intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phát huy tính tích cực của giáo án điện tử trong giảng dạy môn kĩ năng đọc tiếng Trung Quốc

Chia sẻ: Trương Tiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

80
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết này đưa ra một số kiến nghị sư phạm đều có phần cải thiện phương pháp giảng dạy đọc hiểu, để thúc đẩy và nâng cao hiệu quả của ICT (Thông tin và Truyền thông Technologies). Hy vọng rằng những kiến nghị sư phạm sẽ làm cho đóng góp to lớn cho việc giảng dạy và học tập của đọc hiểu tiếng Trung Quốc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phát huy tính tích cực của giáo án điện tử trong giảng dạy môn kĩ năng đọc tiếng Trung Quốc

32<br /> <br /> NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG<br /> <br /> góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào<br /> tạo ngoại ngữ theo mục tiêu giáo dục.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Nguyễn Văn Hùng (2009), Đổi mới kiểm<br /> tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh môn<br /> Ngữ văn, Kỉ yếu hội thảo đổi mới phương pháp<br /> kiểm tra đánh giá trường THCS Bình Long,<br /> phòng Giáo dục Đào tạo Võ Nhai.<br /> 2. Cao Thúy Oanh (2004), Đổi mới kiểm<br /> tra và hình thức đánh giá kết quả học tập của học<br /> sinh, Tổ Sử - Địa - GDCD, Kỉ yếu Hội thảo Đổi<br /> mới kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi mới phương<br /> <br /> Số 10 (228)-2014<br /> <br /> pháp dạy học đối với các môn Ngữ văn, Lịch sử.<br /> Địa lí và Giáo dục công dân cấp THCS và cấp<br /> THPT, trường THPT Phan Đình Phùng, PhúYên.<br /> 3. Đậu Thị Hòa (2007), Đổi mới hình thức,<br /> phương pháp kiểm tra đánh giá là nhân tố quan<br /> trọng để phát triển tư duy độc lập sáng tạo và đổi<br /> mới phương pháp học tập trong sinh viên địa lí<br /> trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, Tạp<br /> chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng,<br /> Số: số 1(18).<br /> (Ban Biªn tËp nhËn bµi ngµy 23-08-2014)<br /> <br /> PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC<br /> CỦA GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TRONG GIẢNG DẠY<br /> MÔN KĨ NĂNG ĐỌC TIẾNG TRUNG QUỐC<br /> PROMOTING ICT LESSON PLANS<br /> THROUGH TEACHING CHINESE READING SKILL<br /> VƯƠNG HUỆ NGHI<br /> (ThS; Đại học Sư phạm TP HCM)<br /> Abstract: It is noticeable that reading comprehension in Chinese language has played the most significant<br /> role, as it offers a great deal of knowledge such as vocabulary, grammar structures and essential expressions to<br /> develop other skills. However, most students find reading comprehension very boring and think that the lessons<br /> are not interesting and lively enough. This is a serious issue and it has become my major concern since I started<br /> teaching reading. In my research paper, some pedagogical recommendations are presented to improve the<br /> teaching methodology of reading comprehension, to promote and increase the effectiveness of ICT (Information<br /> and Communication Technologies)lesson plans. It is hoped that the pedagogical recommendations will make<br /> great contribution to the teaching and learning of Chinese reading comprehension.<br /> Key words: skills; methodology; reading ; ICT; lesson plan.<br /> 1. Trong những năm gần đây, việc triển khai sử tránh xuất hiện những tình trạng tiêu cực trên trong<br /> dụng các giáo án điện tử trong giáo dục đã mang lại quá trình giảng dạy ngoại ngữ nói chung và môn kĩ<br /> nhiều kết quả khả quan. Phương pháp này đã thực năng đọc tiếng Trung Quốc nói riêng, đòi hỏi giảng<br /> sự tạo ra được sự hứng thú cho người học và đồng viên phải sử dụng giáo án điện tử sao cho hợp lí và<br /> thời phương pháp này cũng đã thu hút được rất phát huy được tính chủ động, sáng tạo của sinh viên<br /> nhiều sự chú ý từ phía các giảng viên. Từ những trong giờ học.<br /> thiết bị như là máy vi tính, máy chiếu, bảng điện tử,<br /> 2. Sử dụng giáo án điện tử trong quá trình dạy<br /> rồi đến các phần mềm ứng dụng của công nghệ học tại Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM đã được<br /> thông tin như MS Word, MS Po erpoint, áp dụng nhiều năm nay. Nhà trường luôn tạo điều<br /> PhotoStory, MX Flash.Tất cả đã tạo nên những giáo kiện thuận lợi để giảng viên có đầy đủ phương tiện<br /> án điện tử đầy lôi cuốn và thú vị cho người học và nhằm đưa giáo án điện tử vào việc dạy học. Hiện<br /> cả cho người dạy.<br /> nay hầu hết các phòng học tại trường đều có trang bị<br /> Tuy nhiên, bản thân giáo án điện tử chỉ là công máy tính, máy chiếu Projecter để khi dạy học giảng<br /> cụ, sẽ không thể đạt hiệu quả cao nếu người dạy chỉ viên có thể trình chiếu giáo án điện tử. Tuy nhiên,<br /> dùng nó như một sự thay thế cho việc viết bảng. Để giáo án điện tử sẽ chỉ phát huy tác dụng, và mạng lại<br /> <br /> Số 10 (228)-2014<br /> <br /> NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG<br /> <br /> nhiều hiệu quả khi giảng viên kết hợp linh hoạt<br /> giữa: hiệu ứng âm thanh, hình ảnh và khả năng<br /> thuyết trình, nêu vấn đề, làm chủ buổi thuyết giảng<br /> cùng với sự tham gia tích của sinh viên. Tiến trình<br /> thiết kế bài giảng giáo án điện tử trong môn đọc<br /> hiểu tiếng Trung với các bước tương ứng như sau:<br /> từ mới, nghĩa từ, bài khóa, rèn kĩ năng đọc hiểu, bài<br /> tập.<br /> 2.1. Thứ nhất, từ mới có vai trò hết sức quan<br /> trọng trong việc tiếp cận và xử lí văn bản dù đó là<br /> văn bản nói hay văn bản viết. Nếu không nắm được<br /> ý nghĩa của những từ khoá trong một đoạn văn thì<br /> sinh viên khó có thể hiểu được ý nghĩa hay là<br /> những thông điệp mà tác giả muốn chuyển tải đến<br /> người đọc. Tuy nhiên, việc học ý nghĩa của từng từ<br /> riêng lẻ không thể đảm bảo chắc chắn rằng sinh<br /> viên của chúng ta có thể đọc và hiểu được thông<br /> điệp của văn bản. Bởi vì từ ngữ chỉ có ý nghĩa khi<br /> chúng được kết hợp với nhau trong một ngữ cảnh<br /> cụ thể. Chính vì thế, khi dạy từ vựng việc chú ý tới<br /> nghĩa đen, nghĩa phái sinh, sắc thái tình cảm cùng<br /> những yếu tố văn hoá liên quan là rất cần thiết.<br /> Với phần mềm PowerPoint, giảng viên không<br /> những tiết kiệm được thời gian chuẩn bị cho một<br /> giờ dạy mà còn giúp sinh viên tiếp cận với các từ<br /> mới một cách dễ dàng hơn. Từ đó, buổi học sẽ trở<br /> nên lí thú hơn và giúp sinh viên có cơ hội luyện đọc<br /> và nhận dạng được các chữ Hán. Giảng viên có thể<br /> chuẩn bị các hình ảnh để minh họa với các thao tác<br /> chèn hình ảnh vào slide, gõ nội dung vào textbox,<br /> chọn hiệu ứng và chèn âm thanh cho việc dạy từ<br /> vựng và giải thích nghĩa của từ trong bài đọc hiểu.<br /> Ngoài ra giảng viên có thể thiết kế trò chơi như đoán<br /> chữ, chọn đáp án đúng trong việc kiểm tra từ vựng.<br /> Với các hoạt động “vui mà học” giúp một số sinh<br /> viên thụ động cũng có thể mạnh dạn tham gia, tăng<br /> thời lượng tự học của sinh viên và giảm thời lượng<br /> thuyết trình của giảng viên trong giờ học; Giúp sinh<br /> viên chủ động tham gia vào các hoạt động nhóm<br /> nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của sinh viên.<br /> 2.2.Thứ hai, nội dung bài đọc sẽ được chuyển<br /> thể thông qua các chương trình phần mềm tạo trình<br /> chiếu như MS Po erpoint, PhotoStory (tạo Slide kể<br /> chuyện với hình ảnh minh họa). Từ đó sinh viên sẽ<br /> tiếp nhận tri thức dưới nhiều hình thức phong phú<br /> <br /> 33<br /> <br /> đa dạng khác nhau như: Văn bản, hình ảnh, hoạt<br /> cảnh, âm thanh. Điều này là để kích thích cả hai bán<br /> cầu não với mục đích thu hút sự tập trung và tạo nên<br /> sự hứng thú cho người học.<br /> Khi dẫn dắt vào việc phân tích bài khóa,<br /> giảng viên có thể tạo dựng nên một câu chuyển<br /> kể thú vị. Điều này không chỉ làm cho tiết học<br /> trở nên sinh động hơn mà còn có tác dụng giúp<br /> cho người học dễ dàng nắm bắt được nội dung<br /> cần truyền đạt. Ở những cấu trúc khó, cần chú ý<br /> thì giảng viên có thể sử dụng kĩ thuật Highlight<br /> để làm nổi bật lên ý chính của bài. Đồng thời,<br /> giảng viên chuẩn bị sẵn một số câu hỏi phù hợp<br /> nhằm đảm bảo sinh viên vẫn theo kịp tiến độ bài<br /> giảng.<br /> Giảng viên có thể đón nhận sự phản hồi từ sinh<br /> viên thông qua việc khuyến khích phát biểu, bày tỏ<br /> chính kiến. Giảng viên không nên sửa lỗi ngay cho<br /> sinh viên, tạo điều kiện cho sinh viên tự nhận xét<br /> đánh giá lẫn nhau, sau đó giảng viên mới kết luận lại<br /> cho chính xác.Trong phần này giảng viên có thể sử<br /> dụng công cụ tạo bản đồ tư duy Mindmap để triển<br /> khai những ý chính của bài nhằm tạo tính trực quan<br /> cho người học.<br /> Với các hoạt động nêu trên, giờ học đọc sẽ hoàn<br /> toàn thoát khỏi được sự nhàm chán, tiết học sẽ trở<br /> nên sinh động hơn, lôi cuốn hơn, sự tương tác giữa<br /> thầy và trò cũng nhiều hơn.<br /> 2.3. Thứ ba, trong các giáo trình thông thường<br /> sẽ tập trung nhiều vào chữ viết mà ít quan tâm đến<br /> hình ảnh kèm theo bài đọc. Điều này dễ dẫn đến sự<br /> nhàm chán cho buổi học. Chính vì vậy giảng viên<br /> cần sưu tầm và sử dụng những hình ảnh nhằm thu<br /> hút và hướng sự chú ý của sinh viên vào nội dung<br /> bài đọc bằng cách giúp các em đoán trước những ý<br /> tưởng và ngôn ngữ sẽ được thể hiện trong bài đọc.<br /> Trong suốt quá trình dạy môn đọc hiểu, tôi luôn chú<br /> trọng đến việc rèn kĩ năng đọc hiểu cho từng đối<br /> tượng sinh viên. Sau đây là các phương pháp đã<br /> mang lại hiệu quả cao trong những hoạt động luyện<br /> đọc, tuy nhiên giảng viên nên căn cứ vào tình hình<br /> thực tế của lớp học, trình độ của sinh viên mà lựa<br /> chọn phương pháp cụ thể sao cho phù hợp nhất.<br /> Luyện đọc thành tiếng: Cứ một sinh viên đọc<br /> bài thì tất cả phải chú ý đọc thầm theo bạn và<br /> <br /> NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG<br /> <br /> 34<br /> <br /> chuẩn bị tinh thần sẵn sàng đọc tiếp. Ngoài ra<br /> chúng tôi còn tổ chức các hoạt động theo từng cặp<br /> và hoạt động theo nhóm đọc đồng thanh, cả lớp<br /> đồng thanh, một nhóm sinh viên đọc theo cách<br /> phân vai. Giáo viên lắng nghe để phát hiện khả<br /> năng đọc của từng sinh viên để có cách rèn đọc<br /> thích hợp.<br /> Luyện đọc thầm: Dựa vào giáo trình giảng viên<br /> giao nhiệm vụ cụ thể cho sinh viên nhằm định<br /> hướng việc trước khi sinh viên đọc. Đọc-hiểu ghi<br /> lại những thông tin chính dưới hình thức: tóm tắt ý<br /> chính, chủ đề tư tưởng của bài đọc. Một đoạn văn<br /> cho sinh viên đọc thầm 2-3 lượt với tốc độ nhanh<br /> dần và từng bước thực hiện các nhiệm vụ từ dễ đến<br /> khó, nhằm rèn cho sinh viên kĩ năng đọc hiểu.<br /> Đọc lướt: Giảng viên yêu cầu sinh viên đọc<br /> lướt qua bài để hiểu một số ý niệm tổng quát về<br /> thông tin trong bài đọc. Sau đó giảng viên đặt câu<br /> hỏi về các nội dung chính của bài học cho sinh<br /> viên trả lời. Giảng viên có thể hỏi những câu hỏi về:<br /> cảm nhận, sở thích, ấn tượng của sinh viên về bài<br /> đọc.<br /> 2.4. Thứ tư, với sự trợ giúp của công nghệ thông<br /> tin, giảng viên hoàn toàn có thể soạn thảo các bài tập<br /> củng cố kiến thức một cách nhanh chóng và hiệu<br /> 100<br /> 90<br /> 80<br /> 70<br /> 60<br /> 50<br /> 40<br /> 30<br /> 20<br /> 10<br /> 0<br /> <br /> quả; Thông qua phần mềm soạn thảo văn bản như<br /> MS Word, hoặc là các trang Web hỗ trợ soạn thảo<br /> online như OpenOffice.org, online.thinkfree.com.<br /> Đồng thời cũng dễ dàng chuyển đến cho người học<br /> dưới nhiều hình thức khác nhau như tài liệu<br /> photocopy, thẻ nhớ, USB, mạng máy tính, mạng<br /> Internet và các dịch vụ trên Internet (Email, Google<br /> drive).<br /> Nhờ sự tiến bộ của công nghệ mà việc soạn thảo<br /> giáo án cũng như là việc chuyển tải chúng đã trở<br /> nên đơn giản hơn rất nhiều. Từ đó sinh viên có được<br /> một nguồn tài liệu tham khảo dồi dào để tự trau dồi,<br /> hoàn thiện kĩ năng đọc hiểu; tạo điều kiện cho sinh<br /> viên tham gia nhiều hoạt động dạy học theo hướng<br /> tích cực trên lớp học như thảo luận, làm việc nhóm<br /> cùng đưa ra hướng giải quyết và đáp án chính xác.<br /> 2.5. Qua việc thực nghiệm giảng dạy trên 2<br /> nhóm sinh viên ở cùng một môn học cùng một thời<br /> điểm với 2 phương pháp giảng dạy: thuyết giảng lấy<br /> người dạy làm trung tâm, giảng viên chỉ sử dụng<br /> giáo án truyền thống; khai thác triệt để giáo án điện<br /> tử cùng với việc áp dụng hiệu quả các hoạt động<br /> dạy học theo hướng tích cực đã đạt kết quả với tỉ lệ<br /> sau:<br /> <br /> 92<br /> <br /> 35<br /> <br /> Từ vựng, ngữ nghĩa<br /> <br /> Bài khóa<br /> Nhóm 1<br /> <br /> Qua áp dụng những hoạt động dạy học<br /> theo hướng tích cực cùng với việc khai thác<br /> hiệu quả giáo án điện tử vào hai nhóm sinh<br /> viên đang học môn đọc hiểu, chúng tôi nhận<br /> thấy hầu hết sinh viên hưởng ứng và khả<br /> năng nắm bắt bài đều tăng lên nhiều so với<br /> nhóm sinh viên chỉ sử dụng giáo án truyền<br /> thống với phương pháp giảng dạy lấy người<br /> thầy làm trung tâm. Tuy số lượng mẫu chỉ<br /> gói gọn trong hai nhóm sinh viên, kết quả<br /> này đã cho tôi một số ý tưởng để tiếp tục<br /> <br /> 96<br /> <br /> 88<br /> <br /> 75<br /> 46<br /> <br /> Số 10 (228)-2014<br /> <br /> 50<br /> <br /> Rèn kỹ năng đọc<br /> Nhóm 2<br /> <br /> 60<br /> <br /> Bài tập<br /> <br /> khai thác tìm tòi các phần mềm dạy học<br /> nhằm không ngừng hoàn thiện giáo án điện<br /> tử và quan trọng hơn nữa là tìm ra nhiều<br /> phương pháp dạy học luôn phát huy được<br /> tính tích cực của giáo án điện tử trong giảng<br /> dạy môn kĩ năng đọc tiếng Trung.<br /> 3. Giáo án điện tử là cần thiết cho việc<br /> dạy học môn kĩ năng đọc nhưng không phải<br /> là điều kiện tiên quyết. Cho dù xã hội có tiến<br /> lên đến đâu, công nghệ có phát triển vượt<br /> bậc như thế nào thì vẫn cần người thầy trong<br /> <br /> Số 10 (228)-2014<br /> <br /> NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG<br /> <br /> các hoạt động dạy học. Vì vậy, giảng viên<br /> cần phải sử dụng giáo án điện tử sao cho<br /> thực sự hiệu quả nhằm phát huy được tính<br /> tích cực của nó. Với những ai có thể sử dụng<br /> hiệu quả giáo án điện tử trong việc dạy học,<br /> chắc hẳn sẽ có những giờ đứng lớp đầy thú<br /> vị cùng với những gương mặt hào hứng<br /> thích thú của học trò trong lớp học. Chúng<br /> tôi tin rằng đó chính là niềm hạnh phúc tuyệt<br /> vời nhất cho bất cứ giảng viên nào.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> 35<br /> <br /> 1. Nguyễn Ngọc Chinh (2010), Phát huy tính<br /> tích cực của sinh viên trong việc học ngoại ngữ:<br /> Một giải pháp hữu hiệu trong việc đổi mới<br /> phương pháp giảng dạy, Tạp chí khoa học và<br /> công nghệ, ĐH Đà Nẵng-số 1.<br /> 2. Phó Đức Hòa, Ngô Quang Sơn (2008),<br /> Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học<br /> tích cực, Nxb Giáo dục, Hà Nội.<br /> 3. Đặng Thành Hưng (2004), Thiết kế<br /> phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá,<br /> Tạp chí Giáo dục số 102, Hà Nội.<br /> (Ban biên tập nhận bài ngày 23-08-2014)<br /> <br /> MỘT VÀI Ý KIẾN ĐÓNG GÓP VỀ VIỆC DẠY<br /> VÀ HỌC MÔN DỊCH TRUNG - VIỆT<br /> SOME COMMENTS FOR TEACHING AND TRAINING DIVISION<br /> OF CHINESE-VIETNAMESE TRANSLATION<br /> LÃ HẠNH LY<br /> (ThS; Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh)<br /> Abstract: Along with the integration process according to the trend of globalization,<br /> Vietnam has a high position in the international market, especially, after opening and<br /> reforming the economy, Vietnam has been known much through the way of economic and<br /> cultural exchanges. Therefore, foreign languages are considered as an important subject that<br /> helps Vietnamese make friends with other people in the world, join hands, learn experience<br /> and transfer technical technology. We can find out the importance of learning a foreign<br /> language in an open economy and translation is considered as the product of a process in<br /> training a foreign language for special purposes.<br /> Translation is a general skill that requires a learner practice a language at a higher level,<br /> reflected in the aspects such as pronunciation, grammar, vocabulary, thinking ability, general<br /> capacity, social knowledge and life experience which are indispensable in translation. In this<br /> lesson, we supply teachers and learners with some methods of translation for reference.<br /> Key words: The three - step manipulation: Explaining, expressing, editing; Equivalence<br /> in translation: equal comparison and unequal comparison; Faithfulness,comprehensibility,<br /> comformability in translation.<br /> 1. Trong bài viết này, chúng tôi đề cập<br /> đến việc dạy và học bộ môn Dịch trong<br /> chuyên ngành tiếng Trung Quốc.<br /> 1.1. Dịch là quá trình đối chiếu song ngữ;<br /> trong quá trình xử lí văn bản nguồn, người<br /> dịch có thể tìm ra nhiều cách dịch, cách diễn<br /> đạt khác nhau mà vẫn đảm bảo tính chính<br /> xác, trung thành với nguyên tác. Trong quá<br /> trình dạy dịch, cần khuyến khích người học<br /> <br /> tìm ra cách dịch hay, có sáng tạo. Ngoài lí<br /> thuyết truyền giảng trên lớp, cần có những<br /> bài tập liên hệ với thực tế để tìm ra những<br /> cách phù hợp, chính xác.<br /> 1.2. Khi dạy đối dịch Trung-Việt cần chú<br /> ý các thao tác cơ bản như:<br /> - Hướng dẫn tạo các kết cấu chính phụ,<br /> kết cấu chủ vị, kết cấu động tân, kết cấu<br /> động bổ v.v… (còn gọi các mảng ghép);<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
22=>1