« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Kinh tế tài nguyên: Chương 5 - Trần Thị Thu Trang


Tóm tắt Xem thử

- Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 1.
- Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 2.
- Khi nghiên cứu mô hinh khai thác thủy sản có hai vấn đề chủ yếu cần quan tâm:.
- Ảnh hưởng của quyền sở hữu đối với kinh tế khai thác thuỷ sản..
- Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 3.
- Khai thác ảnh hưởng tới mật độ thuỷ sản như thế nào?.
- Các điều kiện của tài nguyên vô chủ ảnh hưởng thế nào tới khai thác và mật độ thuỷ sản?.
- So sánh giữa khai thác trong điều kiện sở hữu tư nhân và trong điều kiện tài nguyên vô chủ?.
- Mô hình khai thác thuỷ sản trong điều kiện tĩnh?.
- Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 4.
- Mô hình khai thác thuỷ sản.
- Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 5.
- Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 6.
- Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 7.
- Hiện tại chúng ta quan tâm tới sản lượng khai thác và xem xét ảnh hưởng của nó tới sự phát triển sinh học của một loài.
- Ba mức khai thác khác nhau trong cùng một thời điểm là H 1 , H 2 và H 3.
- Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 8.
- Mô hình cân bằng sinh học và khai thác Mật độ thuỷ sản X MSY.
- Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 9.
- Mô hình sinh học khai thác trong điều kiện tài nguyên thuỷ sản là vô chủ.
- Gọi H(t) là một hàm khai thác thuỷ sản tại thời điểm t..
- Mức sản lượng khai thác sẽ phụ thuộc vào 2 yếu tố:.
- Mức cố gắng khai thác tại thời điểm t: E(t.
- Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 10.
- Ảnh hƣởng của mật độ thuỷ sản tới sản lƣợng khai thác.
- Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 11.
- Tăng cố gắng đầu tƣ khai thác trong điều kiện vô chủ.
- Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 12.
- Mô hình kinh tế khai thác thuỷ sản.
- Giả sử chi phí cho một đơn vị cố gắng đầu tư khai thác là c.
- Như vậy người khai thác sẽ khai thác tại X’ (X’<X MSY.
- Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 13.
- Trong điều kiện tài nguyên thuộc sở hữu tư nhân thì nhà khai thác sẽ khai thác tại điểm mà MR = MC chứ không phải là TR = TC (AR = AC).
- Khai thác trong điều kiện sở hữu tư nhân thì sẽ có tô (vì TR>TC) còn trong điều kiện sở hữu vô chủ thì sẽ không có tô (vì TR = TC)..
- Khi tài nguyên là vô chủ thì nhà khai thác sẽ khai thác tại điểm E OA còn khi TN là tư nhân thì nhà khai thác sẽ khai thác tại E PP.
- Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 14.
- Khai thác không hiệu quả dƣới góc độ sinh học khi tài nguyên thuỷ sản là vô chủ.
- Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 15.
- cho khai thác Hình 5.6.
- Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 16.
- Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 17.
- Ảnh hưởng ngoại ứng của quá trình khai thác trong điều kiện sở hữu vô chủ.
- Sản lượng khai thác bằng mức khai thác bình quân (theo mức độ cố gắng) nhân với mức độ cố gắng..
- Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 18.
- dH/dE: là sản lượng khai thác phụ thuộc vào cố gắng của hãng.
- Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 19.
- Để hạn chế ngoại ứng tiêu cực do quá trình khai thác gây ra làm tăng chi phí đánh bắt cho XH nên việc quản lý và giao quyền sở hữu đối với tài nguyên là rất quan trọng..
- Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 20.
- Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 21.
- Cố gắng, đầu tư cho khai thác Hình 5.8.
- cho khai thác sẽ khác nhau.
- Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 22.
- Khi cầu là D 0 thì sản lượng khai thác là H 0.
- D 0 ) thì sản lượng khai thác là H 1 = H MSY.
- D 1 ) thì sản lượng khai thác là H 2 (H 2 <.
- Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 23.
- SL khai thác 0.
- Cân bằng cung cầu của ngành khai thác đánh bắt thuỷ sản và động thực vật hoang dã trong điều kiện sở hữu vô chủ.
- Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 24.
- Cũng giống như tài nguyên là vô chủ thì trong sở hữu tư nhân khi giá tăng, mức cố gắng đầu tư khai thác của hãng cũng sẽ tăng..
- Tuy nhiên khác với tài nguyên vô chủ là khai thác tại điểm TR = TC thì sở hữu tư nhân hãng sẽ khai thác tại MR = MC.
- Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 25.
- Cố gắng, đầu tư cho khai thác Hình 5.11.
- Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 26.
- Cân bằng cung cầu của ngành khai thác đánh bắt thuỷ sản và động thực vật hoang dã trong điều kiện sở hữu tƣ nhân.
- Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 27.
- Sản lượng khai thác.
- Hiệu quả sinh học Không nếu cố gắng khai thác bên trái MSY.
- Luôn luôn hiệu quả vì khai thác không bao giờ xảy ra bên trái MSY Tóm tắt so sánh giữa sở hữu tƣ nhân và vô chủ trong khai thác TN thuỷ sản.
- Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 28.
- Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 29.
- Do mức giá trên thị trường là không thay đổi, trong khi chi phí ngoại ứng do ảnh hưởng của khai thác đến mật độ của thuỷ sản là ngoại ứng tiêu cực (mang dấu âm) nên nó làm cho chi phí biên khai thác tăng lên..
- Trong sở hữu vô chủ thì nhà khai thác sẽ đầu tư tại AC = P, còn tư nhân thì MC = P.
- Thuế = MC – AC = ảnh hưởng ngoại ứng của mật độ thuỷ sản khai thác.
- Nguyên tắc chung đánh thuế khai thác trong sở hữu vô chủ.
- Các công cụ quản lý thuỷ sản a.Thuế dựa trên sản lượng khai thác.
- Cố gắng, đầu tư cho khai thác Hình 5.14.
- Những khó khăn trong việc đánh thuế dựa trên sản lượng khai thác:.
- Khó để tính được thuế tối ưu hoá vì nếu thuế quá cao sẽ dẫn đến hãng giảm sản lượng khai thác =>.
- Thuế đánh trên sự cố gắng đầu tư khai thác.
- Cách 1: Đánh thuế gộp dựa trên sự cố gắng đầu tư khai thác (thuế tổng).
- Giả sử lượng thuế mà toàn ngành khai thác thuỷ sản phải đóng là T, có n hãng khai thác (các hãng là như nhau) thì mỗi hãng phải đóng một lượng thuế là T/n - Tổng chi phí mà toàn ngành khai thác lúc này là:.
- hay tàu thuyền bị hỏng thì các hãng khai thác vẫn phải nộp thuế =>.
- cho khai thác Hình 5.15.
- Thuế tổng dựa trên cố gắng đầu tƣ khai thác tối ƣu.
- Cách 2: Thuế đánh trên mỗi đơn vị đầu tư cho khai thác T = t.E.
- t: thuế đánh trên mỗi đơn vị đầu tư khai thác E: mức cố gắng đầu tư cho khai thác.
- Loài thủy sản này được khai thác tới TAC, khi TAC đã đạt đến thì hãng phải đóng cửa..
- Nhược điểm của phương pháp ban hành quota khai thác:.
- Nếu chỉ giới hạn lượng khai thác tới hạn thì các hãng sẽ tìm mọi cách khai thác để nhanh đạt được TAC, khi đó H(X)>F(X)=>.
- Khi ban hành quota khai thác cần tránh hoặc cấm đánh bắt vào mùa sinh sản của loài thuỷ sản..
- càng ngày càng có nhiều người khai thác hơn.
- Tăng cố gắng khai thác.
- Nếu chính phủ tạo ra được một thị trường quota rõ ràng, cạnh tranh lành mạnh thì sẽ tạo ra hiệu quả cho nền kinh tế và XH vì những hãng có chi phí biên khai thác thấp hơn sẽ mua được quota nhiều hơn, hãng có chi phí biên khai thác cao hơn sẽ bị loại khỏi thị trường.
- Quota phân bổ (IQ): mỗi hãng sẽ được phân bổ một quota khai thác nhất định =>.
- sử dụng hiệu quả nỗ lực khai thác nguồn tài nguyên..
- cho khai thác Hình 5.17.
- Tối đa hoá hiệu quả kinh tế xã hội trong khai thác.
- Quyền sở hữu là một trong những công cụ quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên một cách hiệu quả nhất..
- Các hãng sẽ cố gắng đầu tư khai thác với mức sản lượng cho phép với chi phí thấp nhất =>

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt