« Home « Kết quả tìm kiếm

Đặc điểm các kiểu tình huống đối thoại trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan


Tóm tắt Xem thử

- ĐẶC ĐIỂM CÁC KIỂU TÌNH HUỐNG ĐỐI THOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CÔNG HOAN.
- Những năm gần đây, đối thoại trở thành đối tượng nghiên cứu số một của ngữ d ng học.
- hìn dưới góc độ nào, nghiên cứu văn học hay ngôn ngữ học thì đối thoại trong tác phẩm văn học đều được coi như là một thủ pháp nghệ thuật.
- Đối với các nhà văn, để tạo nên một cuộc thoại trong truyện, trước hết phải tạo nên một tình huống.
- Là một nhà văn trào phúng tài năng, guyễn Công Hoan đã rất thành công trong việc tạo dựng tình huống đối thoại và nghệ thuật xử lí ngôn ngữ đối thoại.
- Vì vậy, ở bài viết này, chúng tôi vận d ng lí thuyết ngữ d ng học và thi pháp học để tìm hiểu đặc điểm các kiểu tình huống đối thoại trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan..
- Tình huống ối thoại trong truyện Theo tác giả Nguyễn Thái Hòa.
- ình huống đối thoại trong truyện là phải có người để đối thoại, có vấn đề xung đột giữa các nhân vật để cho nhân vật bộc lộ tình cảm, nghĩa của mình.
- Trong một truyện có thể có bao nhiêu là tình huống xảy ra nhưng không phải tình huống nào cũng có đối thoại có lúc chỉ là đối thoại, có lúc là hành động,.
- Tình huống đối thoại trong truyện là tình huống văn ản (ngữ cảnh văn ản) được hàm ẩn ở lời thuyết minh trong văn ản hay lời kể của người kể.
- ó được cấu trúc một cách mạch lạc, được định hướng lập luận của tác giả và bao gồm các nhân tố sau:.
- Bối cảnh thời gian.
- Trong truyện, bối cảnh thời gian là thời điểm những sự kiện, nhân vật và hành động của nhân vật xuất hiện, có thể xảy ra ở hiện tại, tương lai hoặc quá khứ.
- Thời điểm đó hoặc c thể biểu hiện bằng những từ ngữ chỉ thời gian (sáng, chiều, ngày mai ) hoặc khái quát trừu tượng.
- Thời gian trong truyện khác thời gian vật lí bên ngoài.
- Nó là thời gian của con người, do con người tạo nên và là thời gian trong thời gian có tính chủ quan của người kể.
- Bối cảnh thời gian bao gồm:.
- thời gian của truyện, thời gian trong truyện và thời gian kể truyện (thời gian phát ngôn)..
- Khi bắt đầu kể chuyện, người kể xác định tọa độ thời gian của mình từ đó lựa chọn thời điểm để sự kiện, nhân vật và hành động nhân vật diễn ra phù hợp, đúng lúc.
- truyện ngắn Chí Phèo của am Cao, người kể xác định tọa độ thời gian không phải quá khứ, tương lai hoặc mào đầu truyện mà rất héo léo đưa thẳng vào hành động nhân vật là cả một dàn đối thoại giữa các nhân vật và những người chứng kiến.
- Nếu đứng về thời gian tự sự thì là cuối cuộc đời Chí Ph o c n đứng về thời gian kể chuyện là hiện tại.
- Đó là thời gian mở đầu truyện.
- Từ đó người kể ngược thời gian về trước là quá khứ gần và xa của Chí Phèo rồi đưa về hiện tại dẫn đến tương lai kết c c bi thảm của đời Chí.
- Đó là nghệ thuật kể chuyện của tiểu thuyết hiện đại khác xa với truyện kể: cổ tích, thần thoại hư vậy, bối cảnh thời gian rộng lớn và vô tận.
- Có điều cách xử lí thời gian kể chuyện như thế nào để đem lại một sự đổi mới cấu trúc nghệ thuật tiểu thuyết.
- Điều này còn ph thuộc vào điểm nhìn, tài năng của các nhà văn..
- Bối cảnh không gian.
- Đây là “môi trường hoạt động của nhân vật, một địa điểm có tên riêng hay không có t n ri ng trong đó đủ cả thiên nhiên, xã hội và con người.
- Chẳng hạn, các tác phẩm văn học hiện thực phê phán giai đoạn của Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan hầu hết đều diễn ra trong bối cảnh không gian làng quê Việt am sau lũy tre với cỏ, cây, sông nước, phong t c tập quán, mối quan hệ xã hội phong kiến Đó là môi trường sống của các nhân vật như: Chí Ph o, anh Pha, chị.
- Có thể nói nhân tố thời gian và không gian là hai nhân tố cơ ản tạo nên tình huống đối thoại trong giao tiếp cũng như trong truyện.
- Tuy nhiên, thời gian và không gian trong truyện là thời gian và không gian nghệ thuật.
- Tình huống văn ản trước hết là bối cảnh thời gian và bối cảnh không gian..
- Nhân vật tiếp xúc và những vấn đề của nó.
- Theo các tác giả cuốn “Lí lu n văn học”, tâp 2.
- Đó là những con người được miêu tả trong văn học bằng phương tiện văn học” [7, tr.67].
- rong truyện, lời thuyết minh của người kể như lời giới thiệu, dẫn dắt để các nhân vật xuất hiện, tiếp xúc với nhau làm nên sự kiện.
- Nhân vật từ những con người vốn xa lạ, không quen biết đưa vào tác phẩm được dịp tiếp xúc, quan hệ trò chuyện với nhau và gắn bó với nhau nhờ tài khéo léo dẫn dắt của người kể chuyện..
- Lời thuyết minh, lời dẫn dắt của người kể như một sợi dây vô hình kéo các nhân vật lại gần nhau hoặc đẩy họ xa nhau qua những xung đột.
- Chính sự tiếp xúc của các nhân vật là yếu tố cần thiết để xuất hiện cuộc thoại..
- Chẳng hạn, trong truyện ngắn Oẳn tà roằn của Nguyễn Công Hoan, các nhân vật như Phong, ắc, Nguyệt, à đỡ có dịp tiếp xúc, trò chuyện với nhau thông qua các cuộc thoại (Nguyệt với Bắc, Nguyệt với Phong, Nguyệt với à đỡ) thì mối quan hệ giữa các nhân vật này và bản chất của m i nhân vật cũng như ết c c “cái thai” trong ng Nguyệt “giống oẳn tà roằn” mới bộc lộ rõ nhất.
- Ba cuộc thoại này đều xảy ra trong các tình huống khác nhau..
- hư vậy, lời thuyết minh trong văn ản đóng vai tr quan trọng không những giới thiệu, thuyết minh các nhân vật mà còn dẫn dắt người đọc vào truyện.
- Nó báo hiệu khung cảnh của truyện gồm: bối cảnh thời gian, bối cảnh không gian, nhân vật cùng những sự kiện xảy ra.
- Vì vậy, có thể nói, qua lời kể, tình huống đối thoại được tạo lập hay tình huống đối thoại chính là lời thuyết minh (lời kể) trong văn ản nghệ thuật..
- Các kiểu tình huống ối thoại trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan.
- Xã hội nào văn học ấy.
- M i văn ản đều chứa đựng một tình huống, một mâu thuẫn, một vấn đề cần giải quyết.
- Vì thế, những vấn đề xã hội chính là nội dung của văn ản mà tình huống dự báo.
- Tình huống đối thoại trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan cũng không ngoại lệ..
- Dựa trên tiêu chí nội dung, chúng tôi đã khảo sát 90/113 truyện ngắn trước cách mạng của Nguyễn Công Hoan và thấy rằng:.
- Hầu hết các truyện ngắn của ông đều gắn với một tình huống, một cuộc thoại nhưng cũng có một số truyện ngắn có nhiều cuộc thoại và m i cuộc thoại lại được đặt trong một tình huống xoay quanh một chủ đề chính..
- Đó là tình huống hài hước mang tính nghịch lí, phi lí của cảnh đời ngang chướng trong xã hội..
- Tình huống nghịch lí, phi lí về vấn đề xã hội.
- ư liệu: trường hợp chiếm 37%.
- Trong kiểu tình huống này, kiểu tình huống nghịch lí giàu - nghèo chiếm 1 trường hợp, tình huống nghịch lí xung quanh hiện tượng ăn cắp, ăn cướp - kẻ cắp, kẻ cướp chiếm 12 trường hợp.
- cái xã hội mà nhà văn đang sống, sự đối chọi giữa kẻ giàu và người nghèo tạo nên mâu thuẫn gay gắt.
- Vấn đề ăn cắp, ăn cướp là một tệ nạn luôn xảy ra trong xã hội.
- Tiếp thu quan niệm truyền thống “cướp đ m là giặc, cướp ngày là quan”, guyễn Công Hoan dùng ngòi bút trào phúng sâu cay của mình vạch trần bản chất bỉ ổi, xấu xa, đ tiện của bọn nhà giàu được che đậy bằng hình thức bên ngoài lịch sự, đáng ậc “mẫu nghi thiên hạ”.
- Đây là dịp thuận tiện nhất để nhà văn đem công lí của người nghèo chọi lại một cách thú vị “công lí” của người giàu..
- Một khía cạnh bản chất của hiện thực xã hội được phản ánh chân thực và chính xác..
- Tình huống nghịch lí, phi lí về đạo đức, đạo lí.
- ư liệu: 4 trường hợp chiếm 38.
- Trong kiểu tình huống này, kiểu tình huống nghịch lí, phi lí trong gia đình chiếm 10 trường hợp.
- C thể, tình huống phi lí trong đạo lí vợ chồng chiếm 6 trường hợp, trong đạo lí cha mẹ - con cái, cậu - cháu chiếm 4 trường hợp.
- Tình huống nghịch lí, phi lí trong ứng xử ngoài xã hội chiếm 4 trường hợp..
- Nguyễn Công Hoan đã ghi lại những cảnh đời thật phi lí, vô đạo đức.
- Bởi ông rất quan tâm tới vấn đề con người tha hóa về nhân tính, c thể là con người mất đạo đức,.
- vô lương tâm, giả dối, sống trái hẳn với đạo lí.
- Đạo vợ chồng trái hẳn với đạo lí con người.
- Đạo làm vợ phải theo chữ “tam t ng tứ đức” trong đó “t ng phu” là thủ tiết với chồng.
- Thật ngược đời và phi lí hết ch nói.
- rong gia đình iết bao nghịch cảnh đạo đức phi lí không những giữa vợ chồng mà con cái bất hiếu với bố mẹ, cậu cháu bất hòa, cha mẹ bất nhân với con (Báo hi u: trả nghĩa cha, Báo hi u: trả nghĩa mẹ, Mất cái ví.
- Xã hội thực dân đầy rẫy những quái thai, oái oăm, vô đạo đức.
- Bản chất xấu xa đểu giả, dâm d c hết sức nhố nhăng, lố bịch của bọn nhà giàu được phơi ày chân thực qua những tình huống phi đạo đức về mối quan hệ giữa con người với con người.
- Vấn đề đạo đức, đạo lí trong cách ứng xử giữa con người với con người ngoài xã hội diễn ra hết sức phi lí và trái ngược với đạo lí ở đời..
- Chính cái xã hội đương thời đã đẻ ra những thứ quái thai chà đạp l n nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc.
- “trinh tiết với chồng” trong tình y u phải chung thủy, tôn trọng nhau những đạo lí ấy.
- Tình huống nghịch lí về hoàn cảnh sống.
- ư liệu: 15 trường hợp chiếm 16 %.Trong đó, tình huống nghịch lí do cuộc sống chiếm 9 trường hợp và tình huống nghịch lí do chính sách thực dân chiếm 6 trường hợp..
- Những cảnh đời trong trang sách của nhà văn là những hoàn cảnh éo le mang tính chất nghịch cảnh, nghịch lí làm nổi bật thân phận, số kiếp con người sống trong xã hội thực dân nửa phong kiến bị xô đẩy và dồn ép vào một vòng luẩn quẩn, sống dở chết dở - sống không ra kiếp người (Ké T Bền, Ng a ng i và ng i ng a, Cái vốn để sinh nhai, Một tin buồn.
- gười dân nghèo không những chịu cảnh lầm than khốn cùng bởi sự đàn áp, cướp bóc của bọn tay sai án nước mà c n đi u đứng trăm ề trước những chính sách thực dân “quái thai, phi lí” của bọn cướp nước.
- Những chính sách “thân dân” có vẻ rất tốt đẹp nhưng thực chất là lừa bịp “đ c nước éo c ” của bọn tay sai và thực dân được vach trần qua ngòi bút trào phúng sâu cay của Nguyễn Công Hoan.
- Nhà văn cảm thấy xót xa và phẫn uất trước cuộc sống nô lệ của người dân vô tội “một cổ hai tr ng” (Chính sách thân dân, Tinh thần thể dục, Đào ké mới, Giá ai cho cháu một hào...)..
- Tình huống nghịch lí trong tính cách, quan niệm, cá tính....
- ư liệu: 6 trường hợp chiếm 7.
- hường ở tình huống này, Nguyễn Công Hoan xây dựng nhân vật chính là “tôi” đóng vai tr ngốc nghếch, dớ dẩn nhằm phê phán những tính cách, cá tính, những thói rởm đời, trái khoáy tồn tại trong xã hội.
- Tình huống nghịch lí, phi lí khác ư liệu: trường hợp chiếm 2.
- Tuy số lượng ít ỏi nhưng vấn đề chiến tranh cũng được nhà văn quan tâm nhằm tố cáo, lên án sự tàn khốc phi nghĩa của cuộc chiến tranh..
- Tình huống đối thoại trong truyện có tính mạch lạc, là lời thuyết minh trong văn ản mang dấu ấn của nhà văn tạo nên khung cảnh cho cuộc thoại giữa các nhân vật.
- Nó được tạo nên bằng ngôn ngữ truyện thể hiện một thế giới dù rất hữu hạn của nhân vật cũng có hi thể hiện tâm tư nhân vật hoặc ngược lại, tâm tư làm thay đổi cách nhìn của nhân vật.
- Trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, tình huống đối thoại là tình huống trào phúng mang tính nghịch lí, phi lí, oái oăm của cảnh đời ngang chướng trong xã hội.
- Sự đa dạng các kiểu tình huống đối thoại đã tạo ra những màn cảnh giàu kịch tính mà m i màn cảnh có một cách tạo tình huống riêng, một kiểu dẫn ri ng.
- khẳng định tài năng phát hiện và tạo dựng tình huống cũng như nghệ thuật kể chuyện.
- “rất duy n” của nhà văn..
- Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp c a truyện, Nxb Giáo d c, Hà ội..
- Đức Hạnh (2000), Nguyễn Công Hoan về tác giả và tác phẩm, Nxb Giáo d c, Hà Nội..
- Nam Cao (1995), Truyện ngắn chọn lọc, x .
- Nguyễn Công Hoan (1996), Truyện ngắn tuyển chọn, t p 1+2, x ăn học.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt