« Home « Kết quả tìm kiếm

Lời dẫn của thoại dẫn trực tiếp trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp


Tóm tắt Xem thử

- LỜI DẪN CỦA THOẠI DẪN TRỰC TIẾP TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP.
- Hoạt động giao tiếp cơ ản của xã hội loài người chính là hội thoại.
- o đó, hội thoại là một mảng hiện thực của cuộc sống cần phải được phản ánh vào văn ản nếu người viết muốn phản ánh hiện thực đúng như nó vốn có trong cuộc sống.
- Sự tái hiện hội thoại (representation of speech) trong các văn ản nói chung có thể gọi là thoại dẫn - lời thoại được đưa vào văn ản thông qua sự dẫn thoại (reported speech).
- hư vậy, thoại dẫn sẽ bao gồm lời thoại và sự dẫn thoại, tức bao gồm lời thoại (của nhân vật, một người nào đó ) và lời dẫn của người kể (người viết, tác giả)..
- Sự dẫn thoại (của người viết) và các thoại dẫn đã được nói đến từ thời Hi Lạp cổ đại.
- Thoại dẫn với hai hình thức thoại dẫn trực tiếp và thoại dẫn.
- ắt chước” (imitation) và gọi t n là oratio recta - thoại dẫn trực tiếp và oratio o liqua - thoại dẫn gián tiếp.
- hoại dẫn trực tiếp là một iểu “showing” (diễn) và thoại dẫn gián tiếp là một kiểu ''diegesis".
- (kể) là một dạng của.
- Một thoại dẫn thường có cấu trúc tổng quát: lời dẫn (lời người dẫn, ể, nói, viết) và lời được dẫn (lời thoại, nghĩ của nhân vật) [Dẫn theo 6].
- Bài viết này xin àn đến l i dẫn c a thoại dẫn tr c ti p trong truyện ngắn c a Nguyễn Huy Thiệp (NHT)..
- Lời dẫn thường được nghiên cứu với các phương diện như: ị trí lời dẫn, cấu trúc cú pháp và ngữ nghĩa của lời dẫn, điểm nhìn của lời dẫn, và mối quan hệ giữa lời dẫn và lời được dẫn.
- Trong khuôn khổ của bài viết này, chúng tôi xin đề cập đến hai vấn đề của lời dẫn, đó là: Vị trí lời dẫn, và cấu trúc cú pháp và ngữ nghĩa của lời dẫn..
- Theo [6], trong tiếng Việt nói chung và các văn ản tiếng Việt nói ri ng, đặc biệt là tác phẩm văn học, thoại dẫn trực tiếp có thể được dẫn theo các cách thức cơ ản: dẫn trực.
- Qua nghiên cứu, chúng tôi cũng nhận thấy rằng, trong thoại dẫn ở truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp, chỉ có kiểu dẫn trực tiếp và dẫn pha trộn, không có kiểu dẫn trực tiếp tự do.
- <1>.
- Thoại dẫn này được dẫn theo cách thức trực tiếp, có lời dẫn “Hặc nói với mọi người:”.
- và lời được dẫn “ rung thực.
- nhất...”.Ví d : <2>: Anh B ng bảo: “Mày không nên đa cảm nh th .
- (Những người thợ xẻ, NHT) Đây cũng là một thoại dẫn được dẫn theo.
- cách thức trực tiếp, có lời dẫn “Anh ường bảo:” và lời được dẫn “ ày hông n n đa cảm tu dưỡng”..
- Hai cách thức dẫn nói tr n hông đồng nhất về giá trị.
- ằng cứ là có trường hợp chỉ dẫn theo cách này hông thể dẫn theo cách thức ia.
- <3>.
- Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy cách thức dẫn trực tiếp theo kiểu lời dẫn và lời được dẫn làm thành một câu và được ngăn.
- cách bởi dấu trích dẫn được Nguyễn Huy Thiệp sử d ng tương đối nhiều trong các tác phẩm của mình.
- Trong tổng số 2237 lần dẫn thoại trực tiếp, thì kiểu dẫn này xuất hiện tới 1445 lần (chiếm 64,59.
- Phải chăng đây cũng là một trong những yếu tố về mặt ngôn ngữ đã góp phần tạo n n “dáng vẻ văn chương” của Nguyễn Huy Thiệp - một thứ văn lôi cuốn không chỉ bởi nội dung đa nghĩa mà ngay từ hình thức dẫn truyện há đặc biệt này..
- ẫn pha trộn là iểu dẫn cũng khá phổ biến trong các tác phẩm tự sự nói chung..
- hưng qua hảo sát, chúng tôi thấy Nguyễn Huy Thiệp dường như rất ít kiểu dẫn này..
- Một điều dễ nhận thấy, đó là hầu như lời dẫn trong các tác phẩm tự sự nói chung đều có vị trí ở trước, giữa và sau lời được dẫn.
- Lời dẫn, theo quan niệm của chúng tôi chỉ là câu nằm ngay trước hoặc ngay sau hoặc ở giữa lời được dẫn..
- L i dẫn ở tr ớc l i đ c dẫn, được Nguyễn Huy Thiệp dẫn theo hai cách:.
- Thứ nhất, đó là lời dẫn được ngăn cách với lời được dẫn bằng dấu hai chấm qua dòng.
- <4>.
- Thứ hai, nếu kiểu dẫn thứ nhất là phổ biến trong các tác phẩm tự sự nói chung, thì với Nguyễn Huy Thiệp, kiểu dẫn thứ hai (ví d.
- <2>) mới là kiểu dẫn mà ông thường xuyên sử d ng trong tác phẩm và chiếm tỉ lệ lớn nhất.
- Có đến 1445 lời dẫn kiểu này trong tổng 2237 lời dẫn, chiếm 64,59%.
- Phải chăng, chính cách dẫn truyện này, một phần nào đó tạo nên sự lôi cuốn của tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp đối với người đọc..
- i dẫn ở giữa l i đ c dẫn: xuất hiện rất phổ iến trong tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp.
- <5>.
- (Đất quên, NHT) i dẫn sau l i đ c dẫn: ị trí lời dẫn sau lời được dẫn ở thoại dẫn trực tiếp trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp hông nhiều, có 95 trong tổng số 7 lời dẫn, chiếm 4, 5%..
- <6>.
- (Huyền thoại phố phường, NHT) Về vị trí lời dẫn, qua các nghiên cứu,.
- chúng tôi nhận thấy rằng lời dẫn thường có ba vị trí cơ ản: vị trí trước, giữa và sau lời được dẫn.
- Tuy nhiên, trong truyện ngắn Nguyễn.
- Huy Thiệp, còn có một kiểu dẫn pha trộn: lời dẫn vừa có vị trí ở trước lời được dẫn, vừa có vị trí ở giữa lời được dẫn.
- Và kiểu dẫn này xuất hiện tới 14 lần, chiếm 0,63%.
- <7>.
- (Tâm hồn mẹ, NHT) ưới đây là ảng thống vị trí lời dẫn.
- của thoại dẫn trực tiếp trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp:.
- STT Vị trí lời d n.
- ời dẫn ở trước lời được dẫn:.
- Kiểu thứ nhất Kiểu thứ hai ời dẫn ở giữa lời được dẫn ời dẫn ở sau lời được dẫn Lời dẫn pha trộn.
- Về cấu trúc cú pháp và ngữ nghĩa của lời dẫn có thể thấy:.
- Lời dẫn có cấu trúc cú pháp là câu đơn hay câu ghép..
- ời dẫn là cau đơn C - V: chủ ngữ là chủ thể của các lời được dẫn sau đó, c n vị ngữ là các động từ nói năng như: nói, hen .
- <8>.
- <9>.
- (Chuyện ông Móng, NHT) Qua khảo sát cho thấy, kiểu lời dẫn là một câu đơn xuất hiện khá nhiều.
- Có những truyện, Nguyễn Huy Thiệp chủ yếu dẫn các câu đơn, như “ hững người thợ xẻ”, “Giọt máu.
- rong tổng số 399 lời dẫn (của 03 truyện này) thì có tới 312 lời dẫn là câu đơn.
- Lời dẫn là câu ghép: C.
- vào trong nhà! (Đưa sáo sang sông, NHT) ời dẫn tr n là một câu ghép - tức có hai.
- “giữ lại” là.
- Có thể nói, lời dẫn là câu ghép rất ít xuất hiện trong việc xây dựng hội thoại ở truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp.
- ăn của Nguyễn Huy Thiệp, c thể là thoại trong truyện của Nguyễn Huy Thiệp là thoại của nhân vật với đúng nghĩa của từ này.
- Tức tác giả rất ít hi “xuất hiện” trong câu chuyện của nhân vật.
- Các thành phần ph trong lời dẫn:.
- hành phần ph là một từ: í d.
- hành phần ph là một c m từ:.
- C m động từ.
- Chủ ngữ - C:.
- hành phần chủ ngữ có thể là ngôi thứ nhất.
- “Tôi” trong lời dẫn tr n là ngôi thứ nhất và là chủ ngữ trong lời được dẫn..
- Chủ ngữ trong lời dẫn có thể là ngôi thứ ba: gôi thứ a được sử d ng rất nhiều, thường xuy n trong lời dẫn ở thoại dẫn trực tiếp trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp.
- “Bác lái đò, thi u phụ” trong lời dẫn ở các ví d tr n đều là ngôi thứ a và cũng là chủ ngữ của lời được dẫn..
- ị ngữ là các Đ .
- ị ngữ là các động từ chỉ cách thức nói năng.
- ị ngữ vừa là các động từ nói năng vừa là các từ ngữ chỉ cách thức ní năng.
- Cấu trúc vị ngữ của lời dẫn vừa là động từ nói năng vừa là động từ chỉ cách thức nói năng ít dùng trong các tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp.
- Trong lời dẫn, như đã nói,.
- Nguyễn Huy Thiệp thường sử d ng câu đơn ình thường (chủ ngữ + vị ngữ), tức chủ thể của lời được dẫn động từ nói năng mà thôi..
- ị ngữ là các từ mi u tả các động tác, hoặc tư thế, thái độ nhân vật hội thoại.
- Anh vẫn là một nhà thơ đáng kể nhất! Ai bảo anh sống th.
- Nhìn chung, lời dẫn của thoại dẫn trực tiếp trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp về vị trí cũng như cấu trúc cú pháp và cấu trúc ngữ nghĩa có những đặc thù nhất định.
- Thứ nhất, về vị trí lời dẫn: lời dẫn không chỉ có ba vị trí:.
- trước, trong và sau lời được dẫn, mà còn có cả một loại đặc biệt nữa: đó là vừa dẫn trước, vừa dẫn trong lời được dẫn - tức lời của nhân vật.
- Thứ hai, lời dẫn chủ yếu là câu đơn với hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ.
- Trong lời dẫn, Nguyễn Huy Thiệp đã dẫn hết sức tối giản, chẳng hạn, chỉ toàn là những câu, kiểu như: Anh nói, Ông Móng bảo, Thi u phụ trả l i.
- Rất ít những yếu tố ph đi m trong lời.
- Nguyễn Huy Thiệp dường như đã nhường lại quyền “phán xét” đó cho người đọc..
- Nguyễn Huy Thiệp đã làm tốt được điều đó.
- guyễn Huy Thiệp đã sắp đặt những cuộc thoại trong tác phẩm theo cách của mình.
- Những lời dẫn thoại ngắn gọn (câu đơn) và phần còn lại đằng sau những ngôn từ ngắn gọn ấy là sự trải nghiệm (hay là sự tự cảm nhận) trong câu chuyện của người đọc.
- Chính điều này đã làm n n một Nguyễn Huy Thiệp thật khác biệt, lôi cuốn người đọc..
- Nam Cao (1995), Truyện ngắn tuyển chọn, X ăn học.
- Nguyễn Huy Thiệp (2006), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb ăn hóa Sài G n..
- Mai Thị Hảo Yến (2001), Hội thoại trong truyện ngắn Nam Cao, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt