intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm vốn từ vựng của trẻ em từ 2 đến 3 tuổi

Chia sẻ: Trương Tiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

73
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày các tính năng của từ vựng của trẻ em trong các lĩnh vực về số lượng và cấu trúc từ. Theo khảo sát này, bài viết muốn cung cấp một số chiến lược để giúp đỡ trẻ em ở giai đoạn này phát triển từ vựng riêng có hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm vốn từ vựng của trẻ em từ 2 đến 3 tuổi

Số 8 (226)-2014<br /> <br /> NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG<br /> <br /> 59<br /> <br /> NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌC<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM VỐN TỪ VỰNG CỦA TRẺ EM<br /> TỪ 2 ĐẾN 3 TUỔI<br /> THE FEATURE OF VOCABULARY OF CHILDREN<br /> FROM THE AGE OF 2 TO 3<br /> NGUYỄN THỊ TRÀ MY<br /> (ThS; Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên)<br /> VI THỊ ĐIỆP<br /> (Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên)<br /> Abstract: Children from 2 to 3 years old have perceived quite many vocabularies and<br /> know how to use them to make sentences to communicate with other people. Not every<br /> children at this period; nevertheless, has the same features of vocabulary. Besides the<br /> invidual's power of linguistic, the process of forming vocabulary of children has been<br /> influenced directly by their families, schools and society. By conducting a survey of more<br /> than 100 babies (50 boys and 50 girls) from 2 to 3 years old in Thai Nguyen and Lang Son<br /> province, our article shows the features of children's vocabulary in the field of quantity and<br /> word structures. According to this survey, we want to offer some strategies to help children<br /> at this period develop their own vocabulary effectively.<br /> Key words: Childenhood language; vocaburaly; method; vocabulary development; 2-3<br /> age; gender.<br /> vựng tư duy” [16;14]. Trong bài viết này, chúng<br /> 1. Đặt vấn đề<br /> Với trẻ em, ngôn ngữ không chỉ là cơ sở của tôi dùng thuật ngữ “vốn từ vựng” với nội hàm<br /> mọi sự suy nghĩ, là công cụ của tư duy, là nghĩa tương đương với thuật ngữ “vốn ngôn<br /> phương tiện hữu hiệu nhất giúp trẻ nhận thức ngữ” ở mỗi cá nhân. Vốn từ vựng thường<br /> thế giới xung quanh mà ngôn ngữ còn có vai xuyên tăng lên theo tuổi tác và là công cụ cơ<br /> trò rất lớn trong việc hình thành, điều chỉnh bản, hữu dụng trong giao tiếp, thu nhận kiến<br /> hành vi và giáo dục cho trẻ những tình cảm thức. Thực tế cho thấy, việc hình thành vốn từ<br /> thẩm mĩ cao đẹp ngay từ những năm tháng đầu vựng diễn ra mạnh mẽ nhất trong những năm<br /> tiên của cuộc đời.<br /> tháng đầu tiên của cuộc đời, đặc biệt là khi trẻ<br /> “Vốn từ là một bộ phận trong tập hợp từ bắt đầu biết nói và biết giao tiếp bằng ngôn<br /> vựng của ngôn ngữ. Từ vựng của một ngôn ngữ ngữ.<br /> là cái khách quan, là bộ phận cấu thành một<br /> Thông qua tư liệu thu được từ việc ghi âm,<br /> ngôn ngữ. Vốn từ chỉ là bộ phận từ vựng của giao tiếp với 100 trẻ, từ 2 đến 3 tuổi (50 bé trai,<br /> một cá nhân, một văn bản nào đó hay là của 50 bé gái), bài viết chỉ ra và phân tích một số<br /> một lĩnh vực nào đó mà thôi” [2;483]. Như vậy, đặc điểm cơ bản về vốn từ vựng của trẻ, từ đó<br /> kho từ vựng của một người là tập hợp các từ đưa ra những biện pháp nhằm giúp trẻ ở độ tuổi<br /> trong một ngôn ngữ mà người đó quen thuộc này phát triển vốn từ một cách hiệu quả.<br /> (biết tới). Một vốn từ vựng phong phú sẽ trợ<br /> 2. Đặc điểm vốn từ vựng của trẻ từ 2 đến<br /> giúp cho việc biểu đạt và giao tiếp. Theo Stahl, 3 tuổi<br /> Steven A, “từ vựng ngôn ngữ đồng nghĩa với từ<br /> 2.1. Vốn từ vựng xét về mặt số lượng<br /> <br /> NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG<br /> <br /> 60<br /> <br /> Số 8 (226)-2014<br /> <br /> Có thể nói, một trong những thành quả quý các hiện tượng thời tiết…;gắn với các sinh hoạt<br /> giá mà trẻ đạt được ở giai đoạn 2 đến 3 tuổi xã hội như: các ngày lễ, Tết; các thứ trong<br /> chính là ngôn ngữ. Ở năm đầu tiên, ngôn ngữ tuần, một số nghề nghiệp, các phương tiện giao<br /> của trẻ mang tính “phi xã hội” mà người lớn ít thông cơ bản…Trong vốn từ của trẻ, các từ<br /> hiểu được. Đó là những tiếng phát ra một cách thuộc về cuộc sống sinh hoạt hàng ngày chiếm<br /> bản năng do các xung lực thần kinh tạo ra. Dần số lượng nhiều nhất sau đó đến các từ gắn với<br /> dần bộ não của trẻ phát triển, cơ quan cấu âm các sự vật, hiện tượng có trong môi trường tự<br /> được hoàn thiện và nhờ luyện tập theo cách dạy nhiên. Theo chúng tôi, đây là vốn từ gắn với<br /> của người lớn mà trẻ đã bắt đầu biết nói. Từ các hoạt động và môi trường (chủ yếu là gia<br /> việc nghe người lớn nói, trẻ bắt chước, nhắc lại đình, lớp học) mà trẻ được làm quen, tiếp xúc<br /> đến chỗ trẻ biết quan sát việc dùng từ gắn với hàng ngày nên có tần số và tỉ lệ cao hơn.<br /> từng ngữ cảnh để kết hợp các từ với nhau tạo<br /> Từ kết quả quan sát, khảo sát, chúng tôi còn<br /> thành những câu mạch lạc. Theo năm tháng, nhận thấy trung bình mỗi ngày, trẻ ở giai đoạn<br /> vốn từ vựng của trẻ được hình thành và ngày 2 - 3 tuổi có thể học thêm khoảng 50 từ mới<br /> càng mở rộng để thực hiện các chức năng giao qua giao tiếp hàng ngày. Tuy nhiên, thường chỉ<br /> tiếp, tư duy.<br /> những từ được trẻ sử dụng lại hai hoặc nhiều<br /> Để làm rõ đặc điểm vốn từ cơ bản của trẻ, lần gắn với các ngữ cảnh giao tiếp mới là nhân<br /> chúng tôi đã tiến hành quan sát, ghi âm, giao tố chính hình thành nên vốn từ vựng của trẻ.<br /> tiếp với 100 trẻ trong và ngoài môi trường lớp Những từ trẻ mới làm quen nhưng không có<br /> học. Theo nghiên cứu [8], trong khi trẻ dưới 1 điều kiện dùng lại thì trẻ cũng dễ dàng quên.<br /> tuổi thường chỉ có khoảng 5 - 10 từ, trẻ 1 – 2<br /> 2.2. Vốn từ vựng xét về mặt từ loại<br /> tuổi có khoảng 150 từ thì trẻ 2 - 3 tuổi lại có<br /> Từ vốn từ chung của trẻ, chúng tôi tiến hành<br /> vốn từ khá phong phú.<br /> phân tích dưới góc độ từ loại. Qua khảo sát và<br /> Theo thống kê của chúng tôi, hầu hết trẻ từ phân tích chúng tôi thấy: Nếu như vốn từ vựng<br /> 2- 3 tuổi tích lũy được khoảng 1000 từ. Tuy của trẻ dưới 1 tuổi chủ yếu là danh từ, rất ít<br /> nhiên, cũng có một số trẻ vốn từ chỉ đạt khoảng động từ, chưa có tính từ và các từ loại khác;<br /> 200 - 250 từ. Đây là các từ gắn với cuộc sống cuối năm 2 tuổi trẻ có đầy đủ các từ loại cơ bản<br /> sinh hoạt hàng ngày của trẻ như: tên các thành như: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, phó từ thì<br /> viên trong gia đình, hàng xóm, bạn bè; tên các đến cuối năm 3 tuổi, trong vốn từ của trẻ đã có<br /> đồ dùng; tên trường mầm non…; gắn với các tất cả các từ loại. Điều này được thể hiện qua<br /> sự vật, hiện tượng có trong môi trường tự nhiên bảng tổng hợp sau:<br /> như: các loại rau, củ, hoa, quả; một số con vật ,<br /> Bảng 1: Vốn từ vựng của trẻ từ 2 - 3 tuổi xét về cơ cấu từ loại<br /> Từ loại<br /> <br /> Thực từ<br /> <br /> Hư từ<br /> <br /> Từ loại<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> khác<br /> Danh Động Tính Đại Số Phụ<br /> Tình<br /> Quan<br /> từ<br /> từ<br /> từ<br /> từ<br /> từ từ<br /> thái từ hệ từ<br /> Số lượng 316<br /> 215<br /> 55<br /> 31 19 48<br /> 28<br /> 16<br /> 272<br /> 1000<br /> Tỉ lệ<br /> 31,6 21,5 5,5<br /> 3,1 1,9 4,8<br /> 2,8<br /> 1,6<br /> 27,2<br /> 100<br /> Bảng tổng hợp trên cho thấy, trong khoảng<br /> Như chúng ta đều biết, vốn từ được trẻ tích<br /> 1000 từ thuộc vốn từ vựng của trẻ từ 2 đến 3 lũy và xâu chuỗi để tạo thành các ngữ, các câu<br /> tuổi thì thực từ chiếm số lượng chủ yếu với 306 nhằm thực hiện hoạt động tư duy, giao tiếp.<br /> danh từ, 215 động từ, 55 tính từ, 31 đại từ, 19 Nếu trẻ 2 tuổi thường dùng những cấu trúc<br /> số từ. Về hư từ, trẻ từ 2- 3 tuổi biết cách sử ngắn gọn, đơn giản chỉ gồm hai từ, chủ yếu là<br /> dụng 48 phụ từ, 28 tình thái từ và 16 quan hệ một danh từ kết hợp với một động từ, hoặc một<br /> từ.<br /> danh từ kết hợp với một tính từ để nhấn mạnh<br /> <br /> Số 8 (226)-2014<br /> <br /> NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG<br /> <br /> 61<br /> <br /> như: “Con ngủ.”, “Uống sữa”, “Đi chơi”, thì…nhưng ít có khả năng sử dụng các cặp<br /> “Mẹ bế.”, “Hoa đẹp.”, “Cười tươi.”…thì trẻ 3 quan hệ từ do khả năng tạo lập các câu mang<br /> tuổi đã biết dùng những câu dài hơn, chẳng tính lập luận còn hạn chế.<br /> hạn: “Mẹ ơi! bế con ngủ khì đi!”, “Thế là ăn<br /> Như vậy, ở độ tuổi này, trẻ sẽ có khoảng<br /> xong rồi.”, “Mẹ My yêu ơi! Bế em một tí 728/1000 từ thuộc lớp từ chung, thường xuyên<br /> nào!”, “Không, con không ăn nữa đâu mà.”, sử dụng. Số còn lại (272 từ) chủ yếu là các<br /> “Hải đẹp trai thế!”, “Em với bà đi chơi danh từ riêng gắn với cuộc sống riêng của từng<br /> thôi.”….Hay nói cách khác, ngoài các thực từ trẻ. Con số trên mang tính chất tương đổi bởi<br /> cơ bản, trẻ đã biết dùng thêm các từ loại khác, trong quá trình tổng hợp vốn từ của trẻ, có<br /> đặc biệt là một số hư từ như tình thái từ, phụ từ, những từ mang hai chức năng: vừa là danh từ,<br /> quan hệ từ để làm cho lời nói thêm biểu cảm, vừa là đại từ hoặc vừa là động từ, vừa là phụ từ<br /> gây chú ý với người nghe.<br /> chúng tôi đã lược bỏ. Những danh từ cụ thể của<br /> Các đại từ mà trẻ 2 đến 3 tuổi thường sử các loại hoa, quả, bánh, mì, nước…chúng tôi<br /> dụng là đại từ nghi vấn như: nào, đâu, ai, chỉ thống kê những loại tiêu biểu.<br /> gì…Các từ xưng hô mà trẻ sử dụng là đại từ<br /> 2.3. So sánh vốn từ vựng của trẻ từ 2 đến 3<br /> ngôi thứ nhất, số ít: tớ và các danh từ chỉ quan tuổi dưới góc độ giới tính<br /> hệ thân tộc, ở dạng số ít như: con, em, anh, chị,<br /> Ngôn ngữ và giới tính có mối tương tác hai<br /> bố, mẹ….Do mối quan hệ và phạm vi giao tiếp chiều. Quá trình hình thành và sử dụng ngôn<br /> còn hạn chế nên hầu như trẻ chưa biết sử dụng ngữ của mỗi người luôn chịu sự chi phối của<br /> các đại từ xưng hô “chính thống” theo các ngôi các nhân tố xã hội trong đó có yếu tố giới tính.<br /> và các đại từ chỉ số nhiều như: tôi, tao, mày, nó, Để góp phần làm rõ vấn đề trên, chúng tôi đã<br /> chúng tôi, chúng tớ, chúng ta, bọn họ, chúng tiến hành so sánh vốn từ vựng của bé trai và bé<br /> nó, họ, bọn mày….Về số từ, hầu hết trẻ biết gái từ 2 đến 3 tuổi thông qua một thực nghiệm<br /> dùng các từ chỉ số lượng và số thứ tự chính xác nhỏ. Chúng tôi đã sử dụng các mẫu vật gắn với<br /> như: một, hai, ba, thứ nhất, thứ hai…các số từ những từ ngữ quen thuộc về các chủ đề như:<br /> chỉ sự ước lượng, ước chừng như: vài, dăm, rau, củ, quả; phương tiện giao thông; các loại<br /> mươi, mấy… hầu như trẻ chưa biết sử dụng. Trẻ hoa; con vật nuôi và màu sắc để khảo sát khả<br /> ở độ tuổi này thường sử dụng các quan hệ từ năng nhận biết, sử dụng từ của 100 trẻ (50 bé<br /> đơn như: và, với, nhưng, vì, nên, cho nên, nếu, trai, 50 bé gái). Kết quả thu được như sau:<br /> Bảng 2: So sánh vốn từ vựng của trẻ từ 2 đến 3 tuổi qua một số mẫu vật quen thuộc<br /> STT<br /> Tên mẫu vật<br /> Số lượng trẻ nhận biết<br /> Bé trai<br /> Bé gái<br /> Số lượng<br /> Tỉ lệ %<br /> Số lượng<br /> Tỉ lệ %<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> 10<br /> <br /> Bắp cải<br /> Cà rốt<br /> Rau cải (cải xanh)<br /> Quả hồng<br /> Dứa<br /> Lê<br /> Nho<br /> Táo<br /> Đào<br /> Chuối<br /> <br /> 30<br /> 23<br /> 39<br /> 20<br /> 24<br /> 13<br /> 39<br /> 27<br /> 19<br /> 46<br /> <br /> 60<br /> 46<br /> 78<br /> 40<br /> 48<br /> 26<br /> 78<br /> 54<br /> 38<br /> 92<br /> <br /> 36<br /> 20<br /> 41<br /> 25<br /> 26<br /> 11<br /> 43<br /> 28<br /> 18<br /> 47<br /> <br /> 72<br /> 40<br /> 82<br /> 50<br /> 52<br /> 22<br /> 86<br /> 56<br /> 36<br /> 94<br /> <br /> 62<br /> 11<br /> 12<br /> 13<br /> 14<br /> 15<br /> 16<br /> 17<br /> 18<br /> 19<br /> 20<br /> 21<br /> 22<br /> 23<br /> 24<br /> 25<br /> 26<br /> <br /> NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG<br /> Máy bay<br /> Xe đạp<br /> Xe máy<br /> Ô tô<br /> Tàu hỏa<br /> Hoa hồng<br /> Hoa cúc<br /> Hoa hướng dương<br /> Hoa li<br /> Chó<br /> Mèo<br /> Cá<br /> Gà<br /> Lợn<br /> Trâu<br /> Bò<br /> <br /> 40<br /> 40<br /> 38<br /> 45<br /> 17<br /> 5<br /> 5<br /> 3<br /> 3<br /> 50<br /> 40<br /> 39<br /> 45<br /> 42<br /> 37<br /> 17<br /> <br /> 27<br /> Xanh<br /> 27<br /> 28<br /> Đỏ<br /> 16<br /> 29<br /> Vàng<br /> 9<br /> 30<br /> Tím<br /> 0<br /> Kết quả khảo sát cho thấy:<br /> Nhìn chung, các trẻ từ 2- 3 tuổi đều có khả<br /> năng nhận biết tốt các từ chỉ rau, củ, quả;<br /> phương tiện giao thông, loài vật: số lượng trẻ<br /> nhận biết các từ thuộc nhóm này là 13 đến 50<br /> bé. Đây là những từ gắn với những sự vật mà<br /> trẻ đã được tiếp xúc, làm quen trong cuộc sống<br /> hàng ngày và các giờ học trên lớp. Ví dụ: Các<br /> từ chỉ loài vật là nhóm từ mà cả bé trai và bé<br /> gái đều có khả năng nhận biết tốt nhất. Một số<br /> từ chỉ con vật mà hầu hết các bé đều biết là: từ<br /> chó (100% trẻ đều biết), từ gà có 90% bé trai<br /> và 94% bé gái biết. Trong vốn từ về các con<br /> vật, hầu hết các bé đều khó nhận biết từ bò (chỉ<br /> có 34% bé trai và 24% bé gái biết từ này)... Có<br /> sự chênh lệch trên là do các từ chó, mèo, gà<br /> gắn với các con vật nuôi trong gia đình mà trẻ<br /> thường xuyên được tiếp xúc nên dễ ghi nhớ và<br /> sử dụng. Còn những từ như bò, trâu, cá …trẻ<br /> thường chỉ được biết qua tranh ảnh, ti vi nên<br /> khó ghi nhớ và ít sử dụng hơn.<br /> Số trẻ nhận biết các từ ngữ chỉ các loại hoa<br /> và màu sắc lại chiếm số lượng ít hơn, chỉ từ 3<br /> đến 28 bé. Hay nói cách khác, số trẻ có vốn từ<br /> <br /> 80<br /> 80<br /> 76<br /> 90<br /> 34<br /> 10<br /> 10<br /> 6<br /> 6<br /> 100<br /> 86<br /> 78<br /> 90<br /> 84<br /> 74<br /> 34<br /> <br /> Số 8 (226)-2014<br /> 38<br /> 35<br /> 36<br /> 38<br /> 9<br /> 6<br /> 7<br /> 3<br /> 7<br /> 50<br /> 42<br /> 38<br /> 47<br /> 43<br /> 36<br /> 12<br /> <br /> 76<br /> 70<br /> 72<br /> 88<br /> 18<br /> 12<br /> 14<br /> 6<br /> 12<br /> 100<br /> 84<br /> 76<br /> 94<br /> 86<br /> 72<br /> 24<br /> <br /> 54<br /> 28<br /> 56<br /> 32<br /> 17<br /> 34<br /> 18<br /> 12<br /> 24<br /> 0<br /> 2<br /> 4<br /> thuộc nhóm này khá thấp: từ 0% đến 56%.<br /> Chẳng hạn chỉ có khoảng từ 10 – 12% trẻ biết<br /> hoa hồng và hoa cúc, có 6 % trẻ biết hoa<br /> hướng dương. Số trẻ biết từ chỉ màu vàng,<br /> màu đỏ cũng chỉ chiếm khoảng 18- 34%. Hầu<br /> hết trẻ đều không biết từ chỉ màu tím. Vốn từ<br /> của trẻ thuộc nhóm này thấp bởi ở độ tuổi từ 23, các trẻ ít có điều kiện tiếp xúc thường xuyên<br /> với các loại hoa. Khả năng nhận thức và phân<br /> biệt về các màu sắc của trẻ ở độ tuổi này còn<br /> hạn chế.<br /> Từ góc độ giới tính, trong quá trình khảo sát,<br /> chúng tôi nhận thấy vốn từ của bé trai và bé gái<br /> ở độ tuổi này cũng có sự chênh lệch nhưng<br /> không nhiều. Ví dụ: Các bé trai chưa nhận biết<br /> được màu tím thì đã có 2 bé gái biết màu này.<br /> Nếu số lượng bé trai biết các từ chỉ các phương<br /> tiện giao thông nhiều hơn bé gái thì số lượng<br /> các bé gái biết các từ chỉ rau, củ, quả và chỉ loài<br /> vật thường cao hơn các bé trai. Sự chênh lệch<br /> này một phần do bé trai thường được bố mẹ<br /> cho tiếp xúc thường xuyên với các đồ chơi<br /> “nam tính” như ô tô, máy bay…còn các bé gái<br /> có thiên hướng tiếp xúc nhiều hơn với các loại<br /> <br /> Số 8 (226)-2014<br /> <br /> NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG<br /> <br /> rau, quả, con vật trong các trò chơi đồ hàng, gia<br /> đình.<br /> Qua quan sát, giao tiếp với trẻ và theo nhận<br /> xét của các giáo viên, các bé gái thường trả lời<br /> tốt hơn và nhớ tên nhanh hơn các bé trai. Ví dụ:<br /> Khi cô giáo đọc câu chuyện Tích Chu cho các<br /> bé lớp 2 tuổi, trường mầm non Hoa Mai, TP.<br /> Thái Nguyên nghe, các bé gái thường tập trung<br /> hơn vào câu chuyện. Các bé trai thường hay<br /> mất tập trung, nghịch ngợm tại chỗ. Đọc xong<br /> câu chuyện, cô giáo hỏi: “Cô vừa kể cho các<br /> con nghe câu chuyện gì?”. Cả lớp: “Chích Chu<br /> (Tích Chu)”. Cô giáo: “Ai là nhân vật chính<br /> của câu chuyện nhỉ?”. Bé trai: “Chích Chu<br /> (Tích Chu)”. Bé gái: “Tích Chu ạ”. Hay với<br /> cùng một câu hỏi, khi cô giáo chỉ vào bức tranh<br /> một cô thợ dệt và hỏi: Đây là ai? Bé trai: Im<br /> lặng. Bé gái: “Cô gái”. Cô giáo: “Các con thấy<br /> cô ấy đang làm gì?”. Bé trai: Im lặng (đợi cô<br /> giáo nói). Bé gái: “Ngồi/ Ngồi ạ”.<br /> Có thể thấy rằng dù bé gái không biết chính<br /> xác câu trả lời nhưng lại nói nhiều và biết lựa<br /> chọn từ ngữ thích hợp nhất trong vốn từ của<br /> mình để trả lời hơn bé trai. Trong khi lựa chọn<br /> các bé học hát, học đóng kịch để diễn trong<br /> những ngày lễ, số lượng bé gái được chọn<br /> thường nhiều hơn số lượng bé trai. Vì theo các<br /> cô giáo, bé gái ở độ tuổi này thường hay nói và<br /> có trí nhớ nhạy bén hơn.<br /> 3. Biện pháp phát triển vốn vựng cho trẻ<br /> từ 2 đến 3 tuổi<br /> Trẻ nói được nhờ nghe người lớn nói và bắt<br /> chước. Phát triển vốn từ cho trẻ là việc tổ chức<br /> có kế hoạch, có khoa học nhằm cung cấp, làm<br /> giàu vốn từ, nâng cao khả năng hiểu nghĩa<br /> của từ, củng cố và tích cực hoá vốn từ cho<br /> trẻ, giúp trẻ biết vận dụng phù hợp vốn từ đó<br /> trong hoạt động giao tiếp. Vì vậy, gia đình và<br /> nhà trường cần chú ý và kết hợp nhiều biện<br /> pháp giúp trẻ phát triển vốn từ một cách hiệu<br /> quả. Biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ từ 23 tuổi có thể thực hiện dưới các hình thức giờ<br /> học phát triển vốn từ hoặc trong giao tiếp tự<br /> do…Trong giới hạn của bài viết, chúng tôi<br /> xin đưa ra một số biện pháp tiêu biểu, dễ thực<br /> <br /> 63<br /> <br /> hiện giúp trẻ ở độ tuổi này phát triển tối đa<br /> vốn từ vựng.<br /> 3.1. Hát và lặp lại các từ mới<br /> Ca hát luôn có sức hấp dẫn đối với trẻ. Trẻ<br /> rất hào hứng với những điệu nhạc vui nhộn<br /> hay lời bài hát ngộ nghĩnh, vui tươi. Vì vậy,<br /> cách đơn giản nhất là hãy dành cho trẻ nhiều<br /> cơ hội nghe hát và được hát. Khi đó vốn từ<br /> của trẻ sẽ được tích lũy từ những lời hát lặp<br /> đi lặp lại đó. Những ấn tượng về lời hát, giai<br /> điệu, hình ảnh sẽ giúp trẻ dễ ghi nhớ và nhớ<br /> từ ngữ được lâu. Đó là sự ghi nhớ theo phản<br /> xạ có điều kiện. Người lớn cần tạo nhiều cơ<br /> hội để trẻ được nghe và phải nói đi nói lại từ<br /> mới nhiều lần. Đó có thể là tên những bài hát,<br /> những câu chuyện hay những lời chỉ dẫn gắn<br /> với những ngữ cảnh nhất định. Trong thực tế,<br /> đây là biện pháp dễ thực hiện và đem lại hiệu<br /> quả rất cao.<br /> 3.2. Tổ chức giờ học phát triển vốn từ<br /> theo chủ điểm bằng phương pháp nhận biết<br /> - tập nói<br /> Đây là biện pháp nhằm hướng dẫn, giúp<br /> trẻ nhận biết những đặc điểm, cấu tạo và các<br /> hành động gắn với từng sự vật... trên cơ sở đó<br /> cung cấp vốn từ vựng tương ứng. Theo [1;<br /> 34], với lứa tuổi này, giáo viên nên dạy theo<br /> chủ đề, mỗi chủ đề theo 2 loại bài: Loại 1:<br /> Dạy trẻ từng vật riêng lẻ (dạy trẻ tên gọi của<br /> vật, các chi tiết, đặc điểm, cấu tạo, công<br /> dụng… của vật và hoạt động của chúng).<br /> Loại 2: Dạy trẻ ở mức độ khái quát theo từng<br /> thể loại. Các bước tổ chức giờ học này như<br /> sau: Bước 1: Cô chuyển từ hoạt động chơi<br /> sang hoạt động học một cách tự nhiên, gây<br /> được hứng thú với trẻ. Bước 2: Cô giới thiệu<br /> vật cần dạy trẻ nhận biết và tập nói một cách<br /> ngắn gọn, hấp dẫn bằng các thủ thuật khác<br /> nhau (bắt chước tiếng kêu, đoán vật, cho trẻ<br /> trực tiếp xúc với vật…). Bước 3: Cô hướng<br /> dẫn trẻ nhận biết và tập nói theo trình tự: Cô<br /> giới thiệu tên gọi của vật (hoặc hỏi trẻ nếu trẻ<br /> đã biết vật đó), sau đó giới thiệu các chi tiết,<br /> đặc điểm của vật. Cho trẻ nhận biết - tập nói<br /> bằng các câu hỏi khác nhau. Bước 4: Củng<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0