« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 1 - Nhập môn Kinh tế học


Tóm tắt Xem thử

- Nguyễn Phan Thu Hằng (2011), Giáo trình Kinh tế Vi mô, NXB Đại học Công nghiệp TP.
- Đinh Phi Hổ (2015), Kinh tế vi mô – Căn bản &.
- Rubinfeld (2015), Kinh tế học vi mô, NXB Kinh tế TP.HCM.
- Gregory Mankiw (2015), Kinh tế học vi mô, South- Western Cengage Learning.
- Edwin Mansfield (2014), Kinh tế vi mô ứng dụng trong quản trị doanh nghiệp, NXB Kinh tế TP.
- KINH TẾ HỌC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ GÌ?.
- KHÁI NIỆM KINH TẾ HỌC.
- Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách thức chọn lựa của xã hội trong việc sử dụng nguồn tài nguyên có giới hạn để sản xuất sản phẩm và dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người..
- KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.
- Nghiên cứu từng chủ thể trong nền kinh tế.
- Nghiên cứu tổng thể nền kinh tế Nghiên cứu cầu &.
- của từng thị trường Nghiên cứu tổng cầu và tổng cung Giá của từng loại.
- Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô.
- Nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế bằng cách phân biệt từng phần.
- Nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế như một thể thống nhất.
- Khảo sát hành vi ứng xử của các chủ thể riêng biệt như từng DN, từng hộ gia đình trong từng loại thị trường.
- Chú trọng đến sự tương tác tổng quát giữa các chủ thể kinh tế như hộ gia đình, DN, Chính phủ và nước ngoài Nghiên cứu giá cả của thị trường cụ.
- Nghiên cứu giá cả chung của nền kinh tế, từ đó xem xét các hiện tượng lạm phát và thất nghiệp trong nền kinh tế Nghiên cứu năng lực sản xuất của.
- Các chính sách để điều chỉnh, ổn định giá … của từng thị trường cụ thể.
- Chính sách ổn định và tăng trưởng nền kinh tế của chính phủ bao gồm: chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sách kinh tế đối ngoại và chính sách thu nhập.
- KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ CHUẨN TẮC.
- Xem xét các sự kiện, hiện tượng kinh tế trong mối quan hệ tác động qua lại và luận giải một cách khoa học.
- Đưa các quan điểm về đạo đức và các nhận định chủ quan về vấn đề cái gì, thế nào và cho ai của nền kinh tế, thiên về đạo lý, lời khuyên cho sự lựa chọn xã hội.
- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ VI MÔ.
- Nghiên cứu tính qui luật, xu thế tất yếu của các vấn đề kinh tế cơ bản của từng đơn vị kinh tế.
- những khuyết tật của nền kinh tế thị trường và vai trò quản lý, điều tiết kinh tế của Nhà nước đối với hoạt động kinh tế..
- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ VI MÔ.
- Những vấn đề kinh tế cơ bản về thị trường.
- Lợi nhuận và quyết định cung cấp ra thị trường các yếu tố đầu vào..
- Những hạn chế của kinh tế thị trường và sự can thiệp của Chính phủ.
- Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo qui định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh..
- sản xuất.
- Khối lượng các nguồn lực của nền kinh tế là có giới hạn.
- TỔ CHỨC CỦA MỘT NỀN KINH TẾ.
- Các thành phần của thị trường.
- Doanh nghiệp.
- Thị trường: là nơi mà người mua và người bán thương thuyết về việc trao đổi mua bán một hàng hóa xác định.
- Doanh nghiệp Thị trường.
- Thị trường các yếu tố sản xuất.
- CHU CHUYỂN KINH TẾ.
- CÁC NỀN KINH TẾ.
- Nền kinh tế tập quán truyền thống.
- Nền kinh tế chỉ huy (mệnh lệnh).
- Nền kinh tế thị trường.
- Nền kinh tế hỗn hợp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt