br /> loài xếp ở mức Đang nguy cấp – EN và 01 loài xếp ở mức<br /> Cực kỳ nguy cấp - CR);<br /> Có 07 loài có tên trong Danh lục đỏ IUCN (2014) (06<br /> loài xếp ở mức Ít bị nguy cấp, 01 loài xếp ở mức Sẽ nguy<br /> cấp).<br /> <br /> Bảng 3.5: Các chi giàu loài cây thuốc nhất tại khu BTTN Na Hang<br /> STT<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> <br /> Tên chi/họ<br /> Ficus /Moraceae<br /> Dioscorea/Dioscoreaceae<br /> Rubus/Rosaceae<br /> Polygonum/Polygonaceae<br /> Piper/Piperaceae<br /> Hedyotis/Rubiaceae<br /> Solanum/Solanaceae<br /> <br /> Số loài<br /> 15<br /> 7<br /> 6<br /> 6<br /> 5<br /> 4<br /> 4<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> 2,32<br /> 1,08<br /> 0,93<br /> 0,93<br /> 0,77<br /> 0,62<br /> 0,62<br /> <br /> 47<br /> <br /> N.T.Hai et al./ No.06_September 2017|p.44-49<br /> <br /> 8<br /> 9<br /> 10<br /> <br /> Clerodendrum/Verbenaceae<br /> Elastostema/Urticaceae<br /> Ophiopogon/Convallariaceae<br /> Tổng 10 chi đa dạng nhất<br /> <br /> 4<br /> 4<br /> 4<br /> 59<br /> <br /> 0,62<br /> 0,62<br /> 0,62<br /> 9,12<br /> <br /> Bảng 3.6: Danh sách các loài cây thuốc quý hiếm tại khu vực nghiên cứu<br /> STT<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> 10<br /> 11<br /> 12<br /> 13<br /> 14<br /> 15<br /> 16<br /> 17<br /> 18<br /> 19<br /> 20<br /> 21<br /> 22<br /> 23<br /> 24<br /> 25<br /> 26<br /> 27<br /> 28<br /> 29<br /> 30<br /> <br /> Tên khoa học<br /> <br /> Tên<br /> Việt Nam<br /> <br /> SĐVN<br /> (2007)<br /> <br /> DLĐCTV<br /> N (2006)<br /> <br /> IUCN<br /> (2014)<br /> <br /> Aglaia odorata Lour.<br /> Ngâu<br /> LR/NT<br /> Aphanamixispolystachya (Wall.) R.N.<br /> LR/LC<br /> Parker<br /> Ardisiasilvestris Pitard<br /> Lá khôi<br /> VU<br /> Aristolochiaindica L.<br /> Sơn địch<br /> VU<br /> VU<br /> Asarumbalansae Franch.<br /> Tế tân<br /> IIA<br /> EN<br /> CR<br /> Asarumcauligerum Hance<br /> Trầu tiên<br /> IIA<br /> VU<br /> EN<br /> Asarumglabrum Merr.<br /> Hoa tiên<br /> IIA<br /> VU<br /> Balanophora laxiflora Hemsl.<br /> Dương đài<br /> EN<br /> VU<br /> Canarium tramdenum Dai. & Yakovl.<br /> Trám đen<br /> VU<br /> Chukrasia tabularis A. Juss.<br /> Lát hoa<br /> VU<br /> LR/LC<br /> Codonopsis celebica (Blume) Thuan<br /> Ngân đẳng đứng<br /> VU<br /> VU<br /> Codonopsis javanica (Blume) Hook.f.<br /> Đảng sâm<br /> IIA<br /> VU<br /> EN<br /> Cycas dolichophylla K. D. Hill, H. T.<br /> Thiên tuế<br /> IIA<br /> NT<br /> Nguyen & Phan K. Lộc<br /> Dacrycarpusimbricatus (Blume) de<br /> Thông nàng<br /> VU<br /> LC<br /> Laub.<br /> Dacrydiumelatum (Roxb.) Wall.<br /> Hoàng đàn giả<br /> VU<br /> LC<br /> Dendrobiumdevonianum Paxt.<br /> Phương dung<br /> EN<br /> Dendrobiumfimbriatum Hook.<br /> Kim điệp<br /> VU<br /> Dioscoreacollettii Hook.f.<br /> Từ cô let<br /> EN<br /> VU<br /> Disporopsislongifolia Craib<br /> Hoàng tinh cách<br /> IIA<br /> VU<br /> EN<br /> Drynariabonii H. Christ.<br /> Cốt toái bổ bon<br /> VU<br /> VU<br /> Embeliaparviflora Wall. ex A. DC.<br /> Rè dẹt<br /> VU<br /> VU<br /> Fallopiamultiflora (Thunb.) Haraldson<br /> Hà thủ ô đỏ<br /> VU<br /> EN<br /> Fokieniahodginsii (Dunn) A. Henry & H.<br /> Pơ mu<br /> IIA<br /> EN<br /> EN<br /> VU<br /> H. Thomas<br /> Gymnostemmapentaphyllum<br /> (Thunb.)<br /> Giảo cổ lam<br /> EN<br /> VU<br /> Makino<br /> Melienthasuavis Pierre<br /> Rau sắng<br /> VU<br /> Podophyllumtonkinensis Gagnep.<br /> Bát giác lien<br /> EN<br /> EN<br /> Rauvolfiaverticillata (Lour.) Baill.<br /> Ba gạc vòng<br /> VU<br /> VU<br /> Stephania japonica(Thunb.) Miers<br /> Thiên kim đằng<br /> IIA<br /> Stephania rotunda Lour.<br /> Bình vôi<br /> IIA<br /> Xylopiapierrei Hance<br /> Giền trắng<br /> VU<br /> Chú thích: NĐ 32/2006/NĐ-CP: IIA – Hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại.<br /> Sách Đỏ Việt Nam (2007): EN – Đang bị nguy cấp; VU – Sẽ nguy cấp.<br /> Danh lục Đỏ cây thuốc (2006): EN – Đang bị nguy cấp; VU – Sẽ nguy cấp.<br /> DLĐ của IUCN (2014): VU – Sẽ nguy cấp; LR – Ít nguy cấp (Lower risk;<br /> LC – Ít lo ngại (Least concern); NT – sắp bị đe dọa (Near threatened)<br /> <br /> Kết luận<br /> 1. Đã xác định 647 loài thực vật được ghi nhận sử<br /> dụng làm thuốc tại khu BTTN Na Hang, tỉnh Tuyên<br /> Quang, thuộc 137 họ, 04 ngành thực vật bậc cao có<br /> mạch, đó là: ngành Thông đất (Lycopodiophyta) có 3<br /> loài thuộc 2 họ; Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) có<br /> 20 loài thuộc 12 họ; ngành Thông (Pinophyta) có 06<br /> <br /> 48<br /> <br /> NĐ 32/<br /> 2006/<br /> N Đ-CP<br /> <br /> loài thuộc 04 họ; ngành Mộc lan (Magnoliophyta) có<br /> 618 loài thuộc 119 họ.<br /> 2. Về các chỉ số đa dạng cây thuốc tại khu BTTN Na<br /> Hang, tỉnh Tuyên Quang cho thấy: chỉ số họ là: 4,72<br /> (trung bình mỗi họ có gần 5 loài); chỉ số chi là 1,49<br /> (trung bình mỗi chi có 1,5 loài); chỉ số chi trên chỉ số họ<br /> là 3,16 (trung bình mỗi họ có trên 3 chi).<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2