« Home « Kết quả tìm kiếm

Tình hình nghiên cứu Việt Nam ở một số nước trên thế giới


Tóm tắt Xem thử

- Thế giới đang chứng kiến những bước phát triển mạnh mẽ của ngành Việt Nam học (Vietnamese Studies).
- Taylor (Hoa Kỳ), TS Danny Wong (Malaysia), ThS Eva Muclova (Cộng hoà Séc), TS Thaveeporn (Thái Lan) và các học giả Việt Nam: GS.TS Đoàn Thiện Thuật, PGS.
- Phó Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, nguyên Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam và Giao lưu văn hoá..
- Ngoài ra còn có hàng chục tổ chức nghiên cứu Việt Nam được hình thành ở Hoa Kỳ, Australia, Pháp,....
- Bên cạnh các khuynh hướng nghiên cứu của người Pháp, các học giả Liên Xô bắt đầu chú ý nghiên cứu Việt Nam..
- Không phải trước đó người Nga hoàn toàn không nghiên cứu gì về Việt Nam..
- Trong thời kỳ này, Trường Đại học Berkeley (bang California), Đại học Michigan và Đại học Cornell (New Haven) được coi là những trung tâm nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học có uy tín..
- Những nhà Việt Nam học nổi tiếng của Mỹ trong thời kỳ này có thể kể đến là:.
- Đây cũng là thời kỳ Việt Nam học đặc biệt phát triển ở Liên Xô.
- Guber đã từng làm việc, nhanh chóng trở thành một trung tâm lớn nghiên cứu và giảng dạy về Việt Nam.
- thuộc Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, các công trình nghiên cứu về Việt Nam cũng xuất hiện ngày càng nhiều..
- Nhật Bản là nước có quan tâm đến Việt Nam tương đối sớm.
- Với những cơ sở đào tạo này, những người nghiên cứu Việt Nam thế hệ mới có điều kiện học tiếng Việt một cách hệ thống..
- Pluvier, một số nhà nghiên cứu trẻ hăng hái đi vào lĩnh vực Việt Nam học.
- Đặc biệt, đây là thời kỳ Việt Nam học ở Liên Xô có những bước phát triển nhảy vọt.
- Năm 1990, Hội Nhật Bản nghiên cứu Việt Nam được thành lập với hơn 100 thành viên do Yamamoto Tatsuro làm Chủ tịch.
- Khác với giai đoạn trước, các nhà Việt Nam học Nhật Bản trong thời kỳ này hết sức chú trọng nghiên cứu thực địa.
- Từ năm 1993, một tổ chức mang tính khu vực là Euro-Viet được hình thành theo sáng kiến của các học giả châu Âu nghiên cứu Việt Nam.
- Hai năm một lần Euro-Viet tổ chức Hội thảo quốc tế về Việt Nam.
- Khi đó sự tham gia của các nhà nghiên cứu Việt Nam còn rất hạn chế.
- Đoàn Việt Nam tham dự Hội thảo có đến hơn 20 người..
- Năm 2001, Hội Hàn Quốc nghiên cứu Việt Nam đã được thành lập..
- Tình hình nghiên cứu Việt Nam ở Nga.
- Họ chính là những người đã đặt nền móng cho ngành Việt Nam học ở Nga.
- Vào những năm 1950, tại Trường Đại học Quốc gia Moskva đã xuất hiện những nghiên cứu sinh chuyên về Việt Nam.
- Môn Lịch sử Việt Nam cũng được nghiên cứu toàn diện.
- Vào những năm 1960, Việt Nam học ở Nga phát triển nhanh chóng.
- nhiều trung tâm, viện nghiên cứu về Việt Nam ra đời..
- Thời kỳ phát triển mạnh nhất của Việt Nam học Liên Xô là những năm 80 của thế kỷ trước.
- Các học giả Liên Xô cũng có điều kiện nghiên cứu thực địa tại Việt Nam..
- Trong thập kỷ 90, nhiều công trình khoa học của các nhà Việt Nam học Nga vẫn được tiến hành.
- Nghiên cứu Việt Nam ở Đông Nam Á.
- Việt Nam bắt đầu được các nước láng giềng nghiên cứu trong xu thế này.
- Tuy nhiên, do những hạn chế lịch sử của thời chiến tranh lạnh, nghiên cứu Việt Nam ở các nước Đông Nam Á phụ thuộc vào các nước Âu - Mỹ..
- Tuy nhiên, sự quan tâm nghiên cứu Việt Nam không đồng đều.
- Nghiên cứu Việt Nam ở Malaysia.
- Trong các trường đại học, người ta khuyến khích giảng dạy và nghiên cứu Việt Nam..
- Nghiên cứu Việt Nam ở Singapore.
- Nghiên cứu Việt Nam ở Thái Lan.
- Nghiên cứu Việt Nam ở một số nước khác.
- Nghiên cứu về Việt Nam ở Indonesia được tiến hành từ những năm 1960 với một số công trình tìm hiểu về tiền sử, văn hoá Việt Nam.
- 3) Lực lượng nghiên cứu về Việt Nam đều chủ yếu tập trung trong các trường đại học và viện khoa học hàng đầu.
- Nghiên cứu Việt Nam ở Hàn Quốc.
- Nghiên cứu Việt Nam ở Hàn Quốc vì vậy cũng trở nên phổ biến, mặc dù còn tương đối mới..
- Có thể thấy xu hướng nghiên cứu Việt Nam ở Hàn Quốc qua các thời kỳ thông qua biểu đồ dưới đây:.
- Xu hướng nghiên cứu Việt Nam qua các thời kỳ Sè l­îng c«ng tr×nh qua tõng thËp kû.
- Năm 1966, Khoa Việt Nam ở Trường Đại học Hankuk được thành lập.
- Nghiên cứu Việt Nam ở Nhật Bản.
- Từ thời Minh Trị, nghiên cứu Việt Nam đã được biết đến tương đối rộng rãi..
- Tới thời Chiêu Hoà, nghiên cứu về Đông Dương nói chung và Việt Nam nói riêng trở nên khá sôi nổi.
- Một số lượng lớn các tác phẩm về Việt Nam hiện đại được ấn hành.
- Mặc dù vậy, hạn chế lớn nhất là các học giả ít có điều kiện đến nghiên cứu trực tiếp tại Việt Nam.
- Từ sau năm 1975, nghiên cứu Việt Nam ở Nhật Bản có bước phát triển mạnh mẽ.
- Sự hình thành và phát triển của Việt Nam học tại Úc.
- Mục đích của việc dạy và học tiếng Việt cũng như nghiên cứu về Việt Nam khi đó là để phục vụ mục đích chính trị.
- Từ năm 1990 đến nay, Việt Nam học tại Úc phát triển khá mạnh mẽ.
- Số ấn phẩm về Việt Nam (sách, tiểu luận, báo cáo trong các kỷ yếu hội thảo khoa học, các bài viết đăng trên báo, tạp chí và cả các luận văn đại học, sau đại học) đã đạt được số lượng đáng kể..
- Cùng với VSAA, Hội Úc nghiên cứu Việt Nam do GS Nguyễn Xuân Thu thành lập và là Chủ tịch.
- Nhóm này đều làm việc ở Đại học Quốc gia Úc và vẫn thường xuyên sang làm việc và nghiên cứu tại Việt Nam..
- Tính thực dụng là một đặc trưng của Việt Nam học ở Úc.
- Nghiên cứu Việt Nam tại Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.
- Tình hình nghiên cứu Việt Nam ở Bắc Mỹ.
- Trong nửa đầu thế kỷ XX, có rất ít những công trình nghiên cứu về Việt Nam của các học giả Bắc Mỹ.
- Trên cơ sở đó, nhiều công trình nghiên cứu về lịch sử, văn hoá Việt Nam đã ra đời..
- Năm 2000, lại có thêm Khoa Việt Nam học ở Đại học Chungwoon.
- Các giáo viên cũng được đào tạo từ Việt Nam.
- Đây là điểm khác biệt rất căn bản của Việt Nam với các nước Đông Nam Á và Đông Á.
- Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của Việt Nam học thế giới, có thể tạm chia thành các trường phái và khuynh hướng nghiên cứu sau đây:.
- Dưới sự lãnh đạo, dìu dắt của Viện sỹ, nhiều thế hệ nhà nghiên cứu Việt Nam đã trưởng thành.
- Khuynh hướng chính của Việt Nam học Liên Xô là nghiên cứu cơ bản, hệ thống về lịch sử, ngôn ngữ, văn học, kinh tế, chính trị.
- Ngoài Moskva, Saint Petersburg cũng là một trung tâm nghiên cứu lớn về Việt Nam ở Nga.
- Nhiều nhà ngôn ngữ lớn của Việt Nam đã được đào tạo tại đây.
- Đây là lúc rất cần đến vai trò giúp đỡ của Việt Nam..
- tiếp xúc với học giả Việt Nam và đến Việt Nam trực tiếp nghiên cứu.
- Trường Đại học Singapore và Malaysia đã từng gửi thực tập sinh đến Việt Nam học tập.
- Một số đã trở thành các giảng viên đại học và có ảnh hưởng tốt đến tình hình nghiên cứu Việt Nam ở nước họ.
- Nhiều nghiên cứu sinh Hàn Quốc sang Việt Nam học tập.
- Vẫn tiếp tục có những công trình, bài viết nghiên cứu Việt Nam thời kỳ chiến tranh nhưng chủ yếu vẫn là theo quan điểm cũ..
- Tính trường phái có thể thấy rõ nhất trong Việt Nam học Nhật Bản.
- Khuynh hướng nổi trội của Việt Nam học Nhật Bản là triệt để áp dụng phương pháp khu vực học trong nghiên cứu.
- nghiên cứu của chương trình này đã được các nhà Việt Nam học thế giới đặc biệt quan tâm.
- Đặc điểm của nghiên cứu Việt Nam tại Úc.
- Với những khuynh hướng chính trị khác nhau, nhiều tổ chức nghiên cứu Việt Nam của người Việt trên đất Úc cũng được hình thành.
- Đặc điểm của Việt Nam học tại Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.
- Hầu như các nhà nghiên cứu Việt Nam của Trung Quốc ít có những tiếp xúc, trao đổi với các học giả Việt Nam.
- Nghiên cứu về Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Khuynh hướng nghiên cứu Việt Nam ở Mỹ.
- Mỹ đã từng có thời kỳ là một trong những trung tâm nghiên cứu Việt Nam lớn nhất trên thế giới.
- và những nhà Việt Nam học được cả thế giới biết tiếng như John Whitmore, A.
- Đặc điểm nổi bật của Việt Nam học ở Mỹ là tập trung nghiên cứu thời kỳ hiện đại.
- Nhiều nhà Việt Nam học Mỹ đã đi ra nước ngoài.
- Từ đầu những năm 1990, Việt Nam học ở Mỹ có chiều hướng phục hồi trở lại.
- Tại Đại học Los Angeles California (UCLA), Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á được thành lập, trong đó nghiên cứu Việt Nam là một nội dung quan trọng.
- Ở Texas, một Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam cũng được hình thành.
- Trong quá trình phát triển của Việt Nam học ở Mỹ cũng phải kể đến vai trò của các học giả gốc Việt.
- thì ngày nay họ đang tìm đến các trường đại học ở Việt Nam ngày càng đông hơn.
- Nhiều kết quả nghiên cứu mới về lịch sử Việt Nam của các nhà sử học ngoại quốc đã được công bố..
- còn lập thành khoa, viện hoặc trung tâm riêng nghiên cứu về Việt Nam.
- Chẳng hạn như Trung tâm Việt Nam học tại Trường Đại học Quốc gia Moskva (Liên bang Nga), Trung tâm Việt Nam học (The Center for Vietnamese Studies) tại Trường Đại học Texas (Hoa Kỳ), Khoa Việt Nam học tại Trường Đại học Nghiên cứu nước ngoài (Foreign Studies University) Tokyo (Nhật Bản), Viện Nghiên cứu Việt Nam của Đại học Trịnh Châu (Trung Quốc)..
- Đây là những chuyên gia nổi tiếng thế giới, có người được nhận giải thưởng quốc tế nhờ những công trình nghiên cứu về Việt Nam.