« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyển mã giữa tiếng Việt và tiếng Anh như một công cụ giao tiếp ở nơi làm việc


Tóm tắt Xem thử

- Ngôn ngữ.
- Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, Hà Nội.
- Nguyễn Văn Trào (2014), Bàn về chiến lược dịch các từ mang đặc trưng văn hoá từ tiếng Việt sang tiếng Anh.
- Ngôn ngữ .
- Phạm Văn Bình (1999), Tục ngữ nước Anh và thành ngữ tiếng Anh giàu hình ảnh.
- CHUYỂN MÃ GIỮA TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH NHƯ MỘT CÔNG CỤ GIAO TIẾP Ở NƠI LÀM VIỆC.
- Ngày nay, tiếng Anh được xem là công cụ hữu ích và hiệu quả để giao tiếp trong xã hội.
- Theo xu hướng đó, chuyển mã sang tiếng Anh (CMTA) trong hội thoại của người Việt ngày càng phổ biến trên nhiều lĩnh vực: từ cuộc trò chuyện hằng ngày đến các tin tức trên truyền hình, báo, tạp chí, trong các hoạt động xã hội và ngay cả ở nơi làm việc.
- Thoạt đầu, người ta nghĩ rằng bản chất của CM là tự phát hoặc do thói quen sính ngoại nhưng các nhà nghiên cứu ngôn ngữ lập luận rằng chuyển mã (CM) là một hoạt động có mục đích, nghĩa là có những chức năng và ý định cụ thể khi thực hiện hành vi này .
- Dựa vào dữ liệu thu thập từ 11 trang thông tin điện tử, thu âm, bảng câu hỏi trên 200 khách thể nghiên cứu, bài này giúp người đọc hiểu rõ hơn về chuyển mã giữa tiếng Việt và tiếng Anh như một công cụ giao tiếp, một hiện tượng ngôn ngữ xã hội học trong thời hội nhập quốc tế nhằm tăng tiến khả năng giao tiếp ngôn ngữ tại nơi làm việc, đồng thời góp phần hạn chế những tác động tiêu cực có thể có của CMTA trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt..
- Cho đến nay, ngôn ngữ học đã có không ít công trình nghiên cứu về chuyển mã.
- Auer [1] nghiên cứu chuyển mã và ảnh hưởng của nó lên sự tương tác ngôn ngữ và bản sắc dân.
- khẳng định rằng người nói song ngữ hoặc đa ngữ sử dụng CM như một chiến lược để đạt được mục tiêu giao tiếp nhất định.
- Hồ Thị Kiều Oanh [16] khảo sát cách sử dụng CM trên các mạng xã hội của sinh viên tại đại học Đà Nẵng.
- Khác với những công trình vừa nêu, bài viết này tập trung vào các chức năng của CM giữa tiếng Việt và tiếng Anh trong giao tiếp tại các nơi làm việc (NLV)..
- Một số khái niệm liên quan đến chuyển mã.
- Theo Gardner-Chloros [6:11], “Mã là một thu t ngữ dùng trong chuyên nghành công nghệ thông tin, đề c p đến một cơ chế dẫn truyền tín hiệu giữa các hệ thống, tương tự như việc chuyển đổi ngôn ngữ trong giao tiếp của các cộng đồng song ngữ”..
- 3.2 Khái niệm về chuyển mã.
- Auer [1:1] đưa ra định nghĩa “Chuyển mã là sự luân phiên sử dụng hai hay nhiều ngôn ngữ trong giao tiếp” hay “Chuyển mã là kết quả của việc chuyển từ một ngôn ngữ này sang một ngôn ngữ khác trong quá trình giao tiếp”.
- Qua hai ví dụ trên, ta thấy người nói sử dụng một chuỗi phát ngôn tiếng Việt và chủ định chèn tiếng Anh vào.
- Theo Cheng và Butler [4] trong quá trình luân phiên giữa hai ngôn ngữ, một ngôn ngữ đóng vai trò chủ.
- đạo còn ngôn ngữ kia gắn chặt và phụ thuộc vào ngôn ngữ chính.
- Trong chuyển mã, hai ngôn ngữ không ngang bằng về thứ bậc mà giữ vai trò khác nhau: Ngôn ngữ nền (matrix language) mang chức năng hình thái cú pháp trong câu.
- Ngôn ngữ gán vào (embedded language) cung cấp các thành tố phụ chèn vào ngôn ngữ nền.
- Ví dụ:.
- “get one free” (tặng một) là những từ tiếng Anh gắn vào một bài thơ tiếng Việt.
- Như vậy, tiếng Việt là ngôn ngữ nền còn tiếng Anh là ngôn ngữ gán vào để cung cấp các thành phần chèn vào trong câu..
- Các chức năng của chuyển mã 4.1.
- Chuyển mã để nói về một chủ đề cụ thể.
- Người nói thấy tiện lợi hơn khi bày tỏ cảm xúc hoặc bàn luận về chủ đề nào đó bằng ngôn ngữ khác với tiếng mẹ đẻ.
- Trong (7) và (8), người nói sử dụng các ngữ tiếng Anh “research documents”,.
- “proposal”, “application form”, “express of interest” không phải vì thiếu các ngữ tương đương bằng tiếng Việt.
- Thực sự, người nói không dùng các ngữ “tài liệu nghiên cứu”, “chia sẻ”, “người hướng dẫn đề tài được chỉ định”, “thư ngỏ”, “đơn xin học” hay “diễn giải về các ý định nghiên cứu” tương ứng với các ngữ tiếng Anh trên..
- Thông thường, người biết song ngữ đang giao tiếp bằng ngôn ngữ thứ hai đột nhiên muốn nhấn mạnh phát ngôn thì sẽ chuyển sang tiếng mẹ đẻ và ngược lại.
- Trong trường hợp này, người cố vấn du học chủ tâm chèn tiếng Anh vào phát ngôn vì đa số các mẫu đơn và giấy tờ liên quan đến du học, làm việc hoặc định cư nước ngoài đều sử dụng tiếng Anh.
- Không nhất thiết phải tốn thời gian để dịch các ngữ này sang tiếng Việt..
- Chèn tiếng Anh trong tình huống này sẽ thuận tiện, tiết kiệm thời gian cũng như nhấn mạnh phát ngôn hơn dùng các ngữ tiếng Việt tương đương.
- Qua khảo sát, mức độ chèn tiếng Anh trong các lĩnh vực du học hay xuất nhập cảnh có tần suất cao hơn nhiều so với các lĩnh vực khác..
- Chuyển mã để thiếp lập mối quan hệ xã hội.
- Trong một số trường hợp, người nói chèn các đại từ tiếng Anh nhằm thu hẹp mức độ chênh lệch về tuổi tác hay vị trí xã hội và thiết lập mối quan hệ bình đẳng..
- Việc sử dụng các đại từ tiếng Anh có thể tránh được sự phân chia cấp bậc và cân bằng các mối quan hệ xã hội giữa những người đối thoại [9].
- Thái Duy Bảo nhận định, “trong tiếng Việt, dù một lỗi nhỏ trong cách xưng hô hoặc sự lỡ lời trong giao tiếp là điều khó mà chấp nh n” [3:44].
- Lẽ đó, người nói đôi lúc dùng đại từ tiếng Anh tạo được sự gần gũi, thân thiện trong cách xưng hô, từ đó đạt được mục đích giao tiếp nhất định..
- Chuyển mã khi sử dụng thuật ngữ hoặc từ viết t t.
- Một chức năng quan trọng của CM là lấp đầy các khoảng trống về từ vựng trong giao tiếp [1].
- Qua khảo sát đã cho thấy thuật ngữ và từ viết tắt các ngành kĩ thuật, kinh tế, chính trị xuất hiện với tần suất cao trên các phương tiện thông tin đại chúng, trong công việc cũng như trong lời nói hằng ngày..
- b) Thu t ngữ và từ viết tắt thuộc ngành công nghệ thông tin (CNTT).
- Tiếng Anh cho CNTT có vốn từ vựng đặc trưng riêng.
- Một số thuật ngữ tiếng Anh được dùng nhiều hơn so với phiên bản tiếng Việt tương đương vì ngay cả khi dịch qua tiếng Việt thì những thuật ngữ chuyên ngành này vẫn mơ hồ và có thể khiến cho người nghe hiểu sai nội dung thông tin.
- Một lí do khác là nhân viên làm việc trong lĩnh vực CNTT đều hiểu và dùng tiếng Anh với các thuật ngữ và từ viết tắt này nên việc chèn các thuật ngữ tiếng Anh dần trở thành thói quen, kiệm lời và hiệu quả hơn trong giao tiếp..
- Những ví dụ trên cho thấy người nói sử dụng trực tiếp các thuật ngữ và từ viết tắt bằng tiếng Anh bởi các thuật ngữ này ngắn gọn, súc tích.
- Người đối thoại sẽ phản ứng kịp thời với thông tin.
- Nếu dịch các cụm từ này ra tiếng Việt thì sẽ mất thời gian và có độ chênh lệch về nghĩa nhất định.
- Mục đích quan trọng trong giao tiếp là đưa ra thông tin.
- Bằng cách chuyển mã sang tiếng Anh, người nói tránh được sự diễn đạt dài dòng và tốn nhiều thời gian..
- Ưu tiên sử dụng tiếng Anh.
- Một điều đáng ngạc nhiên rằng dù cho tiếng Việt đã có các cụm từ tương đương nhưng người dùng vẫn chèn các từ tiếng Anh vào trong phát ngôn của mình..
- Trong các ví dụ trên, các cụm từ single room (phòng đơn), double room (phòng đôi), sure (chắc), fix (cố định), delay (hoãn chuyến), confirm (xác nhận), nude (khỏa thân), live show (buổi biểu diễn được truyền hình trực tiếp), topic (đề tài), update (cập nhật) đều có nghĩa tiếng Việt tương đương nhưng người dùng vẫn chèn tiếng Anh vào phát ngôn.
- Họ cho rằng các cụm từ này quá phổ biến trên các phương tiện truyền thông như truyền hình, báo, tạp chí hoặc trên Internet nên “lựa chọn CM hay không tùy ý người dùng miễn sao đạt được mục đích giao tiếp nhất định” [17:143]..
- Chuyển mã để sử dụng các danh từ riêng.
- Nội dung và hình thức của những tên riêng này là ngoại trong ý thức của người bản ngữ, và giá trị thông tin văn hoá của chúng chính là ở bản chất ngoại đó”.
- Không thể phủ nhận rằng tiếng Anh là ngôn ngữ quốc tế nên các sản phẩm và dịch vụ được biết đến nhiều nhất bằng tiếng Anh như:.
- Với ý muốn duy trì hình thức vốn có của chúng bằng tiếng Anh, người sử dụng đã không dịch chúng sang tiếng Việt mà chèn chúng vào phát ngôn tiếng Việt khi cần thiết..
- Chuyển mã để sử dụng thán từ và các liên kết câu.
- Sự chuyển đổi ngôn ngữ thường bắt đầu bằng những cụm từ này.
- Xét các ví dụ trên, toàn bộ nội dung thông tin bằng tiếng Việt được liên kết bởi các liên từ tiếng Anh “damn, wow, hey, well, so” để thu hút sự chú ý của khán giả trước khi chuyển sang chủ đề của cuộc thảo luận..
- Theo Scotton [13], cách chèn tiếng Anh này thường dùng ở đầu câu hoặc cuối câu như một chiến lược nhằm nhấn mạnh phát ngôn, thu hút sự chú ý của người nghe để chuyển tải tiếp các thông tin khác..
- Chuyển mã để loại trừ người khác Đôi khi người nói muốn chuyển tải thông tin với người/nhóm người này mà không muốn cho người/nhóm người khác đang có mặt biết nên người nói chủ động chuyển mã sang ngôn ngữ mà chỉ những người trong cuộc mới biết..
- tiếng Anh để loại trừ cô bán hàng ra ngoài cuộc đàm thoại hoặc tránh bị nghe lén.
- Mặt khác, người hướng dẫn nói chuyện với cô bán hàng bằng tiếng Việt vì không muốn người khách du lịch biết thông tin về giá cả..
- Bằng cách chuyển mã giữa tiếng Anh và tiếng Việt một cách khéo léo, người hướng dẫn loại trừ các bên và hưởng lợi nhiều nhất trong cuộc mua bán này.
- Chức năng của CM để loại trừ những người không nói được ngôn ngữ thứ hai.
- Người nói sử dụng CM để thay đổi người tham gia, lựa chọn đối tượng giao tiếp, loại trừ người thứ ba không cần thiết trong cuộc nói chuyện [2]..
- Chuyển mã để lặp lại thông tin Theo Gumperz [8], lặp lại là nhắc lại một phần hay toàn bộ thông tin trong phát ngôn..
- Trong ví dụ trên, người nói muốn làm rõ lời của mình bằng cách sử dụng “mua sắm”.
- Thông thường, một thông điệp bằng ngôn ngữ nguồn sẽ được dịch và lặp lại ở ngôn ngữ đích để nhấn mạnh phát ngôn..
- Chuyển mã để trích dẫn.
- Một từ, cụm từ, câu tục ngữ, ngạn ngữ, đoạn thơ, văn...được trích nguyên bản từ ngôn ngữ đích sẽ tạo ấn tượng mạnh mẽ và nhấn mạnh phát ngôn hơn là dịch ra bằng ngôn ngữ nguồn..
- Trong ví dụ trên, thay vì dùng tiếng Việt, người nói trích dẫn một thành ngữ tiếng Anh nổi tiếng đưa ra lời khuyên cho một nhân viên mới phải tuân theo các quy định trong môi trường làm việc mới.
- Một số trường hợp, người nói sử dụng tiếng Anh để trích dẫn tên sách, lời bài hát có nguồn gốc từ lịch sử nước Anh..
- Chuyển mã để nh n mạnh các từ, cụm từ trọng tâm.
- Trong các giao tiếp tiếng Việt hằng ngày đôi khi người ta chuyển mã ở các từ, cụm từ trọng tâm có ý nghĩa biểu cảm cao để tạo ra một hiệu ứng ấn tượng nhằm thu hút sự chú ý của người nghe..
- Ở ví dụ trên, người dùng có chủ ý chèn tiếng Anh để nhấn mạnh thông tin.
- Trong đó, tiếng Việt là ngôn ngữ nền (the matrix language) và tiếng Anh là ngôn ngữ gán vào (the embedded language).
- Theo Jacobson [12], sắc thái biểu cảm sẽ đạt được thông qua việc sử dụng CM để chèn các từ khóa nổi bật vào ngôn ngữ nền tạo ra tính chuyên.
- Tần suất sử dụng các chức năng của chuyển mã giao tiếp ở nơi làm việc Chức năng của chuyển mã trong giao tiếp Số lượng.
- Để để sử dụng thuật ngữ hoặc từ viết tắt 190 95.
- Ưu tiên dùng tiếng Anh 82 41.
- Để sử dụng thán từ và các liên kết câu 52 26.
- Để lặp lại thông tin 90 45.
- Hiện tượng CMTA diễn ra khá phổ biến trong giao tiếp ở nơi làm việc khi nhiều người có một năng lực ngoại ngữ nhất định..
- Những điều đã trình bày cho thấy rằng CM có thể là một công cụ hữu ích cho việc duy trì và tăng cường hiệu quả giao tiếp.
- Hơn nữa, CMTA được khai thác triệt để khi tiếng Việt không có từ hoặc cụm từ tương đương để diễn đạt.
- Ngoài ra, người dùng có mục đích xây dựng bản sắc nhóm và một môi trường làm việc chuyên nghiệp trong đó tiếng Việt và tiếng Anh có thể được sử dụng luân phiên để truyền đạt các thông tin được chính xác.
- Theo Wardhaugh Các chức năng CM như tạo liên kết nhóm, thích hợp cho từng chủ đề giao tiếp, thu hẹp khoảng cách xã hội, tất cả cùng nhau đóng một vai trò quan trọng trong sự lựa chọn chuyển mã”.
- cho rằng: “việc sử dụng chuyển mã phụ thuộc phần lớn vào đối tượng giao tiếp, bối cảnh và thời điểm giao tiếp cũng như nội dung thông tin cần truyền tải”.
- của tiếng Việt.
- Muốn phát huy tính tích cực, linh hoạt và hiệu quả trong CMTA thì người dùng phải căn cứ vào đối tượng, thời điểm và nội dung giao tiếp.
- Nếu được dùng đúng người, đúng nơi, đúng chỗ thì CM trở thành một lợi thế cho người biết song ngữ, một phương tiện hỗ trợ giao tiếp chứ không phải là một trở ngại cho giao tiếp..
- Hoàng Tuệ (2006), Một số vấn đề về chuẩn mực hoá ngôn ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ &

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt