« Home « Kết quả tìm kiếm

Hệ thống thanh điệu tiếng Thái Lan


Tóm tắt Xem thử

- HỆ THỐNG THANH ĐIỆU TIẾNG THÁI LAN.
- Cũng giống như tiếng Việt, tiếng Thái Lan thuộc loại ngôn ngữ có thanh điệu.
- Thanh điệu cũng có mặt trong tất cả các loại âm tiết tiếng Thái Lan và thanh điệu cũng có những đơn vị có khả năng khu biệt nghĩa và hoạt động với tư cách là một âm vị độc lập..
- Sau đây chúng ta hãy xác định từng loại âm vị thanh điệu của tiếng Thái Lan bằng các thao tác phân xuất âm vị như sau:.
- Như vậy, tiếng Thái Lan có tất cả 5 thanh.
- Các thanh của tiếng Thái Lan được gọi là:.
- Thanh 1: Xiểng Xả-măn (Thanh Xả-măn).
- Nhận diện và miêu tả các thanh điệu của tiếng Thái Lan.
- Các nhà Thái ngữ học khi nghiên cứu thanh điệu của tiếng Thái Lan đã sử dụng nhiều loại máy móc khác nhau để nhận biết thanh điệu.
- Trên cơ sở nhận biết đó các nhà Thái ngữ học mới có thể miêu tả các đặc trưng ngữ âm của từng thanh điệu.
- Để có được những cơ sở đúng đắn cho việc miêu tả các thanh điệu của tiếng Thái Lan, trước hết chúng tôi xin được giới thiệu những kết quả nghiên cứu mới đây của nhà ngôn ngữ học Thái Lan Pim-xển Bua-ra-pa với luận án Tiến sĩ: “Phân tích tương phản hệ thống thanh điệu tiếng Thái Lan và tiếng Việt - ứng dụng phân tích lỗi và sửa lỗi phát âm thanh điệu cho người Thái Lan học tiếng Việt”.
- Để nhận diện và phân tích các thanh của tiếng Thái Lan, Pim-xển Bua-ra-pa đã thu thập các dữ liệu qua 2 giọng phát âm của 2 người Thái Lan cư trú tại Băng-cốc, chưa từng thay đổi chỗ ở, 1 nam, 1 nữ..
- Phân tích tương phản hệ thống thanh điệu tiếng Thái Lan và tiếng Việt - ứng dụng phân tích lỗi và sửa lỗi phát âm thanh điệu cho người Thái Lan học tiếng Việt.
- Các hình ảnh kết quả của từng thanh điệu là của công trình luận án này..
- Sau đây là kết quả của từng thanh điệu: 2.
- Ta nhìn vào ô biểu thị tần số cơ bản sẽ thấy thanh Xả-măn có điểm xuất phát từ 47,17 Semitone và điểm kết thúc là 42,60 Semitone.
- Có nghĩa là thanh Xả-măn có điểm xuất phát ở cao độ hơi cao, có đường nét bằng phẳng đi dần xuống, trường độ là 470 msec.
- Trong chữ viết, thanh Xả-măn không biểu thị bằng kí hiệu gì..
- Xin nêu một số ví dụ về những từ có thanh Xả- măn như sau: 3.
- 3 Các ví dụ tiếng Thái Lan trong bài viết được phiên âm bằng hệ thống phiên âm quốc tế với phông chữ IPA.
- Có nghĩa là thanh Êệk có điểm xuất phát ở cao độ trung bình.
- Có nghĩa là thanh Thô có điểm xuất phát ở cao độ cao, đường nét bằng phẳng đi dần lên cao được khoảng 2/3 âm tiết thì đi xuống đột ngột và kết thúc ở cao độ hơi thấp, trường độ là 351 msec.
- Ta nhìn vào ô biểu thị tần số cơ bản sẽ thấy thanh Tri có điểm xuất phát từ 46,97 Semitone và điểm kết thúc là 48,54 Semitone.
- Có nghĩa là thanh Tri có điểm xuất phát ở cao độ hơi cao, đường nét bằng phẳng ban đầu đi dần hơi thấp hơn điểm xuất phát một chút (45,23 Semitone) rồi lên cao đột ngột và kết thúc ở cao độ cao.
- Thanh Tri có trường độ là 343 msec.
- Thanh Tri có đặc điểm ngữ âm tương tự như thanh Sắc của tiếng Việt..
- Xin nêu một số ví dụ về những từ có thanh Tri như sau:.
- Có nghĩa là thanh Chặt-ta-wa có điểm xuất phát ở cao độ trung bình, sau đó đi dần xuống đến cao độ hơi thấp (42,26 Semitone) rồi đổi hướng đi dần lên và kết thúc ở cao.
- Nếu theo các kết quả trên đây thì ta có thể biểu diễn các thanh điệu của tiếng Thái Lan trên cùng một đồ thị như sau:.
- Nếu theo kết quả phân tích thực nghiệm của Abramson bằng Sound Spectrograph thì kết quả có phần khác với kết quả trên đây ở chỗ thanh Tri là thanh có điểm xuất phát cao hơn thanh Xả-măn và được xếp vào loại thanh có cao độ cao..
- Sau đây là đồ thị biểu diễn các thanh điệu tiếng Thái Lan của Abramson: 4.
- Nhà ngôn ngữ học Thái Lan Kan-chạ-na Nák-xạ- kun cũng đã có kết quả giống với Abramson.
- Tuy thanh Êệk và thanh Xả-măn có điểm xuất phát gần.
- Phân tích tương phản hệ thống thanh điệu…, Đã dẫn.
- Thanh Tri cũng là thanh có điểm xuất phát cao hơn thanh Xả-măn và cũng được xếp vào loại thanh có cao độ cao.
- Sau đây là đồ thị biểu diễn các thanh điệu tiếng Thái Lan của Kan-chạ-na Nák-xạ-kun: 5.
- Theo tôi cảm nhận và cũng được hậu thuẫn bằng các kết quả của Abramson và Kan-chạ-na Nák-xạ-kun thì thanh Tri là thanh phải có điểm xuất phát cao hơn thanh Xả-măn.
- Nếu coi thanh Xả-măn là thanh có cao độ trung bình thì phải coi thanh Tri là thanh có cao độ cao.
- Chính vì vậy tôi có xu hướng thiên về chấp nhận 2 đồ thị của 2 tác giả là Abramson và Kan-chạ-na Nák-xạ-kun và nên chia cao độ của các thanh điệu thành 3 bậc là: Cao, Trung bình, và Thấp..
- Với những đặc điểm ngữ âm trên đây của thanh điệu, chúng ta có thể phân các thanh của tiếng Thái Lan thành từng nhóm theo những tiêu chí ngữ âm khác nhau.
- Trước hết, nếu dựa trên tiêu chí cao độ thì có thể phân các thanh điệu tiếng Thái Lan thành 3 nhóm:.
- Nhóm thanh Cao bao gồm thanh Thô và thanh Tri.
- Đây là các thanh có điểm xuất phát ở cao độ cao..
- Trong toàn bộ trường độ của âm tiết (đối với thanh Tri) hoặc gần hết trường độ của âm tiết (đối với thanh Thô), các thanh này đều ở cao độ cao..
- Nhóm thanh Trung có thanh Xả-măn.
- Thanh Xả-măn có điểm xuất phát ở cao độ trung bình và.
- Hệ thống ngữ âm tiếng Thái Lan.
- Nhóm thanh Thấp bao gồm thanh Êệk và thanh Chặt-ta-wa.
- Đây là các thanh có điểm xuất phát ở cao độ thấp.
- Trong toàn bộ trường độ của âm tiết (đối với thanh Êệk) hoặc gần hết trường độ của âm tiết (đối với thanh Chặt-ta-wa), các thanh này đều ở cao độ thấp..
- Dựa trên tiêu chí đường nét có thể phân các thanh điệu tiếng Thái Lan thành 2 nhóm:.
- Nhóm có đường nét bằng phẳng, không đổi hướng bao gồm thanh Tri, thanh Xả-măn và thanh Êệk.
- Thanh Tri có đường nét hướng dần thẳng lên cao.
- thanh Êệk có đường nét hướng dần xuống thấp hơn điểm xuất phát..
- Thanh Thô ban đầu có đường nét đi dần lên cao hơn điểm xuất phát một chút, sau đó đột ngột đổi hướng đi dần xuống và kết thúc ở cao độ thấp hơn cả các thanh thấp.
- thanh Chặt-ta-wa ban đầu có đường nét đi dần xuống thấp hơn điểm xuất phát, sau đó đổi hướng đi dần lên và kết thúc ở cao độ cao hơn cả các thanh cao..
- Dựa trên tiêu chí tắc thanh quản có thể phân các thanh điệu tiếng Thái Lan thành 2 nhóm:.
- Thuộc nhóm này là các thanh có đường nét bằng phẳng, không đổi hướng.
- Đó là thanh Xả-măn, thanh Êệk, thanh Tri..
- Có thể gọi tên đầy đủ cho các thanh như sau:.
- 4) Thanh Tri: Thanh Cao, bằng phẳng, không đổi hướng, không tắc thanh quản..
- Như vậy, 2 tiêu chí rất quan trọng và không thể thiếu được trong việc tham gia khu biệt các thanh điệu đó là Cao độ và Đường nét.
- Có nghĩa là các thanh được khu biệt với nhau hoặc bằng Cao độ hoặc bằng Đường nét.
- Chức năng và khả năng kết hợp của các thanh điệu.
- Chức năng quan trọng nhất của thanh điệu là bao trùm lên toàn bộ âm tiết để tạo nên những âm điệu và âm sắc khác nhau cho các âm tiết làm cho tiếng Thái Lan có nhạc tính rất rõ ràng, đồng thời những sự khác nhau đó cũng góp phần vào việc khu biệt nghĩa.
- Chức năng thứ hai là thanh điệu có những phân bổ nhất định để kết hợp với các nguyên âm và phụ âm cuối tạo nên một vần hoàn chỉnh..
- Như vậy, tất cả các âm tiết đều có thanh điệu đi kèm.
- Vấn đề ở đây là những thanh nào sẽ đi với những âm tiết loại nào? Đây cũng chính là khả năng kết hợp của các thanh trong tiếng Thái Lan..
- Khi nói đến khả năng kết hợp của các thanh, có nghĩa là nói đến khả năng kết hợp của các thanh với phần vần của âm tiết.
- Bởi vì bất kì thanh nào cũng có thể đi được với bất kì phụ âm đầu nào, nhưng khả năng kết hợp của các thanh lại phụ thuộc vào các loại vần có các phụ âm cuối khác nhau.
- Như chúng ta đã biết, phần vần của âm tiết tiếng Thái Lan có thể phân thành các loại sau: 1) Phần vần chỉ có nguyên âm, không có phụ âm cuối.
- Khả năng kết hợp của thanh điệu với phần vần không có phụ âm cuối hoặc có các phụ âm cuối [ -m -n.
- Tất cả 5 thanh của tiếng Thái Lan đều có thể kết hợp được với các loại âm tiết có phần vần thuộc loại này.Ví dụ:.
- 1) Thanh Xả-măn:.
- 2) Thanh Êệk:.
- 3) Thanh Thô:.
- 4) Thanh Tri:.
- Khả năng kết hợp của thanh điệu với phần vần có các phụ âm cuối [ -p -t -k.
- Thanh Xả-măn và thanh Chặt-ta-wa không thể kết hợp được với âm tiết có phần vần thuộc loại này.
- 1) Thanh Êệk:.
- 2) Thanh Thô:.
- 3) Thanh Tri:.
- Loại âm tiết có.
- Thanh điệu.
- Thanh Xả-măn.
- Thanh Êệk.
- Thanh Thô.
- Thanh Tri.
- thì thanh điệu đã bị biến đổi do ảnh hưởng của các phụ âm cuối này..
- đó là thanh Êệk, thanh Thô và thanh Tri.
- Thanh Êệk trong âm tiết có các phụ âm cuối [ -p.
- Vậy có thể gọi đây là “Thanh Êệk biến thể” và đặc điểm ngữ âm học của nó tương tự với thanh Nặng của tiếng Việt.
- Thanh Tri trong âm tiết có các phụ âm cuối [ -p.
- Vậy chỉ có thể gọi đây là “Thanh Tri biến thể” mà thôi.
- Với những nhận xét trên đây tôi xin biểu diễn các thanh của tiếng Thái Lan bằng một đồ thị tổng quát dựa trên cơ sở đồ thị của Kan-chạ-na Nák-xạ- kun như sau:.
- Kan-chạ-na Nák-xạ-kun (1977), Hệ thống ngữ âm tiếng Thái Lan.
- Nguyễn Tương Lai (2001), Tiếng Thái Lan.
- Pim-xển Bua-ra-pa (2005), Phân tích tương phản hệ thống thanh điệu tiếng Thái Lan và tiếng Việt - ứng dụng phân tích lỗi và sửa lỗi phát âm thanh điệu cho người Thái Lan học tiếng Việt.
- Quế Lai (1976), Tiếng Thái Lan.
- Rương-đệt Păn-khườn-khặt (1998), Nghiên cứu tiếng Thái Lan

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt