« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề ngữ và chức năng nghĩa của đề ngữ trong các tác phẩm của Nam Cao


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ NGỮ VÀ CHỨC NĂNG NGHĨA CỦA ĐỀ NGỮ TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA NAM CAO.
- Một thành công trong nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt những năm giữa thế kỉ XX là đã phát hiện thành phần chủ đề như một đặc trưng của câu tiếng Việt.
- Phát hiện này đã ổ sung vào danh sách thành phần câu tiếng Việt một thành phần mới mà trước đó (do mô phỏng các sách ngữ pháp tiếng Pháp) hông có.
- Cho đến nay, thành phần cú pháp này (với các tên gọi khác nhau: thành phần khởi ý, từ - ch đề, khởi ngữ, đề ngữ ) đã được nhiều công trình đề cập đến..
- Bài viết tập trung nghiên cứu thành phần cú pháp đề ngữ từ góc độ ngữ nghĩa.
- gữ liệu được khảo sát trong các tác phẩm của Nam Cao (xem Nguồn ngữ liệu) với 212 câu đơn sử d ng đề ngữ.
- Bởi ông đã iết vận d ng lời ăn tiếng nói của nhân dân một cách nhuần nhuyễn trong các sáng tác của mình trong đó thành phần đề ngữ được sử d ng như một phương tiện hữu hiệu..
- Đề ngữ trong nghiên cứu cú pháp tiếng Việt.
- Có thể nói, đề ngữ đã được Việt ngữ học nghiên cứu từ lâu.
- Cũng hông chủ quan khi nói rằng, đề ngữ là thành phần câu được thảo luận sôi nổi nhất.
- Khuynh hướng nghiên cứu ngôn ngữ hiện đại, ngữ pháp chức năng, ngữ pháp ngữ nghĩa cũng hông thể bỏ qua thành phần câu này..
- rong câu “Th Giá gửi rồi.
- Hai tác giả đã n u ra một thành phần câu có “chức v ri ng”, gọi là ch đề và định nghĩa: “Chủ đề là tiếng đứng đầu câu, dùng để diễn đạt thoại đề mà không phải là chủ từ.
- Về ý tứ, chủ đề có liên lạc với một tiếng hác trong câu.
- hưng về ngữ pháp thì chủ đề đứng riêng biệt, không có quan hệ với một tiếng nào trong câu cả..
- Chủ đề đặt trước chủ từ”.
- Các tác giả sách Ngữ pháp ti ng Việt gọi đề ngữ là từ-ch đề và định nghĩa như sau:.
- ừ-chủ đề là thành phần câu chỉ ra cho thấy cái gì mà nhờ nó, phát ngôn chứa trong câu được thiết lập.
- ó được biểu thị bằng danh từ có chứa giới từ hoặc không có giới từ, luôn luôn đứng ở vị trí thứ nhất, trước tất cả các thành phần còn lại và thường có tiểu từ phân giới thì đi m.
- Giống như trạng ngữ đứng đầu câu, từ - chủ đề không liên hệ với thành phần nào c thể của câu cả, mà có quan hệ với toàn bộ câu”.
- ừ - chủ đề luôn luôn đứng đầu câu và không có khả năng chuyển đến các vị trí khác.
- Nó biểu thị chủ đề của câu nói, và được biểu thị bằng danh từ có giới từ hoặc không có giới từ.
- Hoàng Trọng Phiến gọi là thành phần khởi ý và phát biểu.
- hành phần này giống như từ chủ đề.
- Nó nêu lên nội dung chính của thông áo được nói bằng nòng cốt của câu.
- Diệp Quang Ban cho rằng: “Đề ngữ là yếu tố n u l n đề tài của sự thể được nói đến trong câu, nhưng hông phải là chủ ngữ, và đứng trước chủ ngữ (ít hi đứng sau chủ ngữ.
- [2, tr.
- Nguyễn Thị ương quan niệm: “Khởi ngữ là thành phần ph , đứng trước nòng cốt câu, được dùng để nêu một đối tượng, một nội dung với tư cách là đề tài của câu nói (do đó có người gọi là đề ngữ).
- hư vậy, về cương vị, chức năng của đề ngữ (khởi ngữ ) trong câu, đa số các nhà nghiên cứu cho rằng đề ngữ là thành phần ph của câu, là thành phần dùng để biểu thị chủ đề của câu và về mặt ngữ pháp thì có quan hệ với cả câu nói chung chứ không phải với một thành tố riêng lẻ nào trong câu..
- Đề ngữ là một chức năng cú pháp trong CT CP của câu (C CP được hiểu là cấu trúc chủ - vị).
- Tuy nhiên, trong Việt ngữ học, thuật ngữ “đề ngữ” c n được dùng như một thành tố của cấu trúc đề-thuyết (với tư cách là C CP cơ ản của câu), tức đề ngữ với tư cách là điểm xuất phát để tổ chức thông điệp của câu.
- Hay, Nguyễn ăn Hiệp (trong Cú pháp ti ng Việt) cho rằng: khởi ngữ (tức đề ngữ hiểu với tư cách thành phần cú pháp của câu) là thành phần câu chuy n được dùng để biểu thị Đề ngữ (của tổ chức thông điệp) nhằm xác lập nghĩa chủ đề của câu (xem tr..
- Về cương vị trong câu: Đề ngữ là một chức năng cú pháp (thuộc CT CP), là thành phần ph của câu..
- Về chức năng: Đề ngữ có chức năng biểu thị chủ đề của sự tình được nêu trong câu..
- Về vị trí của đề ngữ trong mô hình cấu trúc câu: Trong Việt ngữ học, có ý kiến cho rằng đề ngữ luôn luôn đứng ở đầu câu (Nguyễn Tài Cẩn 1975.
- Nguyễn Hiến Lê 1963), cũng có iến cho rằng đề ngữ không nhất thiết đứng đầu câu (Nguyễn Kim Thản cho rằng thông thường đề ngữ đứng ở đầu câu “nhưng trong trường hợp các biệt, nó cũng có thể đứng giữa S và P”.
- Diệp Quang Ban tuy cho rằng đề ngữ “ít hi đứng sau chủ ngữ và trước vị ngữ” nhưng cũng chấp nhận cả trường hợp đề ngữ đứng sau chủ ngữ)..
- Chúng tôi cho rằng, đề ngữ là thành phần ph của câu thường đứng trước nòng cốt câu (bởi trong thực tế dễ dàng bắt gặp những câu mà đề ngữ đứng sau những yếu tố liên kết, yếu tố tình thái, đề ngữ đứng sau trạng ngữ.
- Vị trí trước nòng cốt câu là vị trí lí tưởng của đề ngữ để có thể biểu thị chủ đề của câu nói và xác lập cấu trúc thông điệp của câu.
- uy nhi n, trong trường hợp câu đã có chủ ngữ đứng đầu câu biểu thị chủ đề cấp 1 thì có thể có đề ngữ đứng sau chủ ngữ để biểu thị chủ đề cấp 2..
- Về cấu tạo hình thức của đề ngữ: Một số tác giả cho rằng chỉ có danh từ mới có khả năng làm đề ngữ “ ừ - chủ đề được biểu thị bằng danh từ.
- ừ - chủ đề nêu chủ đề câu nói và được biểu thị bằng danh từ có giới từ hoặc không có giới từ.
- Một số tác giả khác lại cho rằng cả vị từ (gồm cả động từ và tính từ theo truyền thống) (Diệp Quang an 1981, rương ăn Chình, Nguyễn Hiến 196 ) cũng có khả năng làm đề ngữ.
- Chúng tôi cho rằng, các từ loại danh từ, động từ, tính từ, đại từ đều có thể dùng trong chức năng đề ngữ cùng những cấu trúc phức tạp hơn nhiều..
- Về số lượng: Các nhà nghiên cứu cũng đã đề cập đến một câu có thể có hai đề ngữ và đề nghị phân biệt đề ngữ chính và đề ngữ thứ ( rương ăn Chình, guyễn Hiến Lê 1963, Diệp Quang an 1987) theo đó đề ngữ chính (biểu thị chủ đề cấp 1) luôn đứng trước đề ngữ thứ (biểu thị chủ đề cấp 2)..
- Qua ngữ liệu khảo sát, chúng tôi thấy đề ngữ xuất hiện với các chức năng nghĩa sau:.
- Vai nghĩa đích thể của đề ngữ chiếm số lượng lớn (89 câu ~ 41,9.
- Có thể nói đây là vai nghĩa chính thức và phổ biến của đề ngữ trong CT NBH.
- Số lượng câu có đề ngữ mà đề ngữ mang vai nghĩa “sở thuộc thể” là 8 câu, chiếm 3,8%.
- Vị trí.
- Đây cũng là một trong những trường hợp mà đề ngữ chính thức mang vai nghĩa của nó trong C H.
- Ý nghĩa vị trí trong CT NBH của đề ngữ là hệ quả của sự chuyển giao trình tự sắp xếp trên ngữ tuyến (đồng.
- Cũng có thể kể đến ví d với đề ngữ thứ mang nghĩa vị trí sau:.
- Đề ngữ chỉ vị trí không nhiều (1 câu với đề ngữ chính và 1 câu với đề ngữ thứ).
- Song, có thể thấy đây cũng là một vai nghĩa của đề ngữ tồn tại trong thực tế hoạt động ngôn ngữ..
- rong trường hợp này, nghĩa của đề ngữ thuần túy là chủ đề của câu nói.
- Chủ đề này có tính chất tương đối độc lập với nội dung ngữ nghĩa của nòng cốt câu.
- Nếu xét về cú pháp, ở trường hợp này, đề ngữ không tương li n với các yếu tố trong CT CP của câu.
- Số lượng câu có đề ngữ mang vai nghĩa đề tài 44 câu.
- Ngoài những vai nghĩa chính thức của đề ngữ như đã nói tr n, chúng tôi c n gặp những nghĩa của đề ngữ trùng ứng với một vai nghĩa nào đó trong C H n ng cốt như vai nghĩa của chủ ngữ, vị tố Các yếu tố này đồng thời xuất hiện tạo cảm giác dàn.
- Động thể là vai nghĩa của chủ ngữ với tư cách là chủ thể thực hiện hành động.
- Trong câu có đề ngữ, hi đề ngữ có sự trùng ứng với chủ ngữ thì nó cũng mang vai nghĩa như chủ ngữ (tức động thể).
- Ngữ liệu thống kê cho thấy loại vai nghĩa này là 19 câu chiếm 9.
- “Đương thể” là vai nghĩa của chủ ngữ khi là chủ thể của trạng thái, thuộc tính hay quan hệ thuộc tính.
- Khi đề ngữ tương đương với chủ ngữ, đề ngữ cũng mang vai nghĩa này..
- Qua số liệu thống , đề ngữ tương ứng với vai nghĩa “đương thể” của chủ ngữ là 24 câu (chiếm 11.
- trong đó “đương thể” quan hệ là 7 câu và đương thể mang thuộc tính là 17 câu.
- (1, tr.
- chín (1, tr.
- (1, tr..
- Khi chủ ngữ mang vai nghĩa cảm thể (thể cảm nghĩ) thì đề ngữ tương li n với chủ ngữ cũng tương ứng với vai nghĩa này.
- r n phương diện nghĩa, đề ngữ có vai nghĩa phát ngôn thể hi nó tương ứng với chủ ngữ là chủ thể của một hành động nói năng.
- Đề ngữ mang nghĩa đặc trưng/quan hệ hi nó tương ứng với vị tố của câu nếu xét về phương diện ngữ pháp.
- (2, tr..
- Một vai nghĩa quan trọng của đề ngữ là tiếp thể.
- Song, khảo sát trong các tác phẩm của Nam Cao chúng tôi không thấy trường hợp nào đề ngữ được sử d ng với chức năng nghĩa này..
- Trong các sáng tác của Nam Cao, với 212 câu có đề ngữ (không kể câu ghép), chức.
- năng nghĩa của đề ngữ được phân bố theo bảng sau:.
- Chức năng nghĩa.
- Vị trí Đích thể.
- Bảng tổng h p chứ năng nghĩa ủa đề ngữ KẾT LUẬN.
- Đề ngữ là thành phần cú pháp “đặc biệt”.
- của câu tiếng Việt.
- Trên bình diện ngữ nghĩa, chức năng nghĩa của đề ngữ được c thể bằng các các vai nghĩa đích thể, cảm thể, sở thuộc thể, phát ngôn thể, động thể, đ ơng thể .
- Số liệu thống kê cho thấy vai nghĩa đích thể của đề ngữ có tần số xuất hiện lớn.
- Có thể nói, đây là vai nghĩa chính thức của đề ngữ.
- Các vai nghĩa hác như đ ơng thể, động thể vai tr nghĩa mờ nhạt hơn ởi các vai nghĩa này đã được biểu đạt chính thức ở chủ ngữ..
- Thành phần câu tiếng Việt đề ngữ xuất hiện nhiều trong các sáng tác của ông đã góp phần không nhỏ vào việc khẳng định một phong cách ngôn ngữ Nam Cao: dung dị, đời thường mà sâu sắc..
- Nguyễn Minh Thuyết - Nguyễn ăn Hiệp (1998), Thành phần câu ti ng Việt, x Đại học Quốc gia, Hà Nội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt