« Home « Kết quả tìm kiếm

Đại từ nhân xưng đích thực trong tiếng Thanh Hóa


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI TỪ NHÂN XƯNG ĐÍCH THỰC TRONG TIẾNG THANH HÓA.
- Đặc trưng ấy ghi dấu ấn trong hoạt động xã hội, truyền thống văn hóa và thói quen sử d ng ngôn ngữ của cộng đồng".
- Tiếng Thanh Hóa (TTH) là một phương ngữ tiếng Việt lưu hành trong phạm vi xứ Thanh.
- Thói quen sử d ng tiếng địa phương của người xứ hanh đã được ổn định qua nhiều thế hệ với những biến thể độc đáo..
- Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi sẽ tìm hiểu các đại từ nhân xưng đích thực trong H dưới góc nhìn ngữ nghĩa, ngữ.
- d ng nhằm m c đích mi u tả, phân tích các quan hệ ngữ nghĩa của chúng trong giao tiếp..
- Từ đó giúp người đọc hiểu thêm về bản sắc văn hóa trong giao tiếp của người xứ Thanh..
- Đặ ểm của ại từ nhân xưng í h thực trong tiếng Thanh Hóa.
- Khái quát về đại từ.
- Đại từ là một từ loại mang tính phổ niệm cho hệ thống ngữ pháp của các ngôn ngữ..
- Đại từ là "từ loại mà nghĩa phạm trù của chúng là hông định danh sự vật mà chỉ định chúng trong một cảnh huống nhất định, một hoàn cảnh nói năng nhất định".
- Về ý nghĩa: Đại từ không trực tiếp phản ánh hiện thực như danh từ, động từ, tính từ, số từ.
- Quan hệ giữa hiện thực với ý nghĩa của đại từ phản ánh là một mối quan hệ gián tiếp.
- Ý nghĩa của đại từ là nghĩa có tính chất chức năng: chỉ trỏ và thay thế.
- Đại từ có thể thay thế cho một từ nhưng nó cũng có thể thay thế cho cả một tổ hợp từ..
- b.Về khả năng k t h p: Về lí thuyết khi thay đại từ thế cho thực từ nào đó thì nó có khả năng làm thành tố chính trong c m từ chính ph giống như thực từ đó.
- uy nhi n, trên thực tế khả năng giữ vai trò trung tâm của đại từ trong các c m từ là hạn chế so với thực từ.
- Trong một số trường hợp đặc biệt, đại từ nhất định mới có khả năng làm thành tố chính cho c m từ chính ph .
- Về chức vụ cú pháp: Chức năng của đại từ là thay thế nên ở trong câu, đại từ có thể đảm niệm những chức năng ngữ pháp của từ hay tổ hợp từ mà nó thay thế.
- Vì thế, chức năng của đại từ trong câu cũng rất linh hoạt..
- Đại từ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
- nhưng cũng có thể làm định ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ trong câu.
- Nhìn chung, đại từ nhân xưng có thể chia ra làm nhóm: đại từ nhân xưng đích thực (ví d : tôi, anh, nó.
- Đại từ nhân xưng đích thực trong tiếng địa phương Thanh Hoá.
- Khảo sát hệ thống đại từ nhân xưng đích thực trong TTH trong sự đối sánh với tiếng Việt phổ thông (TVP.
- Ngôi Đại từ nhân xưng số ít Đại từ nhân xưng số nhiều Tiếng Việt phổ.
- thông (TVPT) Tiếng Thanh Hóa Tiếng Việt phổ.
- Chúng hắn Nhà va (nhà vá) Nhìn vào bảng trên, chúng ta nhận thấy:.
- Về số l ng : Đại từ nhân xưng đích thực trong trong TTH có số lượng lớn hơn nhiều so với TV PT.
- Chúng bao gồm các đại được sử d ng trong TVPT (tao, tôi, tớ, mình, ta.
- các đại từ được sử d ng trong phương ngữ Trung (tau, tui, choa, mi, bay, bây.
- và các đại từ chỉ có trong TTH (va, nhà va)..
- Về cấu tạo : Các đại từ nhân xưng đích thực trong TTH có sự tương ứng 1-1 về mặt.
- cấu tạo so với tiếng Việt.
- kết hợp một yếu tố trong tiếng Việt và một yếu tố địa phương (chúng mềnh) dùng các đại từ nhân xưng trong TVPT (tao, tôi, tớ, mình, chúng tao, chúng tôi.
- này tạo cho TTH mang sắc thái địa phương rõ rệt trong giao tiếp.
- Về ngữ nghĩa: Các đại từ nhân xưng đích thực trong TTH không có sự biến đổi về mặt nghĩa.
- Sự khác biệt lớn nhất của đại từ nhân xưng đích thực trong TTH so với TVPT là về mặt ngữ âm (khác âm, cùng nghĩa: tao - tau, tôi - tui, bay - bây, nó (hắn.
- nhà va).
- Sự khác biệt về ngữ âm tạo ra cho TTH một đặc trưng ri ng về giọng điệu và sắc thái ngữ nghĩa trong giao tiếp.
- Nhà va đã dạy mua (nhà ông ấy đã ng d y đâu)..
- Về ngữ nghĩa.
- Khi đi vào hành chức các đại từ nhân xưng đích thực trong H được chia thành hai nhóm:.
- Nhóm 1: Nhóm vừa có khả năng tham gia vào các lĩnh vực giao tiếp nghi thức (lĩnh vực giao tiếp hành chính công v ) và không nghi thức (giao tiếp thường ngày), bao gồm các đại từ không có sự biến đổi về ngữ âm so với tiếng Việt: tôi, chúng tôi, chúng mình, ta, chúng ta, nó, chúng nó.
- hóm này, được sử d ng với sắc thái trang trọng, tôn nghiêm, khách quan, mẫu mực, đảm bảo tính thống nhất, tính chuẩn mực của tiếng Việt..
- Nhóm 2: Nhóm chỉ tham gia vào lĩnh vực giao tiếp không nghi thức, bao gồm: tao, tau, tui, tớ, mình, choa, nó, hắn, va, nhà va, chúng tao, chúng tớ.
- hóm này được dùng trong giao tiếp của đời sống hàng ngày với nhiều sắc thái ngữ nghĩa hác nhau:.
- Nhóm này lại có thể chia thành 2 nhóm nhỏ:.
- hóm các đại từ nhân xưng trùng với tiếng Việt phổ thông ( có 17 từ.
- Nhìn chung, các đại từ này được người Thanh Hóa sử d ng với nghĩa hông có sự khác biệt lớn so với nghĩa của nó trong tiếng Việt.
- Hoặc chúng được sử d ng nguyên nghĩa từ điển, hoặc chúng được bổ sung các sắc thái nghĩa như: thân mật, suồng sã,.
- rong H ngoài nét nghĩa tr n c n được sử d ng với nét nghĩa thân mật suồng sã.
- rong H ngoài nét nghĩa tự xưng thân mật giữa các bạn bè cùng lứa thì tớ c n được những người lớn tuổi tự xưng mình hi giao tiếp với người ít tuổi đã quen iết từ trước với nét nghĩa thân mật suồng sã.
- Nhóm mang sắc thái tiếng địa phương Thanh Hóa: nhóm này bao gồm những từ.
- Nhóm đại từ này vừa làm cho TTH mang sắc thái riêng về mặt ngữ âm vừa mang sắc thái riêng về mặt nghĩa.
- Tau, tâu, tui là từ dùng để tự xưng một cách thân mật hoặc suồng sã giữa bạn bè ngang hoàng còn ít tuổi hoặc giữa người lớn tuổi với người ít tuổi với sắc thái thân mật..
- 2.3 Khảo sát trường hợp: va và nhà va Thứ nhất, Đây là những đại từ không có trong TVPT, là "sản phẩm riêng".
- Va và nhà va xuất hiện thường xuyên trong giao tiếp của người xứ Thanh.
- Chúng tạo vừa nên sự đa dạng, phong phú của tiếng Việt vừa tạo nên những sắc thái ngữ nghĩa mang tính bản địa của người xứ Thanh..
- Thứ hai, va nhà va trước hết mang ý nghĩa chung của hệ thống đại từ đó là nghĩa ngữ pháp chứ không phải là nghĩa từ vựng.
- Ý nghĩa của đại từ va, nhà va là ý nghĩa có tính chất chức năng thay thế..
- Thứ ba, trong giao tiếp, va và nhà va là những đại từ được dùng để thay thế cho người ở ngôi thứ ba (số ít, hoặc số nhiều) hoặc chỉ người vừa mới được đối ngôn nêu ngay trước đó trong cuộc giao tiếp, có tính chất nói tránh, nhấn mạnh hoặc thêm vào cho lời nói có sắc thái tự nhiên, suồng sã.
- thí d tr n đại từ va được dùng để chỉ ông Sáng, ngôi thứ được đề cập đến trong cuộc giao tiếp.
- Câu chuyện vì thế mà có thể tiếp t c xa hơn mà không sợ những phản ứng tiêu cực từ những đối tượng khác..
- Thứ t , dưới góc nhìn của ngữ pháp học truyền thống, va, nhà va là những từ được dùng để đại diện cho một từ, c m từ rõ nghĩa (chỉ người) đã được dùng ở ch khác của ngữ cảnh hoặc là từ đóng vai của một tên gọi vắng mặt, mang một sắc thái không xác định.
- ưới góc nhìn của pháp chức năng, đại từ va, nhà va là những từ có chức năng chỉ trỏ và thay thế.
- Chúng vừa có thể đảm nhận chức năng Đề ngữ vừa có thể đảm nhận chức năng thuyết ngữ trong phát ngôn.
- Nhà va suốt ngày sửa h t cấy ni sang cấy khác đó mà (Ông ấy suốt ngày sửa h t cái này đ n cái khác đấy mà)..
- Trong (9) va được sử d ng để chỉ gia đình ông Út, vừa để thay thế cho c m từ ông Út trong phát ngôn: "Ông Út làm cấy chi mà suốt ngày đục đẽo nhà cửa ầm ầm rứa nhỉ", đồng thời làm đề ngữ trong phát ngôn chứa nó.
- trong (10) va được sử d ng để chỉ người có tên là Thành, vừa để thay thế cho từ Thành trong phát ngôn: ".
- Về lí thuyết, khả năng tham gia vào vị trí đề ngữ hay thuyết ngữ của va, nhà va là ngang nhau.
- xứ hanh ưa dùng va, nhà va vào vị trí đề ngữ hơn là vị trí thuyết ngữ.
- Tồng số va, nhà va ở vị trí ề ngữ va, nhà va ở vị trí thuyết ngữ.
- Qua bảng trên có thể khẳng định người Thanh Hóa sử d ng đại từ va, nhà va vào vị trí đề ngữ thường xuy n hơn vào vị trí thuyết ngữ và việc dùng đại từ va, nhà va vào vị trí đề ngữ hay thuyết ngữ là hoàn toàn do thói quen.
- Nó phản ánh đặc trưng ngôn ngữ trong giao tiếp của đời sống văn hóa, xã hội người dân Thanh Hóa..
- Thứ năm, khi đi vào hành chức, va, nhà va chỉ xuất hiện trong giao tiếp không nghi thức.
- Điều này có nghĩa là va, nhà va không tạo ra sắc thái ngữ nghĩa trang trọng mà chúng chỉ tạo ra sắc thái ngữ nghĩa dân dã, thân mật, suồng sã.
- Mặt khác, va, nhà va trong giao tiếp không bị chế định bởi mối quan hệ về vị thế trong hội thoại (tuổi tác, chức v , giàu nghèo.
- bởi đại từ va, nhà va trong giao tiếp đã ị phiếm định hóa.
- Hay nói cách khác, va, nhà va có tính chất phiếm định.
- Trong tiếng Việt, đại từ nó, nhà nó có nghĩa tương đương với từ va, nhà.
- chỉ người vừa mới được đối ngôn nêu ngay trước đó trong cuộc giao tiếp.
- Tuy nhiên, đại từ nó, nhà nó bị chế định bởi mối quan hệ vị thế trong hội thoại (chỉ dùng để chỉ đối tượng có tuổi tác tương đương hoặc ít hơn người nói, nếu người nói ít tuổi mà dùng nó để chỉ người nhiều tuổi thì bị coi là bất thường - lệch chuẩn) c n trong H đại từ va, nhà va không bị chế định bởi mối quan hệ vị thế trong hội thoại.
- Từ va, nhà va được sử d ng tự do hơn, người nhiều tuổi hay ít tuổi, người có địa vị cao hay người có địa vị thấp, người giàu hay người ngh o.
- thể sử d ng để chỉ bất k ai mà không sợ bị xem là bất thường.
- rong trường hợp này va được Thắng sử d ng để thay thế cho ông ấy (ông Nhạc)..
- hư vậy, trong giao tiếp của người xứ Thanh, va, nhà va có thể dùng lâm thời để chỉ người ở ngôi thứ ba là: ông ấy, bà ấy, bác ấy, chú ấy, anh ấy, chí ấy, cô ấy, dì ấy, em ấy, thằng ấy, cậu ấy, họ, nó v.v.
- Va, nhà va có thể xuất hiện ở lời trao, có thể xuất hiên ở lời đáp trong cấu trúc cặp kế cận của hội thoại.
- Tuy nhiên, trong thực tiễn giao tiếp của người xứ Thanh, từ va, nhà va xuất hiện thường xuyên và phổ biến ở lượt lời trao đáp (chỉ người vừa mới được đối ngôn nêu ngay trước đó trong cuộc giao tiếp và có tính chất nói tránh với m c đích phiếm định hóa người thứ ba).
- Bởi lẽ, các hiện thực được đề cập li n quan đến va, nhà va thuộc quyền sở hữu của người hác.
- gười nói khi sử d ng va, nhà va và những hiện thực liên.
- Vì thế, để tránh nguy cơ xúc phạm lãnh địa ri ng tư của người hác, người xứ Thanh sử d ng thường xuyên và phổ biến là đại từ va, nhà va, làm cho tần suất xuất hiện trong giao tiếp của hai đại từ này khá dày đặc.
- Bắc - Nam, điều kiện giao lưu, tiếp xúc văn hóa, ngôn ngữ với các cộng đồng khác khá thuận lợi nhưng những biến thể của TTH vẫn được người dân xứ Thanh sử d ng thường xuyên và phổ biến, tạo n n nét đặc trưng ri ng cho TTH, vì thế có một số ý kiến cho rằng có khái niệm “tiếng địa phương/phương ngữ hanh Hóa”..
- Đại từ nhân xưng đích thực trong TTH có số lượng lớn hơn nhiều so với đại từ nhân xưng đích thực trong TVPT.
- Đây là ết quả của hiện tượng biến đổi ngữ âm hông đồng đều của các đại từ nhân xưng đích thực trong tiếng Việt hi đi vào các tiểu vùng địa phương hanh Hóa.
- Sự khác biệt lớn nhất của đại từ nhân xưng đích thực trong TTH so với TVPT là về mặt ngữ âm.
- Sự khác biệt này tạo ra cho TTH một đặc trưng ri ng về giọng điệu và sắc thái ngữ nghĩa trong giao tiếp.
- C thể, hệ thống đại từ xưng hô đích thực trong TTH làm cho giọng điệu của người Thanh Hóa vừa mang âm hưởng của giọng điệu phương ngữ Trung lại vừa mang âm hưởng của giọng điệu phương ngữ Bắc.
- Trong xu hướng hòa nhập vào dòng chảy chung của TVPT, những biến âm của đại từ nhân xưng trong H nói chung, đại từ va và nhà va nói riêng vẫn có sức sống bền bỉ, phát huy.
- Có thể nói, cùng với những biến thể ngữ âm khác, hệ thống đại từ nhân xưng đích thực trong H đã tạo ra bản sắc riêng trong ngôn ngữ của người xứ Thanh.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt