« Home « Kết quả tìm kiếm

Từ trăng trong thơ Hàn Mặc Tử: Nhìn từ lí thuyết kết trị


Tóm tắt Xem thử

- Chọn vấn đề nghiên cứu này, người viết vận d ng lí thuyết kết trị vào nghiên cứu từ “trăng” với tư cách là trung tâm, là hạt nhân của tổ hợp.
- từ đó lí giải, cắt nghĩa cách Hàn Mặc Tử kết hợp từ “trăng” với các thành tố khác trong câu.
- “giải mã” tầng sâu nghĩa ẩn dấu trong “trăng”.
- “trăng” trong thơ Hàn Mặc Tử.
- Những thành tố kết hợp theo đặc điểm kết trị của từ được gọi là kết tố.
- Trong số những kết tố của động từ, ông phân biệt hai loại thành tố ph thuộc vào động từ: diễn tố (actants) và chu tố (circonstants)..
- hững thành tố kết hợp theo đặc điểm kết trị của từ được gọi là kết tố.M i loại kết tố này sẽ bổ sung một loại ý nghĩa (ngữ pháp) nhất định cho từ trung tâm..
- úc này, nó đ i hỏi một kết tố cơ sở là kết tố chỉ đặc trưng trạng thái (chang chang) biểu thị tính chất của sự vật tự nhiên và nó thuộc trường thiên nhiên.
- Còn ở ví d (2) khi từ “nắng” lâm thời chuyển nghĩa sang biểu thị người tình thì kết tố cơ sở là “hôn lấy má em - từ ngữ thể hiện hành động của con người trong tình y u đôi lứa..
- Trong bài viết này, khi xem xét kết trị của từ “trăng”, chúng tôi hông hiểu theo cách hiểu nghiêm ngặt về kết trị như đã trình ày tr n đây.
- ởi đặt vấn đề nghiên cứu từ “trăng” trong thơ Hàn ặc Tử dưới cái nhìn của lí thuyết kết trị là chúng tôi quan tâm nghiên cứu kết trị trong.
- Với định hướng như vậy, ở bài viết này, xem xét trăng dưới góc nhìn của lí thuyết kết trị, chúng tôi cũng coi từ “trăng” là trung tâm, hạt nhân của tổ hợp (của câu) và xem xét khả năng kết hợp của nó với các yếu tố khác ở trong câu nhằm bổ sung một nghĩa nhất định.
- Tuy nhiên, sự kết hợp giữa từ “trăng” với các yếu tố khác không cứng nhắc là sự kết hợp cú pháp thông thường giữa một từ (danh từ) với các thành tố cú pháp khác bổ sung làm rõ nghĩa cho nó.
- đây, chúng tôi quan tâm hơn đến từ “trăng”, trung tâm của tổ hợp, với tư cách yếu tố biểu nghĩavới hai loại nghĩa: nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
- Khi biểu thị hai loại nghĩa hác nhau này, từ “trăng”.
- Từ quan niệm tr n đây, có thể hiểu, k t trị c a từ “trăng” là khả năngc a từ k t h p vào mình những y u tố cần có hoặc có thể có để làm rõ đặc tính ngữ nghĩa (m i một yếu tố cần có hoặc có thể có này sẽ lấp đầy những ô trống mở ra quanh từ “trăng” nhằm bổ sung ý nghĩa cho nó).
- Những yếu tố kết hợp này được gọi là kết tố.
- Tuy nhiên, cần phân biệt hai loại kết tố: kết tố cơ sở và kết tố mở rộng.
- Kết tố cơ sở là kết tố chịu sự chi phối, ấn định trực tiếpcủa nghĩa từ.
- Sự xuất hiện của nó cùng với “trăng” sẽ tạo nên một tổ hợp tối thiểu có thể tồn tại độc lập mà không cần đến ngữ cảnh.
- Khác với kết tố cơ sở, kết tố mở rộng là kết tố xuất hiện trong câu do yêu cầu, ngữ cảnh tuy không chịu sự chế định chặt chẽ của nghĩa từ “trăng” nhưng phải phù hợp với nghĩa của từ..
- Nghĩa gốc và kết trị của từ “trăng”.
- rong thơ Hàn ặc Tử từ “trăng” dùng với nghĩa gốc gồm với 52/185 lần chiếm 20% tổng số lần từ “trăng” xuất hiện.
- Khi xuất hiện với nghĩa gốc, từ “trăng” chỉ thiên thể của vũ tr.
- “trăng” được dùng trong hệ hình với những từ cùng trường THIÊN NHIÊN có thể là những từ ngữ thuộc trung tâm trường thiên nhiên:.
- Kết trị của từ “trăng”.
- M i câu hỏi sẽ giúp chúng ta xác định một kết tố..
- Với tư cách là trung tâm, là hạt nhân của tổ hợp, khi dùng với nghĩa gốc, chỉ sự vật tự nhiên từ “trăng” hi được hiện thực hóa trongcâu cần được bổ sung, làm rõ nghĩa ởi kết tố trả lời cho câu hỏi sau:.
- Trả lời cho câu hỏi trên, chúng ta xác định được kết tố chỉ đặc điểm của trăng.
- Vì vậy, đây sẽ là kết tố cơ sở của trăng..
- goài ra, để bổ sung các nghĩa về tình huống, hoàn cảnh cho từ “trăng” hi nó được hiện thực hóa trong câu, có thể đặt thêm các câu hỏi: (1) trong hông gian nào, trăng có đặc trưng như vậy? (2) trong thời gian nào, trăng có đặc trưng như vậy? Chẳng hạn như:.
- Đây chính là cơ sở giúp chúng ta xác định các kết tố mở rộng có thể xuất hiện bên danh từ.
- “trăng” như ết tố không gian, kết tố thời gian..
- hư vậy, dựa vào thủ pháp đặt câu hỏi, chúng tôi xác định được kết trị của từ “trăng”.
- gồm: Kết tố cơ sở (kết tố chỉ đặc điểm) và Các kết tố mở rộng (không gian, thời gian)..
- Kết tố cơ sở đặc điểm và các kết tố mở rộng:.
- không gian, thời gian xuất hiện bên từ “trăng”.
- với tư cách là từ trung tâm, từ hạt nhân của kết cấu sẽ tạo nên kết trị của “trăng”.
- Sau đây, chúng tôi sẽ xem xét từng loại kết tố này.
- M i loại kết tố sẽ được xem xét ở hai phương diện: nghĩa và hình thức..
- Kết tố cơ sở: kết tố chỉ đặc điểm.
- Về ý nghĩa: Loại kết tố cơ sở này thường bổ sung nghĩa đặc điểm cho từ “trăng”.
- Trong nhiều trường hợp nó có thể là những đặc điểm về trạng thái của “trăng”.
- úc này, người đọc có thể hình dung ra “trăng.
- Về hình thức: Kết quả khảo sát cho thấy, kết tố chỉ đặc trưng động được biểu hiện bằng động từ (lên) hoặc bằng c m động từ (giải cát, lồng bóng th ớt tha).
- Kết tố chỉ đặc trưng tĩnh (trạng thái) được biểu hiện bởi tính từ (t m , sáng) hoặc c m tính từ (vẫn sáng)..
- Về vị trí, kết tố đặc trưng luôn đứng ở ngay sau “trăng”, li n ết trực tiếp với trăng mà hông cần có sự kết hợp của quan hệ từ.
- Kết tố chỉ cảnh huống.
- Theo ngữ liệu khảo sát được, kết tố chỉ cảnh huống xuất hiện rất ít với 3 lần.
- Điều này xuất phát từ vai trò của kết tố chỉ cảnh huống.
- Trong quan hệ với từ “trăng” nó chỉ thuộc loại kết tố mở rộng, không chịu sự chi phối trực tiếp của danh từ trung tâm..
- Về nội dung, kết tố cảnh huống bổ sung ý nghĩa về không gian, thời gian cho danh từ chỉ vật thể “trăng” hi danh từ này thực hiện chức v chủ ngữ trong câu như: trên đọt tre già, hôm nay, tối nay,.
- Khi kết tố bổ sung nghĩa về không gian, hình thức cơ ản của nó là một kết cấu giới ngữ: giới từ + danh từ chỉ nơi chốn.
- Khi kết tố này c thể hóa nghĩa về thời gian cho “trăng” thì hình thức phổ biến lại là một danh từ/ c m danh từ chuy n dùng đánh dấu thời gian:.
- Kết tố chỉ cảnh huống có thể ở trước từ.
- “trăng”, giữa trăng và ết tố đặc trưng hoặc cuối câu.
- Kết tố này trả lời cho câu hỏi “ở đâu.
- hi nào” cho danh từ trung tâm “trăng”..
- Từ “trăng” hi hông c n được dùng để gọi tên thực thể vũ tr phát sáng vào an đ m nữa được coi là chúng đã chuyển nghĩa.
- rong thơ Hàn Mặc Tử, từ “trăng” hầu hết được sử d ng theo nghĩa chuyển với 185/237 lần, chiếm 80%.
- Kết quả khảo sát cho thấy, tất cả các trường hợp từ “trăng” chuyển nghĩa đều được thực hi n theo phương thức ẩn d và đây chỉ là trường hợp chuyển nghĩa lâm thời..
- Khi đó, “trăng” được chuyển sang trường GƯỜI, kết hợp với một loạt những từ ngữ nằm ở trung tâm của trường.
- Khi đó, từ “trăng” chuyển từ trường HIÊ HIÊ sang trường GƯỜI.
- Ẩn d này được xây dựng tr n cơ sở quan sát tinh tế của nhà thơ, hi tác giả nhận ra được những trạng thái, hành động của “trăng” giống như hành động, trạng thái của người con gái trong tình y u.
- Từ “trăng” iểu thị nghĩa này theo phương thức ẩn d tr n cơ sở tương đồng về sự rộng mở, hoáng đạt.
- ì thế, Hàn mang trong mình hát hao “uống trăng”, “bọc trăng vàng trong áo”, “c i sặc sụa cả mùi trăng”, “dìm hồn xuống vũng trăng”, chiếc áo gười mặc cũng là.
- “vải trăng”, ừ trăng được đặt trong tiểu trường hoạt động, trạng thái của con người.
- một ài thơ có đến 30 từ trăng (tính cả 2 từ trăng trong nhan đề) và từ “Trăng” luôn được viết hoa đủ khẳng định trăng có vai tr quan trọng như thế nào đối với Hàn Mặc Tử.
- gười đã gọi trăng là “trăng vàng trăng ngọc”, trăng của “rạng ng i”, “trăng” là vô giá không thể “bán” mà chỉ có thể “cầu nguyện”, mơ ước.
- Sự thay đổi kết trị của từ “trăng”.
- “trăng” đ i hỏi các kết tố bổ sung làm rõ nghĩa cho nó là: kết tố cơ sở (kết tố đặc điểm), kết tố mở rộng: không gian hoặc thời gian với những đặc điểm về nghĩa và hình thức..
- Khảo sát đặc điểm kết trị của từ “trăng” cho thấy, khi từ “trăng” được dùng với nghĩa chuyển, mô hình kết trị gồm một kết tố cơ sở với kết tố mở rộng (không gian, thời gian) vẫn giữ nguy n.
- K t tố cơ sở: K t tố chỉ đặc điểm Khi dùng với nghĩa chuyển, kết tố đặc điểm vẫn bổ sung nghĩa về hoạt động của trăng.
- hưng lúc này, những hoạt động của “trăng”.
- Có sự kết hợp này chính là do “trăng” đã chuyển nghĩa trở thành những thực thể có tâm hồn, tình cảm giống như con người.
- Về hình thức, kết tố chỉ hành động được biểu hiện bằng bằng c m động từ (lặng nhìn nhau, ôm b ao).
- Vị trí của kết tố vẫn là ở sau từ “trăng”.
- Khi “trăng” chuyển nghĩa, ết tố này có thể vẫn bổ sung nghĩa trạng thái của “trăng”..
- Tuy nhiên, sự chuyển nghĩa của từ “trăng” đã dẫn đến sự thay đổi về đặc điểm của kết tố.
- Kết tố này bổ sung những đặc trưng về trạng thái nhưng đó hông phải là những trạng thái của sự vật tự nhiên mà là trạng thái của con người..
- Về mặt hình thức, kết tố chỉ trạng thái được biểu hiện bằng động từ chỉ trạng thái (mắc cỡ) hoặc bằng c m tính từ (đã thẹn thò, dịu dàng giữa tr i th ơng, đã y u đuối).
- Kết tố này nằm cũng nằm sau từ “trăng” hi chúng được hiện thực trong câu..
- “trăng” hông có sự kết hợp với kết tố đăc điểm chỉ quá trình, thì khi dùng với nghĩa chuyển, chúng ta thấy xuất hiện kết tố đặc điểm này (quá trình ở đây được hiểu là những hoạt động mà.
- “trăng” xuất hiện không trong tư cách chủ thể điều khiển được hoạt động).
- Các động từ này thường đứng sau từ “trăng”..
- Đặc biệt, hi “trăng” dùng với nghĩa chuyển còn có thêm kết tố chỉ đặc điểm tư thế.
- Kết tố này xuất hiện bổ sung nghĩa về tư thế cho từ.
- “Đậu” cũng được kết hợp cùng “lõn lẽn” để miêu tả tư thế của “trăng”..
- Sự kết hợp độc đáo này ị chi phối bởi “trăng”.
- hư vậy, khi danh từ chuyển nghĩa thì cả nội dung và hình thức của kết tố đặc điểm cũng có sự thay đổi tạo nên những kết hợp lạ, độc đáo..
- Kết tố chỉ cảnh huống là loại kết tố mở rộng của danh từ, nó không bắt buộc phải xuất hiện cùng với danh từ ở trong câu.
- Khi từ dùng với nghĩa gốc, hay nghĩa chuyển thì đặc điểm của kết tố này không có sự thay đổi..
- Về nghĩa, hi từ “trăng” dùng với nghĩa chuyển, kết tố này vẫn biểu hiện cảnh huống không gian hoặc thời gian cho sự xuất hiện của từ “trăng” trong câu.
- ề hình thức, kết tố này có thể có các vị trí hác nhau.
- hông thường, kết tố cảnh huống đứng trước danh từ vật thể tự nhi n và đứng trước ở đầu câu:.
- Và kết tố thời gian trả lời cho câu hỏi “ hi nào.
- ao giờ” trước từ “trăng”..
- ưới con mắt của Hàn, “trăng” chuyển từ trường nghĩa HIÊ HIÊ sang trường GƯỜI để biểu thị số phận, tình yêu, tâm hồn của con người.
- “trăng” cũng có sự thay đổi nghĩa và hình thức để phù hợp với với sự thay đổi về nghĩa của nó.
- Tìm hiểu từ “trăng” dưới góc nhìn của lí thuyết kết trị đã giúp chúng ta lí giải được cách sử d ng và lựa chọn từ ngữ của tác giả, đi từ văn ản thơ đến ngọn nguồn sâu xa là cuộc đời con người thi sĩ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt