« Home « Kết quả tìm kiếm

Xưng hô trên truyền hình


Tóm tắt Xem thử

- XƯNG HÔ TRÊN TRUYỀN HÌNH.
- Xưng hô là một chiến lược trong giao tiếp của người Việt.
- Bởi trong tiếng Việt, xưng hô là một tập hợp từ với nhiều từ loại khác nhau, mang nhiều sắc thái tình cảm hác nhau và đặc biệt nó có thể linh hoạt thay đổi trong sử d ng.
- Cho nên, xưng hô không chỉ đơn thuần là "xưng".
- Báo hình (truyền hình.
- Tuy là một tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ, nhưng tiếng Thanh Hoá có nhiều điểm khác với tiếng Việt phương ngữ Bắc và tiếng Việt phương ngữ Trung, khác với cả tiếng Việt của cư dân hai tỉnh láng giềng là Nghệ An và Ninh Bình, nhất là khác về mặt ngữ âm, từ vựng, trong đó có các từ và cách xưng hô.
- Phát thanh vi n, người dẫn chương trình đài phát thanh - truyền hình các tỉnh từ Nghệ An trở vào đều có thể nói tiếng địa phương, nhưng với hanh Hoá thì hó được chấp nhận..
- Xưng hô trong g ao t ếp truyền hình Thanh Hóa.
- Về khái niệm xưng hô và các từ ngữ dùng trong xưng hô.
- Xưng hô là tự xưng mình và gọi người hác là gì đó hi nói với nhau để biểu thị tính chất của mối quan hệ với nhau [4].
- Theo Bùi Minh Yến, thì “Khái niệm xưng hô được ý thức như là một hành vi ngôn ngữ có chức năng xác lập vị thế xã hội của những người tham gia giao tiếp.
- Khi thực hiện chức năng này, hành vi ngôn ngữ xưng hô đồng thời đảm nhận nhiệm.
- Đ Hữu Châu [2] thì cho rằng: Xưng hô là một hành vi chiếu vật, ở đây là quy chiếu các đối ngôn trong ngữ cảnh, nó sẽ gắn diễn ngôn với người nói, người tiếp thoại.
- Xưng hô thể hiện quan hệ vai giao tiếp..
- Về các từ dùng xưng hô trong tiếng Việt hiện còn nhiều ý kiến hác nhau.
- Trong giao tiếp truyền hình nói chung và THTH nói riêng, tất cả các loại từ dùng trong xưng hô tr n đều được người nói và đối ngôn sử d ng.
- Xưng hô nói chung và xưng hô trên truyền hình.
- Xưng hô là một hành động ngôn ngữ.
- Điều này càng trở nên quan trọng hơn đối với giao tiếp trên truyền hình.
- à đặc biệt phải x ng để người nghe - người tham gia vào cuộc hội thoại trên truyền hình ấy buộc phải xưng hô theo.
- Bởi trong giao tiếp truyền hình, người dẫn chương trình ( MC) người nói phải ý thức được vị thế giao tiếp của mình đối với người nghe - khách mời, cho dù tuổi tác và địa vị xã hội của họ cao hơn.
- hưng trong cuộc hội thoại mà họ được mời đến, nhất định họ phải giao tiếp theo yêu cầu của người làm chương trình.
- ì vậy, người dẫn chương trình cần phải chủ động để điều khiển cuộc hội thoại.
- Và sự chủ động đầu tiên chính là xưng hô..
- Thứ nữa, xưng hô chính là sự chiếu vật, mà chiếu vật là một hành động xã hội.
- Niềm tin vào sự chuẩn mực, cũng như vai tr và vị thế giao tiếp sẽ là những căn cứ quan trọng để người làm truyền hình định hướng cuộc hội thoại nói chung và định hướng cách xưng hô nói ri ng.
- Sự tuân thủ nghiêm ngặt này buộc người tham gia chương trình phải hợp tác..
- Điều này gần giống như trong giao tiếp truyền hình khi có sự xuất hiện khách mời cùng với C.
- Trong giao tiếp truyền hình, công chúng luôn tham gia với tư cách là người nghe, vì thế, họ là một phần không thể thiếu trong cuộc thoại.
- Cho n n, xưng hô hông chỉ đơn thuần là việc “xưng” của người nói và “hô” đối với người tiếp thoại, mà còn là sự xưng và hô với người nghe - công chúng nữa..
- Xưng hô trong giao tiếp truyền hình Thanh Hóa.
- Để tiện cho việc khảo sát, chúng tôi tạm thời phân loại THTH thành 3 loại chương trình lớn: chương trình Thời sự, chương trình Chuy n iệt và chương trình Giải trí.
- ư liệu các chương trình.
- X ng hô trong ch ơng trình th i s hư đã nói, hanh Hóa là một tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, nên trong giao tiếp nói chung và giao tiếp truyền hình nói ri ng thường có xu hướng Bắc hóa.
- Qua khảo sát các chương trình nói chung, chúng tôi không thấy một từ ngữ địa phương hanh Hóa (tiếng Thanh Hóa) nào xuất hiện, mặc dù tiếng Thanh Hóa có những từ xưng hô ri ng..
- Tất cả các cuộc giao tiếp trên truyền hình nói chung đều mang tính quy thức.
- hưng chương trình thời sự là chương trình mang tính quy thức chặt chẽ nhất.
- rong chương trình thời sự, xưng hô bằng các đại từ nhân xưng được những người làm truyền hình sử d ng nhiều nhất.
- Bởi đây là chương trình dành cho tất cả công chúng nói chung nên xưng hô như vậy mới đảm bảo tính chất khách quan, trung lập của việc đưa tin giữa nhà đài và công chúng..
- Trong các bản tin thời sự hoặc những chương trình thời sự có khách mời, người làm chương trình hầu như đều xưng chúng tôi.
- Sở dĩ nhà đài phải xưng như vậy là vì hi nói, người làm chương trình nói tiếng nói của một địa phương (Đài truyền hình địa phương) hoặc tiếng nói của một quốc gia, dân tộc (Đài truyền hình trung ương) nhất định.
- à người làm chương trình là ng i đại diện, n n hi xưng các i n tập viên (BTV) phải dùng “chúng tôi”.
- Ch ơng trình th i s c a Đài truyền hình Thanh Hóa hôm nay đ n đây là h t.
- Cách nói này cũng thường xuất hiện trong các chương trình trung ương.
- à không chỉ là chương trình hời sự..
- rong chương trình thời sự (hoặc những chương trình có tính thời sự như chương trình.
- i tuần một vấn đề”) có hách mời, ngoài việc sử d ng đại từ nhân xưng đích thực để xưng, người làm chương trình c n dùng các từ chỉ quan hệ thân tộc hoặc các từ chỉ chức danh nghề nghiệp để hô - gọi các vị khách mời.
- Ngoài những đối ngôn trực tiếp của các cuộc giao tiếp tr n H H được hô gọi như tr n, một từ hô - gọi thường được dùng rất phổ biến trong chương trình thời sự nói ri ng và các chương trình khác nói chung của Đài H H là từ quý vị (với nhiều đối ngôn trong chương trình đối thoại và công chúng).
- Và tất nhiên, lịch sự và chuẩn mực là yếu tố quan trọng hàng đầu trong giao tiếp - đặc biệt là giao tiếp truyền hình, kể cả truyền hình địa phương như H H..
- Qua khảo sát, chúng tôi thấy rằng, chương trình thời sự của Đài H H chủ yếu dùng đại từ nhân xưng, từ chỉ quan hệ thân tộc và từ chỉ.
- Sau đây là bảng thống kê các từ xưng hô trong chương trình Thời sự của Đài H H:.
- TT Từ xưng hô trong hương trình Thời sự.
- các từ khác.
- Chương trình chuy n iệt là các chuyên m c đi há sâu vào một chủ đề nào đó, như về chính trị, kinh tế, khoa học ĩ thuật, văn nghệ,...Trong chương trình chuy n iệt, hệ thông từ xưng hô được những người làm truyền hình của Đài H H sử d ng tương đối linh hoạt.
- goài đại từ xưng hô đích thực ngôi thứ nhất, số nhiều, nhà đài đã dùng các từ chỉ quan hệ thân tộc và các từ chỉ chức danh nghề nghiệp với tần số xuất hiện nhiều hơn.
- ất nhi n là trong các chương trình chuyên biệt có nhiều cuộc đối thoại hơn, n n tần số sử d ng các từ xưng và hô cũng nhiều hơn.
- Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy, chương trình chuy n iệt của Đài H H không sử d ng các từ xưng hô là các tiếng địa phương hanh Hóa.
- Ngoài việc sử d ng các từ chỉ quan hệ thân tộc và các từ chỉ chức danh nghề nghiệp, trong các chương trình chuyên biệt, người làm chương trình cũng có thể xưng t n ri ng của mình.
- Những người làm chương trình xưng t n ri ng nhằm tạo thêm sự gần gũi, đồng cảm với những vấn đề được nói trong chương trình với người nghe - công chúng..
- rong chương trình chuy n iệt, việc hô - gọi của Đài H H cũng có những khác biệt nhất định so với chương trình thời sự.
- rong chương trình này, tùy vào sự “chuy n iệt”, mà nhà đài - SP 1 có thể hô - gọi người nghe - SP 2 nói chung là quý vị, các bạn hay là chị em.
- rong chương trình thời sự, cách hô - gọi này là không thể chấp nhận được.
- Sau đây là ảng thống kê các từ xưng hô trong chương trình Chuy n iệt của Đài THTH:.
- TT Từ xưng hô Tần số xuất hiện Tỉ lệ%.
- nghề nghiệp các từ khác.
- X ng hô trong ch ơng trình giải trí Có thể nói, cách xưng hô trong chương trí giải trí là phong phú và linh hoạt nhất.
- Tuy vẫn là xưng hô trong giao tiếp quy thức nhưng các chương trình giải trí của Đài THTH, việc xưng hô hông hoàn toàn “cứng nhắc”.
- ất cả các từ dùng trong xưng hô đều có thể xuất hiện trong chương trình giải trí.
- Trong đó, đại từ nhân xưng đích thực vẫn chiếm tỉ lệ lớn, nhưng các từ khác dùng để xưng hô như từ chỉ quan hệ thân tộc, tên riêng, từ chức danh nghề nghiệp xuất hiện với tỉ lệ không quá chênh lệch.
- “mềm dẻo” trong cách xưng và hô của những người làm truyền hình Thanh Hóa.Ví d.
- Các chương trình giải trí nói chung, MC có thể rất linh hoạt trong cách xưng và hô.
- rường hợp này, C đã tự xưng t n mình (Khánh Vân), rồi lại xưng chị, đồng thời hô - gọi người nghe nói chung là quý vị, các bạn, với các vị khách mời là các em, Quang Anh...Nhiều ý kiến cho rằng, sự linh hoạt đó là để tạo nên sự hấp dẫn sinh động và lôi cuốn của chương trình.
- Cũng trong chương trình này, mở đầu, MC nói:.
- C Khánh ân, Chương trình Gặp gỡ những tài năng âm nhạc , ngày 5/2/2014).
- Chúng tôi ở đây vẫn là cách tự xưng của những người làm truyền hình.
- Chúng tôi c n là cách xưng để nói với công chúng, chứ không chỉ với những người được mời đến tham gia chương trình.
- Rõ ràng ở đây đã có sự thu hẹp hơn về những đối ngôn trong giao tiếp.
- Và tiếp t c lại diễn ra sự lựa chọn xưng để phù hợp với chức v , nghề nghiệp, tuổi tác và m c đích mời đến tham gia chương trình.
- Bởi Hữu Kiên có thể bằng tuổi với Khánh Vân, hoặc thậm chí ít hơn một chút thì cũng là hợp lí với văn hóa giao tiếp của người Việt..
- Cũng trong chương trình này, một lần nữa MC lại thay đổi cách xưng.
- Thanh Huyền và Khánh Vân có thể cùng trang lứa và với một chương trình gặp gỡ, giao lưu, thì xưng như vậy là hoàn toàn hợp lí.
- Sau đây là bảng thống kê các từ xưng hô trong chương trình Chuyên biệt của Đài H H:.
- TT Từ xưng hô Số lư ng Tỉ lệ%.
- nghề nghiệp Các từ khác.
- Qua khảo sát tư liệu ở tất cả các chương trình, nhìn chung, chúng tôi thấy việc xưng hô của những người làm chương trình - C đa phần là phù hợp.
- Tuy một số chương trình cũng có những.
- “lúng túng” nhất định, nhưng chưa đến mức nghiêm trọng, tức chương trình vẫn đảm bảo hoặc sẽ được những người tham gia điều chỉnh để đảm bảo (hết nội dung và thời lượng cho phép).
- người dẫn chương trình ( các MC) SP 1 chưa thực sự ý thức được việc xưng hô như thế nào là chuẩn, là hợp lí, chưa có những hiểu biết thực sự về x ng và hô trong khi giao tiếp.
- Đa số là xưng hô theo cảm nhận cá nhân và theo thói quen..
- Hệ thống các từ dùng để xưng hô trong giao tiếp truyền hình Thanh Hóa hầu như hông có từ ngữ nào khác biệt so với Đài truyền hình trung ương (Đài ruyền hình Việt Nam).
- thì Đài truyền hình Thanh Hóa không nói tiếng địa phương hanh Hóa.
- Trong giao tiếp truyền hình hanh Hóa, đại từ nhân xưng, các từ thân tộc được sử d ng với tần số cao.
- rong các chương trình giải trí, thì cách xưng dùng t n ri ng được những người làm chương trình lựa chọn sử d ng nhiều hơn so với các chương trình hác, trong đó hông.
- ngoại trừ việc họ dùng để hô các vị khách mời trong chương trình..
- Có thể thấy, trong quá trình thực hiện chương trình, người làm chương trình có thể thay đổi các mô hình gọi, để tạo sự linh hoạt.
- song phải đảm bảo các yếu tố chi phối đến việc lựa chọn sử d ng từ xưng hô.
- Chúng ta đều biết rằng, nếu hệ thống xưng hô chỉ chiếu vật vai giao tiếp thì rất tiện d ng.
- hững nhân tố này đ i hỏi phải được biểu hiện trong nói năng, trước hết là trong xưng hô.
- hư vậy, ngoài cái cốt lõi vai, các từ xưng hô c n đồng thời thể hiện vị thế xã hội, thể hiện các mức thân cận khác nhau, bảo đảm sự lịch sự của người nói đối với những người cùng giao tiếp và phải phù hợp với ngữ vực của cuộc giao tiếp” [2] nữa..
- r n đây là những nghiên cứu ước đầu trong việc xác định hệ thống từ xưng hô trong giao tiếp của Đài H H (với việc nhấn mạnh vai trò của vai giao tiếp).
- Chúng tôi hi vọng rằng, tr n cơ sở những kết quả nghiên cứu ước đầu này, chúng tôi sẽ cố gắng đưa ra một bộ quy tắc xưng hô phù hợp với m i chương trình, từ sự chi phối của những yếu tố ngôn ngữ và văn hóa c thể.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt