« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN AZOSPIRILLUM TRÊN GIỐNG LÚA OM4218 TRỒNG TRONG NHÀ LƯỚI TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN AZOSPIRILLUM.
- Azospirillum, giống lúa OM4218, lúa hoang, phân lập, vi khuẩn cố định đạm.
- Hai mươi lăm mẫu giống lúa cao sản và năm mẫu lúa hoang được thu thập để phân lập vi khuẩn cố định đạm Azospirillum.
- Vi khuẩn Azospirillum dùng chủng cho giống lúa OM4218 trồng tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang nhằm xác định hiệu quả của các dòng vi khuẩn đã phân lập được.
- Kết quả có 04 dòng vi khuẩn Azospirillum sp.
- 25HR được định danh trong tổng số 30 dòng vi khuẩn Azospirillum đã được phân lập..
- Khi chủng riêng lẻ từng dòng vi khuẩn cho giống lúa OM4218 trồng trong nhà lưới, kết quả cho thấy các dòng vi khuẩn giúp lúa gia tăng chiều cao cây (20,0-21,7.
- trọng lượng khô thân lá so với nghiệm thức đối chứng không chủng vi khuẩn Azospirillum sp.
- Ở các nghiệm thức được chủng vi khuẩn Azospirillum sp.
- có số hạt/bông và trọng lượng 1.000 hạt cao hơn so với nghiệm thức đối chứng không chủng vi khuẩn..
- Các báo cáo gần đây mô tả ảnh hưởng có lợi của phương pháp chủng vi khuẩn cố định đạm Azospirillum đối với sự phát triển của cây trồng, do đó các vi khuẩn thuộc giống Azospirillum này rất được quan tâm (Döbereiner et al., 1995.
- Nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới đã phát hiện được các nhóm vi khuẩn Azospirillum có khả năng cố định đạm cho cây lúa và giúp gia tăng năng suất lúa từ 15% đến 54% (Omar et al., 1989)..
- Theo Okon và Labandera-Gonzalez (1994) cho biết khoảng 60% đến 70% ở các cây trồng có chủng vi khuẩn Azospirillum giúp năng suất lúa tăng từ 5% đến 30%.
- 2.1.1 Phân lập vi khuẩn.
- Sau đó phân lập vi khuẩn từ thân và rễ lúa theo mô tả của tác giả Nguyễn Hữu Hiệp et al.
- 2.1.2 Định danh vi khuẩn.
- Các dòng vi khuẩn đã phân lập được định danh bằng kỹ thuật PCR.
- 2.1.3 Xác định khả năng cố định đạm của vi khuẩn.
- Xác định khả năng cố định đạm của vi khuẩn Azospirillum trên giống lúa OM4218 bằng cách trồng lúa trong dung dịch trồng cây không đạm vô trùng ở phòng thí nghiệm theo mô tả của tác giả Yoshida (1978).
- Chủng vi khuẩn Azospirillum sp.
- 6T1 và không bón đạm, NT3: Chủng vi khuẩn Azospirillum sp..
- T7 và không bón đạm, NT4: Chủng vi khuẩn Azospirillum sp.
- Sau 5 tuần thì thu hoạch, cân trọng lượng khô cây lúa và phân tích hàm lượng đạm của cây lúa để xác định khả năng cố định đạm của các dòng vi khuẩn Azospirillum sp..
- Các dòng vi khuẩn Azospirillum sp.
- có khả năng cố định đạm được chủng cho giống lúa OM4281 trồng trong nhà lưới và so sánh độ hữu hiệu của các dòng vi khuẩn này.
- Hạt giống lúa OM4218 được khử trùng bằng nước đun sôi để nguội khoảng 50- 60 o C, sau đó rửa lại 03 lần bằng nước sạch trước khi đem ủ cho ra mầm, sau đó đem chủng vi khuẩn Azospirillum sp.
- TN2: Không chủng vi khuẩn và bón 20 kgN/ha.
- TN3: Không chủng vi khuẩn và bón 40 kgN/ha.
- TN4: Không chủng vi khuẩn và bón 60 kgN/ha.
- TN5: Không chủng vi khuẩn và bón 120 kgN/ha.
- TN6: Chủng vi khuẩn Azospirillum sp.
- TN8: Chủng vi khuẩn Azospirillum sp.
- 7R và không bón đạm và TN9: Chủng vi khuẩn Azospirillum sp.
- Màu lá, chiều cao cây, trọng lượng khô thân lá, số hạt/bông, trọng lượng 1.000 hạt và xác định độ hữu hiệu của vi khuẩn để đánh giá khả năng cố định đạm của các dòng vi khuẩn Azospirillum sp..
- 2.3 Đánh giá độ hữu hiệu của Azospirillum Độ hữu hiệu của vi khuẩn Azospirillum sp.
- E % TLKTL cây có chủng vi khuẩn TLKTL cây không chủng vi khuẩn.
- TLKTL cây không chủng vi khuẩn x 100%.
- 3.1.1 Phân lập vi khuẩn Azospirillum.
- Ba mươi dòng vi khuẩn Azospirillum đã được phân lập được từ thân, rễ của 25 mẫu lúa cao sản.
- 3.1.2 Định danh vi khuẩn Azospirillum Ba mươi dòng Azospirillum được định.
- Hình 2: Phổ diện điện di các dòng vi khuẩn Azospirillum với cặp mồi chuyên biệt.
- Hình 3: Phổ diện điện di các dòng vi khuẩn Azospirillum với cặp mồi chuyên biệt.
- 3.1.3 Khả năng cố định đạm của vi khuẩn Azospirillum.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy khả năng cố định đạm của vi khuẩn Azospirillum sp.
- khi chủng cho lúa trồng trong dung dịch trồng cây không đạm, cho thấy tất cả các dòng vi khuẩn Azospirillum sp..
- Riêng dòng vi khuẩn Azospirillum sp.
- Dòng vi khuẩn còn lại là Azospirillum sp.
- T7 khi được chủng cho cây lúa cũng cho hàm lượng đạm gần bằng nghiệm thức đối chứng không chủng vi khuẩn, không bón đạm, điều này cho thấy dòng vi khuẩn này có độ hữu hiệu trên giống lúa này chưa cao (Bảng 1).
- vi khuẩn và không bón đạm).
- Cây lúa không được chủng vi khuẩn và bón 20 kgN/ha, 40 kgN/ha, 60 kgN/ha hoặc 120 kgN/ha có chiều cao cây khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng không chủng vi khuẩn, không bón đạm.
- Song song đó, ở nghiệm thức chủng vi khuẩn và bón 40 kgN/ha có chiều cao cây tương đương và khác biệt không có 650bp.
- ý nghĩa thống kê so với cây lúa đối chứng không chủng vi khuẩn và không bón đạm.
- Mặt khác, ở cây lúa không chủng vi khuẩn và bón 40 kgN/ha có chiều cao cây tương tương và khác biệt không ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức được chủng vi khuẩn nêu trên.
- Điều này cho thấy, vi khuẩn đã cố định lượng đạm cho cây tương đương 40 kgN/ha và giúp cây gia tăng chiều cao (Bảng 2, Hình 4 và Hình 5).
- Mặt khác, ở nghiệm thức chủng vi khuẩn và bón 40 kgN/ha có chiều cao cây tương đương và khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với cây lúa đối chứng không chủng vi khuẩn, không bón đạm.
- Bên cạnh đó, những cây lúa không chủng vi khuẩn và bón 60 kgN/ha hoặc 120 kgN/ha có chiều cao cây tương tương và khác biệt không ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức được chủng vi khuẩn.
- Kết quả trên cho thấy, vi khuẩn Azospirillum sp.
- 2 Không chủng vi khuẩn và bón 20 kgN/ha 36,2b 65,5b.
- 3 Không chủng vi khuẩn và bón 40 kgN/ha 38,7cd 66,8b.
- 4 Không chủng vi khuẩn và bón 60 kgN/ha 38,5c 68,3bc.
- 5 Không chủng vi khuẩn và bón 120 kgN/ha 38,3c 68,9bc.
- Các nghiệm thức khi được chủng riêng lẻ từng dòng vi khuẩn Azospirillum sp.
- Ở cây lúa không chủng vi khuẩn và bón 60 kgN/ha hoặc 120 kgN/ha thì lá có màu xanh tốt, biểu thị tình trạng không thiếu đạm và màu lá cùng màu và khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với những cây lúa được chủng 04 dòng vi khuẩn nêu trên.
- Kết quả cho thấy, khi cây lúa có chủng vi khuẩn và không bón đạm có thể cố định lượng đạm cho lúa tương đương ít nhất là 60 kgN/ha (Bảng 3, Hình 4 và Hình 5).
- Khi nghiên cứu về vi khuẩn cố định đạm trên cây lúa Mehnaz et al.
- Hình 4: Đặc điểm giống lúa OM4218 không chủng vi khuẩn và có chủng vi khuẩn Azospirillum sp.
- Những cây lúa được chủng riêng lẻ từng dòng vi khuẩn Azospirillum sp.
- Cây không được chủng 04 dòng vi khuẩn và bón 20 kgN/ha, 40 kgN/ha, 60 kgN/ha hoặc 120 kgN/ha có trọng lượng khô thân lá khác biệt.
- Mặt khác, cây lúa chủng vi khuẩn và không bón đạm có trọng lượng khô thân lá tương đương và khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với cây lúa không chủng vi khuẩn và bón 120 kgN/ha.
- Kết quả này cho thấy, những cây lúa được chủng vi khuẩn Azospirillum sp.
- thì vi khuẩn đã giúp cây gia tăng trọng lượng khô thân lá từ so với cây lúa đối chứng (Bảng 3 và Hình 5).
- 2 Không chủng vi khuẩn và bón 20 kgN/ha 3,2a 14,2b.
- 3 Không chủng vi khuẩn và bón 40 kgN/ha 3,4b 15,8c.
- 4 Không chủng vi khuẩn và bón 60 kgN/ha 3,8bc 17,7c.
- 5 Không chủng vi khuẩn và bón 120 kgN/ha 4,2c 19,9cd.
- Ở những nghiệm thức được chủng riêng lẻ từng dòng vi khuẩn Azospirillum sp.
- Mặt khác, cây lúa được chủng vi khuẩn có số hạt/bông tương đương và khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với lúa không chủng vi khuẩn và bón 60 kgN/ha hoặc 120 kgN/ha.
- Bên cạnh đó, cây lúa không chủng vi khuẩn và bón 20 kgN/ha, 40 kgN/ha, 60 kgN/ha hoặc 120 kgN/ha có số hạt/bông lúa khác biệt có ý nghĩa thống kê so với cây lúa đối chứng không chủng vi khuẩn và không bón đạm.
- Như vậy, khi chủng vi khuẩn Azospirillum sp.
- Nghiệm thức có chủng riêng lẻ từng dòng vi khuẩn Azospirillum sp.
- Tương tự, cây lúa không chủng vi khuẩn và bón 20 kgN/ha, 40 kgN/ha, 60 kgN/ha hoặc 120 kgN/ha có trọng lượng 1.000 hạt khác biệt có ý nghĩa thống kê so với cây đối chứng không chủng vi khuẩn, không bón đạm.
- Mặt khác, lúa được chủng vi khuẩn và không bón đạm có trọng lượng 1.000 hạt khác biệt có ý nghĩa thống kê so với cây không chủng vi khuẩn và bón 20 kgN/ha, 40 kgN/ha, 60 kgN/ha hoặc 120 kgN/ha.
- Do đó, những cây lúa được chủng vi khuẩn Azospirillum sp.
- 2 Không chủng vi khuẩn và bón 20 kgN/ha 350,1b 20,3b.
- 3 Không chủng vi khuẩn và bón 40 kgN/ha 363,2c 20,8b.
- 4 Không chủng vi khuẩn và bón 60 kgN/ha 377,3cd 21,7bc.
- 5 Không chủng vi khuẩn và bón 120 kgN/ha 386,9d 22,5c.
- Hình 5: Đặc điểm sinh trưởng của giống lúa OM4218 đối chứng (A), lúa được chủng vi khuẩn Azospirillum sp.
- 3.3 Độ hữu hiệu của các dòng vi khuẩn Azospirillum.
- 25HR và không bón đạm cho cây lúa nhận thấy dòng vi khuẩn có độ hữu hiệu cao nhất là Azospirillum sp.
- 6T1 có độ hữu hiệu thấp nhất (55,43%) trong tổng số 04 dòng vi khuẩn đã chủng cho cây lúa.
- Độ hữu hiệu trung bình của 04 dòng vi khuẩn là 98,5%.
- Điều này cho thấy 04 dòng vi khuẩn Azospirillum sp.
- Ba mươi dòng vi khuẩn Azospirillum sp.
- Nghiệm thức có chủng vi khuẩn Azospirillum sp.
- và không bón đạm có màu lá xanh tốt, có cao cây, số hạt/bông, trọng lượng khô thân lá, trọng lượng 1.000 hạt khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng không chủng vi khuẩn và không bón đạm..
- Vi khuẩn Azospirillum sp.
- Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn Azospirillum trên lúa cao sản trồng ở nhà lưới tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang..
- Phân lập và nhận diện các dòng vi khuẩn Azospirillum.
- Phân lập và nhận diện các dòng vi khuẩn