« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá giáo trình “New english file pre-intermediate”


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ GIÁO TRÌNH.
- Có nhiều nhân tố dẫn đến việc học tiếng Anh thành công, trong đó việc lựa chọn giáo trình phù hợp là một nhân tốt rất quan trọng.
- Theo Richards (2005), giáo trình không chỉ cung cấp cho người học chương trình học một cách hệ thống, trọng tâm và có kế hoạch mà còn cung cấp nội dung kiến thức chuẩn hóa.
- Câu hỏi đặt ra là, làm thế nào để có thể đánh giá được giáo trình đó có phù hợp với các mục tiêu đề ra hay không?.
- Bài viết này, chung tôi tiến hành khảo sát đánh giá giáo trình “English File Pre- intermediate” cho sinh viên năm thứ nhất không chuyên tiếng Anh tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn..
- Khảo sát này nhằm: 1/ Đánh giá giáo trình New English File trình độ Pre- intermediate dưới quan điểm của giảng viên và sinh viên.
- 2/ Gợi ý các cách sử dụng và học giáo trình phù hợp nhu cầu và sở thích của sinh viên.
- (a) Giáo trình New English File Pre-.
- intermediate thỏa mãn nhu cầu và hứng thú của sinh viên đến mức độ nào?.
- (b) Giáo viên cần sử dụng giáo trình New English File pre-intermediate như thế nào để đáp ứng nhu cầu và hứng thú của sinh viên?.
- Đối tượng nghiên cứu là 200 sinh viên khóa 56, có trình độ tiếng anh tiền trung cấp (pre-intermediate) thuộc nhiều khoa khác nhau của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và 10 giáo viên khoa tiếng Anh thuộc Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Công cụ nghiên cứu được sử dụng là bảng câu hỏi khảo sát dành cho sinh viên và giáo viên.
- Sau đó có thêm phần phỏng vấn dành cho các giáo viên, và báo cáo hàng tuần của giáo viên.
- Về câu hỏi thứ nhất: “Giáo trình New English File Pre- intermediate thỏa mãn nhu cầu và hứng thú của sinh viên như thế nào.
- Thứ nhất, nhận xét của giáo viên và sinh viên về giáo trình New English File- pre intermediate.
- Nhận xét của sinh viên.
- nhận xét của giáo viên.
- Nhận xét của giáo viên và sinh viên về giáo trình này.
- Khi được hỏi về đánh giá chung về giáo trình này, giáo viên và sinh viên đều có những ý kiến khác nhau.
- Trong khi số ít giáo viên cho rằng giáo trình kém, bình thường, hay tuyệt vời với số phần trăm tương ứng là 6.7.
- thì 50 % sinh viên cho rằng sách khá hay.
- Mặc dù cả giáo viên và sinh viên có đánh giá khác nhau nhưng đa phần giáo viên và sinh viên cho rằng sách là phù hợp với khóa học (50 % cho giáo viên và 50 % cho sinh viên)...
- Thứ hai, những điều giáo viên và sinh viên thích về giáo trình New English File pre - intermediate:.
- Nội dung Ý kiến giáo viên.
- Ý kiến sinh viên Mục lục sách rõ ràng dễ hiểu 50 % 40%.
- Những điều giáo viên và sinh viên thích về giáo trình này.
- Nhìn chung, có những khác biệt đáng kể giữa khía cạnh sinh viên và giáo viên thích về giáo trình này.
- Hầu hết các giáo viên thích giáo trình ở những điểm sau: bài học thực tế và hữu ích (61.1.
- Các giáo viên cũng rất thích các bài đọc và bài nghe vì nội dung không những thú vị mà còn giàu thông tin.
- Đối với sinh viên, có 41.66 % sinh viên cho rằng sách hấp dẫn họ bởi các bài học hữu ích và nội dung cập nhật và sự phong phú đa dạng các hoạt động để phát triển từ vựng và các kĩ năng, mục lục rõ ràng và cách trình bày sách khoa học..
- Thứ ba, những điều giáo viên và sinh viên không thích về giáo trình này:.
- Ý kiến giáo viên.
- Ý kiến sinh viên Các kĩ năng không tách biệt 90 % 90%.
- Bảng 3: Những điều giáo viên và sinh viên không thích về giáo trình này Các giáo viên và sinh viên đều cho rằng, các kĩ năng tiếng không tách rời, quá nhiều về ngữ pháp, một số hoạt động nhàm chán, các hoạt động không được kết nối chặt chẽ;.
- giáo trình không có nhiều phần chiến lược học tập giúp cho sinh viên học hiệu quả hơn..
- Tuy nhiên, giữa sinh viên và giáo viên cũng có những ý kiến đánh giá khác nhau.
- Trong khi hầu hết các sinh viên đều cho rằng, giáo trình có nội dung cập nhật, thì 38.5 % giáo viên cho rằng các chủ đề của sách chưa cập nhật..
- Thứ ba, giáo trình có cung cấp cho sinh viên cơ hội để phát triển khả năng giao tiếp của họ không?.
- Câu hỏi ghi nhận rất nhiếu ý kiến tương đồng của các giáo viên và người học.
- Trước hết giáo trình này cung cấp cho cả giáo viên và học sinh nhiều cơ hội để phát triển ngữ pháp cơ bản, mở rộng về các chủ đề thông.
- Trên 60 % giáo viên và sinh viên cho rằng giáo trình đã mang đến nhiều cơ hội cho người học để phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động nhóm, cặp và hoạt động cá nhân..
- Thứ tư, các yếu tố ngôn ngữ có sẵn trong giáo trình:.
- Yếu tố ngôn ngữ Cấu trúc ngữ pháp Từ vựng Phát âm Ý kiến người tham gia nghiên cứu Giáo viên Sinh viên Giáo viên Sinh viên Giáo viên Sinh viên.
- Bảng 4: Quan điểm của sinh viên và giáo viên về các yếu tố ngôn ngữ trong giáo trình này.
- Qua bảng trên ta thấy đa phần giáo viên và sinh viên cho rằng giáo trình cung cấp một lượng phù hợp về cấu trúc ngữ pháp, từ vựng và phát âm..
- Thứ năm, quan điểm của giáo viên và sinh viên về các kĩ năng trong giáo trình:.
- gia nghiên cứu Giáo viên Sinh viên Giáo viên Sinh viên Giáo viên Sinh viên Giáo viên Sinh viên.
- Quan điểm của giáo viên và sinh viên về các kĩ năng trong giáo trình này Khi được hỏi về các kĩ năng trong giáo.
- trình, cả giáo viên và sinh viên đều có nhiều ý kiến tương đồng.
- Từ các tỉ lệ này cho thấy, giáo trình được xem là phù hợp cho sinh viên để phát triển khả năng giao tiếp cũng như nhu cầu học tập thay đổi hàng ngày trên thế giới..
- Thứ sáu, các chủ đề trong giáo trình:.
- Ý kiến của giáo viên Ý kiến của sinh viên.
- Bảng 6: Quan điểm của giáo viên và sinh viên về các chủ đề trong giáo trình.
- Theo như các số liệu trên biểu đồ, những gì sinh viên nghĩ về chủ đề khác biệt so với ý kiến của giáo viên.
- Đa phần giáo viên cho rằng các chủ đề trong sách bình thường, trong khi đó sinh viên cho rằng các chủ đề trong sách thú vị.
- Như vậy quan điểm về chủ đề trong giáo trình khác nhau giữa ý kiến của sinh viên và giảng viên..
- Thứ bảy, các chủ đề giáo viên và sinh viên thích nhất trong giáo trình:.
- Sinh viên.
- Giáo viên Sinh viên.
- Các chủ đề giáo viên và sinh viên thích nhất trong giáo trình.
- Thông qua bảng trên ta thấy, sở thích của sinh viên và giáo viên hoàn toàn khác nhau.
- Điều đó đặt cho các giáo viên câu hỏi:.
- giáo viên hiểu như thế nào về sở thích của sinh viên và làm thế nào giáo viên khám phá và làm thỏa mãn nhu cầu của người học?.
- -Về mục tiêu môn học, giáo trình được đánh giá là phù hợp nhu cầu và sở thích của sinh viên.
- Hầu hết các sinh viên đều đánh giá New English File là một giáo trình tốt, nội dung phong phú thể hiện qua các cấu trúc ngữ pháp, ở các hoạt động nghe, nói, đọc, viết.
- Nhờ đó sinh viên có thể phát triển kĩ năng giao tiếp theo tiến trình bài học và sự liên kết giữa các bài.
- Tuy vậy vẫn còn một số điều khiến cho sinh viên gặp khó khăn khi học tập và nghiên cứu.
- Về việc tiếp thu từ vựng và cách phát âm, hầu hết sinh viên đều đồng ý rằng có rất nhiều từ mới trong mỗi bài khiến cho họ không thể nhanh chóng ghi nhớ được..
- Tương tự, nhiều sinh viên thường phát âm sai hay rất khó khăn để phát âm một từ mới..
- Do vậy giáo viên cần chọn lọc ra những từ quan trọng nhất và giúp sinh viên tập phát âm khiến họ có thể chú trọng và ghi nhớ được các từ mới..
- Hầu hết các giáo viên được phỏng vấn đều đồng ý rằng một ưu điểm của New English File là giáo trình này có kèm theo rất nhiều các bài kiểm tra nhỏ để đánh giá kiến thức của sinh viên sau mỗi bài học.
- Tuy vậy giáo trình vẫn có ít phần dạy về kĩ năng học tập cho sinh viên, nên giáo viên cần đưa ra những chiến lược giúp sinh viên làm bài tốt trong suốt quá trình học..
- Về câu hỏi thứ hai, “giáo viên cần sử dụng giáo trình như thế nào để đáp ứng nhu cầu và hứng thú của sinh viên”.
- Dưới đây là gải pháp các giáo viên cho rằng tăng tính hiệu quả việc sử dụng giáo trình New English File pre-intermediate..
- Trước hết, giáo viên nên tìm cách để khám phá nhu cầu và sở thích của sinh viên..
- Trong thực tế đó là công việc khó cho giáo viên vì mỗi thế hệ có sở thích và hứng thú riêng.
- Tuy vậy là giáo viên chúng ta có thể tìm hiểu sở thích và hứng thú của sinh viên qua các cách đơn giản như sau: nói chuyện , trao đổi thư, nói chuyện trước khi vào giờ học hoặc lúc nghỉ giải lao, hoặc tiến hành cuộc khảo sát và ngữ cảnh để sinh viên có thể bày tỏ những mong muốn từ giáo trình, thầy cô và khóa học.
- Khi làm như vậy chúng ta có thể khám phá tính cách, sở thích và phong cách học của sinh viên..
- Thứ hai, các chủ đề của giáo trình nên thực tế và phong phú để nội dung phù hợp với sở thích, tuổi và kiến thức nền của sinh viên.
- Chỉ như vậy sinh viên thấy các chủ đề quen thuộc và có động lực để tham gia học tập..
- Thứ ba, nói đến chiến lược học tập, giáo viên nên cung cấp các chiến lược học tập cho người học thông qua phát handout với những phương pháp rõ ràng, quan trọng cùng hệ thống bài tập tương hợp với các kĩ năng đã được học.
- Ngoài ra giáo viên có thể chia sẻ những kinh nghiệm của chính mình hoặc giới thiệu các trang web để sinh viên có thể tiếp cận và lĩnh hội các tri thức mới..
- Thứ tư, đối với các kĩ năng, các giáo viên cho rằng chúng ta nên áp dụng bốn bước cho các kĩ năng khởi động, trước, trong khi và sau khi ( warm -up.
- Nhờ vậy các sinh viên có cái nhìn sâu sắc về những gì họ học.
- Để phát triển khả năng nói, giáo viên thiết kế thêm các hoạt động nhóm, cặp cùng với phần chức năng ngôn ngữ nhằm giúp học sinh tự tin hứng thú tham gia bài học.
- Ngoài ra giáo viên có thể tham khảo bài có cùng chủ để ở giáo trình Streamline hoặc New Headway để đa dạng các chủ đề trong giáo trình.
- và nghe giáo viên có thể chọn lọc các bài và phân tích dạng câu hỏi cũng như cách làm bài và cho thêm nhiều trò chơi biến giờ học khô khan thành những giờ học thú vị và hiệu quả..
- Kết quả nghiên cứu khẳng định việc chọn giáo trình New English File Preintermediate để dạy là phù hợp với nhu cầu và sở thích của sinh viên.
- Vì giáo trình này đã cung cấp cho sinh viên rất nhiều hoạt động để phát triển khả năng giao tiếp và chức năng ngôn ngữ hay phần các từ vựng hữu ích, nhiều bài nghe đa dạng và bài đọc thú vị.
- Tuy nhiên, giáo trình chưa có nhiều phần cung cấp cho sinh viên các kĩ năng học tập cũng như nhiều cơ hội để thực hành kĩ năng viết, phát âm gắn liền từ vựng quan trọng của bài học.Giáo trình sẽ hoàn thiện hơn nếu nó cung cấp thêm các phần như: chiến thuật học tập, thực hành viết, phát âm và từ vựng.
- Để tận dụng cũng như nâng cao tính hiệu quả của quá trình giảng dạy và học tập giáo trình, một số biện pháp hiệu chỉnh giáo trình nên được sử dụng thông qua ứng dụng các kĩ thuật: thêm những phần cần thiết, bỏ những phần không quan trọng, thay thế các phần trong sách không phù hợp bằng các phần phù hợp hơn, và thay đổi trật tự các phần hoặc là kết hợp các phần với nhau.
- Riêng về phát triển kĩ năng học tập, trong quá trình giảng dạy, giáo viên có thể giới thiệu thêm cho sinh viên về các kĩ thuật khi làm bài nghe, nói, đọc, viết hiệu quả.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt