intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Điểm nhìn xét từ lí thuyết hội thoại

Chia sẻ: Trương Tiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

46
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Điểm nhìn là một vấn đề thường được nói đến một cách hết sức khái quát, nếu không muốn nói là chung chung, thì với thực tế hội thoại trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - thoại dẫn trực tiếp chúng tôi đã chỉ ra một cách cụ thể.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Điểm nhìn xét từ lí thuyết hội thoại

Số 9 (227)-2014<br /> <br /> NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG<br /> <br /> 1<br /> <br /> ĐIỂM NHÌN XÉT TỪ LÍ THUYẾT HỘI THOẠI<br /> (Trên cứ liệu truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp)<br /> T HE P OI NT OF VIE W FROM T HE DI ALOGUE T HE ORY<br /> (On the evidence of the stories of Nguyen Huy Thiep)<br /> MAI THỊ HẢO YẾN<br /> (TS; Trường Đại học Hồng Đức)<br /> Abstract: Point of view is often referred in a generalized way but now we can point out in<br /> a specific way based on direct speech in short stories of Nguyen Huy Thiep. We think that<br /> direct speech only has two different points of view if the subject of narration is different from<br /> the subject leaded by narration. If the subject of narration is the same to the subject leaded by<br /> narration (the narrator is the “I” character), direct speech only has one point of view. In<br /> addition, the concept on point of view in the direct speech made by the narrator is not entirely<br /> accurate. Although the point of view of the narrator in the speech is basic, there is also point of<br /> view of the other character.<br /> Key words: point of view; point of view in narration; direct speech.<br /> 1. Thuật ngữ điểm nhìn (point of view,<br /> perspestive, focalization) đã được nói đến<br /> nhiều trong lí luận văn học. Henry Jame cho<br /> rằng, điểm nhìn chính là "mô tả cách thức tồn<br /> tại của tác phẩm như một hành vi mang tính<br /> bản thể hoặc một cấu trúc hoàn chỉnh, tự trị<br /> đối với cá nhân nhà văn" và "Điểm nhìn là sự<br /> lựa chọn cự li trần thuật nào đó loại trừ được<br /> sự can thiệp của tác giả vào các sự kiện được<br /> miêu tả và cho phép văn xuôi trở nên tự nhiên<br /> hơn, phù hợp với cuộc sống hơn" [8].<br /> Điểm nhìn cũng được hiểu là "vị trí của<br /> người kể trong mối quan hệ với câu chuyện<br /> của anh ta" [9]. Điểm nhìn có thể được phân<br /> thành ba loại chính: người kể chuyện toàn tri<br /> (người kể thông suốt mọi sự), người kể<br /> chuyện ngôi thứ ba, và truyện kể ngôi thứ<br /> nhất.<br /> Điểm nhìn đã được trình bày một cách hệ<br /> thống trong các công trình nghiên cứu của P.<br /> Lubbock, G. Genette, B. Uspenski, W. Booth,<br /> R. Scholes và R. Kellogg, I. Lotman, S.<br /> Lanser...<br /> ừ điển ách hoa về ngôn ngữ và ngôn<br /> ngữ học thì cho rằng: Điểm nhìn là ch đứng<br /> từ đó người ta ể chuyện hay nhìn vào một sự<br /> iện nào đó [1].<br /> <br /> Với cách hiểu này, điểm nhìn có vai trò<br /> quan trọng trong việc xác định "ch đứng"<br /> hay "vị trí" của người kể chuyện trong toàn<br /> bộ "câu chuyện" - tác phẩm do người đó sáng<br /> tác. Một trong những nhân tố quan trọng làm<br /> nên "câu chuyện" hay tác phẩm, đó chính là<br /> sự hiện diện của các cuộc hội thoại.<br /> 2. Hội thoại là một trong hoạt động cơ ản<br /> của xã hội loài người. Bởi vậy, hội thoại cũng<br /> là một mảng trong hiện thực của xã hội, phải<br /> được phản ánh vào văn ản nếu người viết<br /> phản ánh hiện thực đúng như nó vốn có trong<br /> cuộc sống.<br /> Tất cả các loại hình văn ản, biên bản, báo<br /> cáo, tường thuật,....đều cần đến sự tái hiện hội<br /> thoại (representation of speech). Xã hội càng<br /> hội nhập thì hoạt động hội thoại càng phát<br /> triển, mở rộng và sự tái hiện hội thoại vào<br /> văn ản càng trở nên phổ biến.<br /> Tác phẩm văn học tự sự càng cần đến sự<br /> dẫn thoại. Chúng tôi sẽ gọi lời thoại được đưa<br /> vào văn ản thông qua sự dẫn thoại của người<br /> viết là thoại dẫn (reported speech).<br /> Hội thoại là một trong những nhân tố cơ<br /> bản cấu thành tác phẩm văn học. Các nhân<br /> vật văn học thể hiện tâm lí, tính cách, đặc<br /> điểm... không chỉ qua lời miêu tả của tác giả<br /> <br /> 2<br /> <br /> NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG<br /> <br /> (người kể), qua hành động của nhân vật trong<br /> tác phẩm, mà còn thông qua giao tiếp - tức<br /> qua hội thoại của nhân vật với nhân vật. Vì<br /> thế, “hội thoại vẫn thường là một kĩ thuật<br /> quan trọng để đặc tả nhân vật và được dùng<br /> thường xuyên trong tác phẩm văn học” [1].<br /> Tất nhiên, việc dẫn các lời thoại “tưởng<br /> tượng” đó vẫn phải tuân theo những quy tắc<br /> dẫn thoại nói chung. gôn ngữ học hiện nay<br /> phân iệt hai hình thức dẫn thoại cơ ản:<br /> thoại dẫn trực tiếp và thoại dẫn gián tiếp.<br /> (Aristote xem chúng thuộc phạm trù “ ắt<br /> chước” với cách gọi oratio recta và oratio<br /> obliqua).<br /> Điểm nhìn có trong cả thoại dẫn trực tiếp<br /> và thoại dẫn gián tiếp. Bài viết sẽ hông đi<br /> sâu vào nghiên cứu, tranh luận hay bình luận<br /> về điểm nhìn, chúng tôi nói tới vì sự có mặt<br /> tất yếu của nó trong hội thoại. Bài viết sẽ bàn<br /> đến điểm nhìn nhìn từ lí thuyết hội thoại - c<br /> thể trong thoại dẫn trực tiếp, chứ hông nói<br /> điểm nhìn ao quát trong việc dẫn thoại của<br /> tác giả.<br /> 3. Thoại dẫn trực tiếp là cách gọi một kiểu<br /> hội thoại có mặt trong văn ản nói chung và<br /> trong tác phẩm văn học nói riêng trong sự<br /> phân biệt với thoại dẫn gián tiếp.<br /> heo Katie Wales trong “ he dictionnary<br /> of stylictics”, thoại dẫn trực tiếp (lời dẫn trực<br /> tiếp) là sự thể hiện lời nói c thể với các từ và<br /> cấu trúc cú pháp chân thực của nó được tái<br /> hiện nguyên vẹn trong thoại dẫn. Ví d :<br /> She said: “I shall come here again to<br /> tomorrow”<br /> (Cô ta nói: “ gày mai tôi sẽ lại đến đây”).<br /> Thoại dẫn trực tiếp “đảm bảo được cả bản<br /> chất tự nhiên của người phát ngôn và cả nội<br /> dung, giá trị chân ng y của lời nói”. [10].<br /> Thoại dẫn gián tiếp, theo Katie, là lời của<br /> người nói được đưa vào một câu có liên từ<br /> “that” (rằng) sau một động từ nói năng hoặc<br /> một mệnh đề nói năng như: ask, say, tell,<br /> report...<br /> Khi thuật lại gián tiếp (dẫn lại) thì lời trực<br /> tiếp được chuyển dạng. Chẳng hạn, trong ví<br /> <br /> Số 9 (227)-2014<br /> <br /> d : She said: “I shall come here again to<br /> tomorow” thì “I shall come here again to<br /> tomorow” là lời thực sự của cô gái. Lời nói<br /> này sẽ được biến đổi thành “She would go<br /> there the next day” trong thoại dẫn gián tiếp<br /> sau:<br /> She said that she would go there the<br /> next day. (Cô ta nói rằng cô ta sẽ trở lại đây<br /> ngày hôm sau).<br /> Từ ví d và thì rõ ràng thoại dẫn<br /> gián tiếp được xây dựng từ thoại dẫn trực tiếp<br /> theo những quy tắc nhất định. Có thể hình<br /> dung quá trình chuyển từ lời thoại thực sự<br /> trong đời sống thành thoại dẫn trong diễn<br /> ngôn (và trong văn ản nói chung bao gồm cả<br /> tác phẩm văn học) là như sau:<br /> ời thoại thực sự  TDTT  TDGT<br /> M.A.K Halliday gọi quá trình dẫn thoại<br /> bằng thuật ngữ câu chiếu xạ và câu được<br /> chiếu xạ, hình thức trực tiếp là đẳng cú, còn<br /> hình thức gián tiếp là ph cú. Ông cho rằng,<br /> chức năng lí tưởng của cấu trúc đẳng cú là tái<br /> hiện ngôn từ, trong khi chức năng lí tưởng<br /> của ph cú là diễn tả cái nghĩa hay cái cốt lõi<br /> [3].<br /> A.S Thomson và A.V Martinet trong cuốn<br /> “A Paratical English Grammar” [4] nói rất<br /> đầy đủ về sự chuyển dạng của lời nói từ trực<br /> tiếp sang gián tiếp. Đặc biệt là lời nói gián<br /> tiếp.<br /> Theo A.S Thomson và A.V Martinet thì<br /> lời nói trực tiếp là lặp lại nguyên vẹn câu của<br /> người nói. Lời nói lặp lại được đặt trong dấu<br /> ngoặc kép và sau một dấu phẩy hoặc dấu hai<br /> chấm. Ví d :<br /> He said: “I have lost my umbrella”.<br /> (Anh ta nói: “ ôi đã ỏ mất cây dù rồi”).<br /> lời nói gián tiếp, chúng ta lặp lại nội<br /> dung của lời nói, hông cần phải chính xác<br /> từng từ:<br /> He said (that) he had lost his<br /> umbrella. (Anh ta nói rằng anh ta đã ị mất<br /> cây dù).<br /> Các tác giả xem xét các iểu câu một cách<br /> tách iệt ở dạng gián tiếp, chẳng hạn: câu<br /> <br /> Số 9 (227)-2014<br /> <br /> NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG<br /> <br /> tường thuật, câu hỏi, câu mệnh lệnh, câu cảm<br /> thán, câu y u cầu, huy n ảo<br /> ột thoại dẫn dù trực tiếp hay gián tiếp<br /> thường gồm hai thành phần: thứ nhất là l i<br /> dẫn của người dẫn (người ể, nói, viết) thứ<br /> hai l i đ c dẫn (lời thoại của nhân vật). rở<br /> lại với các ví d : 1 ,<br /> ,<br /> , 4 thì She<br /> said và He said là lời dẫn. C n I shall come<br /> here again to tomorow; I shall come here<br /> again to tomorow và I have lost my umbrella;<br /> he had lost his umbrella là lời được dẫn. hư<br /> vậy, cấu trúc tổng quát của một thoại dẫn là:<br /> ờ<br /> n<br /> ờ ư<br /> n<br /> ( ời người dẫn, +<br /> ( ời thoại của<br /> ể, nói, viết)<br /> nhân vật)<br /> Lí thuyết về hội thoại cho rằng, do việc<br /> phải “trình diễn” lại tình huống lời nói, (hoặc<br /> nghĩ thực sự) nên thoại dẫn trực tiếp (hay ý<br /> nghĩ trực tiếp) có hai trung tâm chỉ xuất: thứ<br /> nhất, tình huống của lời nói thực sự được dẫn,<br /> tình huống của nghĩ thực sự được dẫn thứ<br /> hai, tình huống của lời dẫn (của người dẫn)<br /> dẫn lời nói hoặc nghĩ của nhân vật. rong<br /> hi đó, thoại dẫn gián tiếp (hay nghĩ gián<br /> tiếp) chỉ có một trung tâm chỉ xuất: tình<br /> huống nói năng, tình huống dẫn nghĩ đang<br /> diễn ra của người dẫn thoại.<br /> hư vậy, thoại dẫn gián tiếp ( nghĩ gián<br /> tiếp) chỉ có một điểm nhìn. C n ở thoại dẫn<br /> trực tiếp (hay nghĩ trực tiếp) thì có hai điểm<br /> nhìn gồm điểm nhìn của người nói, người<br /> nghĩ và điểm nhìn của người dẫn.<br /> rở lại các ví d 1 ,<br /> thì She said và<br /> He said chính là sự iển hiện điểm nhìn của<br /> người dẫn thoại ở lời được dẫn. Còn I shall<br /> come here again to tomorrow và I have lost<br /> my umbrella iểu hiện điểm nhìn của nhân<br /> vật hi nói lời nói đó. ví d<br /> , 4 thì<br /> toàn ộ thoại dẫn gián tiếp chỉ c n lại điểm<br /> nhìn của người dẫn. ởi vì, “diễn ngôn trực<br /> tiếp lồng một tình huống giao tiếp vào một<br /> tình huống giao tiếp hác mà vẫn giữ nguy n<br /> tính độc lập của chúng, diễn ngôn trong diễn<br /> ngôn, m i cái đều giữ những dấu hiệu nhận<br /> diện ri ng của mình<br /> iễn ngôn gián tiếp<br /> <br /> 3<br /> <br /> đem tất cả ph thuộc vào cái nhìn của mình.<br /> à ở đây chỉ có một nguồn phát ngôn duy<br /> nhất” [6].<br /> 4. Trong tiếng Việt nói chung và các văn<br /> bản tiếng Việt nói ri ng, đặc biệt là tác phẩm<br /> văn học, thoại dẫn trực tiếp có thể được đẫn<br /> theo các cách thức cơ ản sau:<br /> Thứ nhất, dẫn tr c ti : là thoại dẫn có<br /> lời dẫn và lời được dẫn. í d :<br /> Chàng nói: - Con sống trung th c,<br /> dẫu bi t rằng trung th c bao gi cũng chịu<br /> đau khổ thiệt thòi. Tuy nhiên, n u lòng trung<br /> th c chuộc đ c tội lỗi và mang tình yêu<br /> đ n đ c cho th gian này, xin tr i hãy m a<br /> xuống... (Tiệc xòe vui nhất , NHT).<br /> Thoại dẫn này được dẫn theo cách thức<br /> trực tiếp, có lời dẫn “Chàng nói” và lời được<br /> dẫn “Con sống trung th c ... xin tr i hãy<br /> m a xuống...”.<br /> : Chị Hiên bảo: “Th là đàn bà<br /> không ra gì. Nh ng đàn ông cũng nhiều<br /> ng i không ra gì. Lấy chồng phải anh<br /> nghèo, bất tài mà lại cao th ng thì hãi lắm.<br /> Nó làm tan nát đ i ng i đàn bà nh<br /> bỡn”… (Những bài học nông thôn, NHT).<br /> Đây cũng là một thoại dẫn được dẫn theo<br /> cách thức trực tiếp, có lời dẫn “Chị Hiên<br /> bảo:” và lời được dẫn “ Th là … nh bỡn”.<br /> Hai kiểu dẫn trực tiếp này hông đồng<br /> nhất về giá trị. Bởi có những trường hợp chỉ<br /> có thể dẫn kiểu này mà không thể dẫn kiểu<br /> kia.<br /> Thứ hai, dẫn tr c ti t do: là thoại dẫn<br /> trực tiếp hông có lời dẫn. í d :<br /> - Thu n rồi đấy! ( àm tổ, Nam Cao)<br /> Kiểu dẫn thoại này không có trong truyện<br /> ngắn Nguyễn Huy Thiệp.<br /> ẫn ha trộn: Có nghĩa là vừa ết hợp<br /> thoại dẫn trực tiếp vừa ết hợp cả thoại dẫn<br /> trực tiếp tự do. Có thế nói, nếu như thoại<br /> dẫn trực tiếp theo cách thức tự do, chủ yếu là<br /> dẫn một lượt lời thì dẫn theo cách thức tự do<br /> lớn hơn một lượt lời thường là dẫn pha trộn.<br /> <br /> 4<br /> <br /> NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG<br /> <br /> 5. Điểm nhìn thực ra là một phương thức<br /> để iểm soát thông tin tu theo việc thông tin<br /> đó được nhìn theo thức của người ể hay<br /> của nhân vật. Qua khảo sát, chúng tôi nhận<br /> thấy rằng, phần lớn điểm nhìn trong thoại dẫn<br /> trực tiếp ở truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp là<br /> điểm nhìn của nhân vật.<br /> Powler, theo spen s y, phân iệt điểm<br /> nhìn n trong và điểm nhìn n ngoài [8].<br /> heo điểm nhìn n trong, thì thế giới của<br /> truyện được lọc qua nghĩ và ấn tượng của<br /> nhân vật, thể hiện ở phương thức độc thoại<br /> nội tâm, nhưng cũng có hi ằng phương<br /> thức lời thoại tự do hoặc ằng lời tự sự.<br /> Điểm nhìn n ngoài là điểm nhìn của<br /> người ể.<br /> thoại dẫn trực tiếp, nội tâm của nhân vật<br /> hi nói thường hông quan sát được, chỉ ộc<br /> lộ ra trong cách dùng từ, ngữ điệu của lời<br /> nhân vật. Dù là thoại dẫn trực tiếp cũng<br /> hông thể dẫn đầy đủ lời thoại thực sự. o<br /> đó, lời dẫn, về nguy n tắc là sự thể hiện điểm<br /> nhìn n ngoài, tức điểm nhìn của tác giả.<br /> uy nhi n, cũng có hi thoại dẫn trực tiếp thể<br /> hiện điểm nhìn n trong, điểm nhìn của nhân<br /> vật trong lời được dẫn. Lời dẫn có thể thể<br /> hiện điểm nhìn bên ngoài của tác giả - người<br /> kể và lời được dẫn là sự thể hiện điểm nhìn<br /> bên trong - điểm nhìn của nhân vật.<br /> 6. hư vậy, ở thoại dẫn trực tiếp có hai<br /> điểm nhìn chính: Điểm nhìn của người nói<br /> (nhân vật thể hiện ở lời được dẫn) và điểm<br /> nhìn của người được ể (tác giả thể hiện ở lời<br /> dẫn). Điểm nhìn của nhân vật được thể hiện<br /> thoại lời được dẫn, tức lời thoại của anh ta là<br /> một điều hiển nhiên.<br /> hư đã iết, lời được dẫn trực tiếp dù<br /> “trực tiếp” đến đâu cũng hông thể dẫn lại<br /> nguy n vẹn như lời thoại thực sự, n n lời dẫn<br /> vừa phải đảm đương việc thể hiện điểm nhìn<br /> của tác giả, vừa phải đảm đương được điểm<br /> nhìn n trong của nhân vật, vì thế vừa chứa<br /> đựng yếu tố chỉ điểm nhìn của nhân vật, vừa<br /> chứa đựng yếu tố chỉ điểm nhìn của tác giả.<br /> <br /> Số 9 (227)-2014<br /> <br /> Vậy làm thế nào để nhận iết điểm nhìn<br /> thực sự của tác giả trong lời dẫn hi mà lời<br /> dẫn có thể có cả điểm nhìn của nhân vật<br /> Chúng tôi cho rằng: Có thể nhận iết điểm<br /> nhìn c a tác giả trong lời dẫn từ những căn<br /> cứ sau:<br /> (i) Qua lời ình luận của tác giả về những<br /> cái được nói tới trong lời được dẫn của nhân<br /> vật. í d :<br /> Những điều họ nới với nhau có phần<br /> ngốc ngh ch:<br /> - Th là chúng ta thỏa lòng mong ớc,<br /> chàng có vui không? (Không khóc ở<br /> California, NHT)<br /> ời ình luận của tác giả về điều được nói<br /> tới trong lời được dẫn của nhân vật. “Th là<br /> chúng ta…vui không” là “có hần ngốc<br /> ngh ch”.<br /> : Ông Hân kể chuyện, chẳng câu nào<br /> vào với câu nào:<br /> - Cái con chó m c cứ s a nhặng lên, nó đi<br /> gi t lùi ra ngõ...Nó bi t nó gặp anh hùng nó<br /> phải bi t thân... (Cánh buồm nâu thuở ấy,<br /> NHT)<br /> Tác giả cho rằng, những lời “ ể chuyện”<br /> của “ông Hân” (Cái con chó m c.... phải bi t<br /> thân) là “chẳng câu nào vào với câu nào”.<br /> : Song, Thái Quân Th c dõi theo ánh<br /> mắt Nguyễn và thốt ra câu hỏi định mệnh:<br /> - Ng i quen à? (Nguyễn Thị Lộ, NHT)<br /> Thực tế thì chúng ta ,những người đọc, khi<br /> đọc tác phẩm đến đây hông thể biết và hiểu<br /> được rằng câu hỏi “Ng i quen à ” là “định<br /> mệnh” hay hông Cũng như nhân vật Thái<br /> Quân Thực thốt ra câu hỏi đó hông ao giờ<br /> ngờ rằng một ngày nào đó “duy n ì ngộ”<br /> này của “ guyễn” lại trở thành” định mệnh”.<br /> Vậy thì là ai? Ai cho rằng “Ng i quen à ” là<br /> một “câu hỏi định mệnh”? Chỉ có thể là một<br /> người - một người “ iết hết”, đó là người kể<br /> “toàn tri” - tác giả mà thôi.<br /> Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp,<br /> kiểu dẫn thể hiện điểm nhìn của tác giả trong<br /> những lời bình, lời nhận xét về những điều<br /> <br /> Số 9 (227)-2014<br /> <br /> NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG<br /> <br /> nhân vật trong tác phẩm xuất hiện tương đối<br /> nhiều - 76/321.<br /> (ii) Những mi u tả về tâm lí nhân vật,<br /> hông phải là những mi u tả iểu hiện ề<br /> ngoài của tâm l nhân vật của tác giả. í d :<br /> Ông ph Vĩnh T ng lo lắng nhìn<br /> Thặng:<br /> - Cách làm c a chú không ổn...<br /> (Chút thoáng Xuân Hương, NHT)<br /> : Ông giáo cầm t giấy, chua chát nói:<br /> - Chú à! Văn tốt chữ t ơi thì nghĩa lí gì?...<br /> (Sang sông, NHT)<br /> “ o lắng”, “chua chát” là trạng thái tâm lí<br /> của nhân vật “ ng phủ ĩnh ường” và<br /> “ ng giáo” được mi u tả trong lời dẫn của<br /> tác giả.<br /> (iii) Những sự iện đi m ngôn ngữ của<br /> nhân vật, phải lựa chọn cái nào để đưa vào lời<br /> dẫn là điểm nhìn của tác giả. í d :<br /> Bà Hân đi vào góc buồng, chỗ để mấy<br /> cái nồi đất chỏng chơ, với tay lên xà nhà lấy<br /> một cái gói nhỏ giúi cho con gái:<br /> - Đây là đôi hoa tai bạc bà ngoại cho u<br /> hồi u mới đi lấy chồng. - Bà Hân c i - U<br /> giấu ngay d ới mũi lão già mà lão chẳng bi t<br /> gì. Con cầm lấy, nó là…<br /> (Cánh buồm nâu thuở ấy, NHT)<br /> Có thể nói, khi nhân vật nói lời thoại “Đây<br /> là đôi hoa tai bạc ” có thể c n có nhiều<br /> động tác “ hổ sở” và “lưu luyến” nữa, nhưng<br /> tác giả chỉ đưa vào lời dẫn “Bà Hân đi vào<br /> góc buồng”, “với tay lên xà nhà lấy một cái<br /> gói nhỏ giúi cho con gái” và “ cười" để xua<br /> tan bớt đi những bịn rịn, những xót xa, những<br /> luyến lưu trước lúc tiễn con gái về nhà chồng<br /> - nơi xứ xa... mà chưa iết đến bao giờ gặp<br /> lại...<br /> : Y buồn bã lắc đầu, chỉ vào ng c<br /> mình:<br /> - Tôi không bi t. Tôi vẫn th ng đau ở<br /> trong ng c này<br /> (Chuyện tình kể trong đ m mưa, NHT)<br /> N i đau hông c n là n i đau tinh thần, nó<br /> đã thành n i đau thể xác. Cử chỉ đó của nhân<br /> vật “y” được tác giả đưa vào lời dẫn, thay cho<br /> <br /> 5<br /> <br /> “ánh mắt buồn vời vợi”, thay cho “gương<br /> mặt hao gầy” và ngàn điều than vãn về một<br /> tình yêu không trọn vẹn. Một tình yêu thầm<br /> lặng, cứ đớn đau, chất chứa và dai dẳng...<br /> Mặc dù “y” đã cố vùi chôn theo tháng năm<br /> quăng quật nơi chân trời góc bể...<br /> (iv) Cách dùng từ để gọi t n nhân vật. í<br /> d :<br /> Tên cao gầy nói với thi u phụ dứt<br /> khoát lạnh lùng:<br /> - Chi c bình này một cây! Bà chị tính sao<br /> thì tính! (Sang sông, NHT)<br /> : Y trả l i dè dặt, y nói chung chung:<br /> - Tôi là đứa con hoang c a rừng.<br /> (Chuyện tình kể trong đ m mưa, NHT)<br /> : Chị lái đò dè dặt:<br /> - Bạch thầy! M i thầy lên b .<br /> (Sang sông, NHT)<br /> “Tên cao gầy”, “y” và “Chị lái đò” là<br /> cách gọi t n nhân vật của tác giả.<br /> Có thể nói, Nguyễn Huy Thiệp đã gọi tên<br /> nhân vật của mình trong tác phẩm một cách<br /> hết sức phong phú (Ông B ng, Chị Hiên,<br /> tên c ớp, chàng trai trẻ, lão, phu nhân, y,<br /> thị, ông giáo, nhà thơ, cái My, nhà s , đứa<br /> con ông hàng xóm, ông hàng xóm...) đúng<br /> như sự phong phú và đa dạng của những con<br /> người khác nhau trong cuộc sống. Cách gọi<br /> này cũng cho thấy phần nào tính hội thoại và<br /> tính hiện thực trong tác phẩm của Nguyễn<br /> Huy Thiệp. Từ đó, mà người ta cảm nhận<br /> rằng: văn của Huy Thiệp gần với cuộc đời,<br /> mang hơi thở của cuộc đời một cách chân<br /> thực.<br /> hư đã nói, điểm nhìn của nhân vật được<br /> tường minh hoá ằng chính lời thoại của anh<br /> ta - tức lời được dẫn. uy nhi n, điểm nhìn<br /> của nhân vật c n có thể thể hiện ngay trong<br /> lời dẫn. Đó là các trường hợp sau:<br /> Thứ nhất, người dẫn trong lời dẫn hông<br /> phải là tác giả mà chính là nhân vật. í d :<br /> : Ông Gia nhẩm tính: “Mới đ c<br /> năm m ơi ngày, ăn th nào đ c mà ăn?”<br /> (Giọt máu, NHT)<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1