« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích nét đặc sắc trong cách sử dụng cặp đại từ xưng hô mình - ta trong bài thơ Việt Bắc


Tóm tắt Xem thử

- Ở bài thơ Việt Bắc, viết về một sự kiện mang tầm lịch sử nhưng Tố Hữu đã lựa chọn cách mở đầu bằng một cuộc đối đáp mang âm hưởng dân ca và cách xưng hô ta – mình ngọt ngào đằm thắm.
- Điều đặc biệt là cách tác giả sử dụng cặp từ ta – mình trong bài thơ không chỉ một lần mà nó trở thành một điệp khúc trở đi trở lại, luyến láy hết sức tài hoa..
- Đoạn đầu bài thơ là lời của người ở lại với người ra đi, thể hiện tình cảm của người dân Việt Bắc với cán bộ kháng chiến trong buổi chia tay:.
- Bốn chữ nhớ trong 4 dòng thơ nhắc nhớ về 15 năm kháng chiến và khung cảnh Việt Bắc.
- Cặp từ xưng hô mình – ta đầy tình tứ như xoắn quyện lấy nhau, vì là lời của người ở lại nên nhắc tới mình thì nhiều, nhắc tới ta thì ít.
- Trong ca dao Việt Nam, cặp từ xưng hô mình –ta cũng khá quen thuộc, là cách xưng hô của những đôi lứa yêu nhau.
- VĂN MẪU LỚP 12: VIỆT BẮC - TỐ HỮU.
- PHÂN TÍCH NÉT ĐẶC SẮC TRONG CÁCH SỬ DỤNG CẶP ĐẠI TỪ XƯNG HÔ “MÌNH – TA” TRONG BÀI THƠ VIỆT BẮC.
- Chất giọng Huế, chất giọng trữ tình thương mến ấy có lẽ chỉ tìm thấy ở tác giả Việt Bắc..
- Sang đến đoạn ba và đoạn bốn cặp từ mình – ta được tác giả sử dụng hết sức tài hoa, luyến láy tạo nhạc tính cho đoạn thơ..
- Nét đặc sắc trong sự lặp lại của cụm từ này là không hề tạo ra sự nhàm chán cho người đọc bởi tiết tấu biến hóa: mình đi – mình về – mình về -mình đi:.
- Chữ nhớ trở thành một chiếc cầu nối giữa hai chữ mình càng làm tăng thêm sự da diết nhớ nhung trong tình cảm của người dân Việt Bắc và cán bộ kháng chiến.
- Không lặp lại cách nói ở đoạn ba, đến đoạn bốn cặp từ mình – ta đắp đổi cho nhau một cách linh hoạt ta với mình, mình với ta tạo thành 2 vế cân xứng:.
- Có thể nói sự nhắc lại này tô đậm hơn nữa sự gắn bó không thể tách rời giữa ta và mình, giữa cán bộ kháng chiến và đồng bào Việt Bắc.
- Qua bốn đoạn thơ đầu của bài thơ Việt Bắc, ta thấy cặp đại từ xưng hô ta –mình được tác giả sử dụng khá nhuần nhuyễn, thành thục, tài hoa, lặp lại nhưng không vô vị, luyến láy mà không nhàm chán, thống nhất mà rất linh hoạt.
- Trong những đoạn khác của bài Việt Bắc, cặp từ ta – mình vẫn được tác giả sử dụng một cách tài tình và khéo léo, tô đậm nghĩa tình của người dân Việt Bắc với cách mạng, với Đảng, với Bác Hồ, khắc sâu nỗi nhớ của người cán bộ khi phải chia tay chiến khu, đồng thời dựng lại một thời kì kháng chiến gian khổ mà hào hùng ở chiến khu Việt Bắc:.
- Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ người Nhớ ông cụ mắt sáng ngời.
- Ta – mình là điệp khúc hay nhất, trữ tình nhất trong Việt Bắc – một khúc hùng ca và cũng là khúc tình ca về cách mạng, về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến một thời..
- Nhà thơ đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị đặc biệt là bài thơ Việt Bắc.
- Góp phần vào thành công của bài thơ là nghệ thuật sử dụng thành công cặp đại từ nhân xưng “mình – ta”..
- Nhờ lối kết cấu đối đáp tạo ra sự đối thoại giữa người ra đi với người ở lại, qua đó diễn tả tình cảm gắn bó sâu nặng giữa những cán bộ kháng chiến với đồng bào Việt Bắc.
- Thông thường đại từ “mình” được sử dụng ở ngôi thứ nhất là lời tự xưng hô của người nói cũng có thể được dùng ở ngôi thứ hai để chỉ người đối thoại với mình một cách thân tình, gần gũi.
- Đại từ ta thường được dùng ở ngôi thứ nhất là lời tự xưng của người nói..
- Trong bài thơ “Việt Bắc” tác giả đã sử dụng linh hoạt đại từ “mình – ta”.
- Trong lời của đồng bào Việt Bắc đại từ “mình” thường được sử dụng ở ngôi thứ hai để chỉ cán bộ kháng chiến..
- Còn đại từ “ta” được dùng ở ngôi thứ nhất là lời tự xưng của đồng bào Việt Bắc..
- Trong lời của người ra đi đại từ “mình” lại được dùng ở ngôi thứ hai để chỉ người ở lại.
- Còn đại từ “ta” dùng ở ngôi thứ nhất để chỉ những cán bộ kháng chiến.
- “Ta về mình có nhớ ta.
- Có sự chuyển hóa linh hoạt giữa hai đại từ nhân xưng “mình – ta”:.
- “Mình về mình có nhớ không”.
- Đại từ “mình” được dùng ở ngôi thứ nhất và cả ở ngôi thứ hai.
- Có khi trong một câu đại từ nhân xưng “mình” được xuất hiện ba lần với những sắc thái ý nghĩa tinh tế..
- Bên cạnh đó đại từ “ta” trong một số trường hợp được dùng với nghĩa chúng ta chỉ chung cán bộ kháng chiến và đồng bào Việt Bắc..
- Những đường Việt Bắc của ta Đêm đêm rầm rập như là đất rung”..
- Đại từ “mình – ta” thể hiện rõ kết cấu đối đáp.
- Cặp đại từ nhân xưng “mình – ta”.
- Hai nhân vật trữ tình “mình – ta” người ra đi và người ở lại đều là sự phân thân của nhà thơ qua đó ân tình cách mạng của những cán bộ kháng chiến với chiến khu Việt Bắc đã được bộc lộ ở nhiều phương diện.
- Cặp đại từ nhân xưng “ mình – ta” trở đi trở lại nhiều lần đã đem đến tính dân tộc đậm đà cho bài thơ.
- Việt Bắc là bài thơ hiện đại nhưng lại mang âm điệu trữ tình ngọt ngào tha thiết của ca dao, dân ca.
- Bài thơ đã sử dụng thành công thể loại thơ lục bát, ngôn ngữ mộc mạc giản dị, bút pháp linh hoạt, đặc biệt thành công trong việc sử dụng đại từ nhân xưng “mình – ta”.
- Bên cạnh đó hiện lên vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên, con người Việt Bắc..
- Nét tài hoa của nhà thơ Tố Hữu trong nghệ thuật sử dụng cặp đại từ xưng hô “ta.
- ở bài thơ Việt Bắc..
- Việt Bắc là một bài thơ trữ tình cách mạng.
- Mối tình giữa quê hương cách mạng Việt Bắc với những cán bộ cách mạng được Tố Hữu diễn tả như một mối tình riêng..
- “Đôi bạn tình” giữa chiến khu Việt Bắc với những chiến sĩ cách mạng đã chung sống với nhau 15 năm “thiết tha mặn nồng”, giờ đây họ chia tay nhau vì những cán bộ phải rời Việt Bắc để về xuôi trong niềm hân hoan chiến thắng tưng bừng của quân và dân ta..
- “Ta” với “mình” tưởng như chỉ có thể có một đời sống cá nhân trong ca dao, bỗng lớn dậy, đổi khác, hồn nhiên đi thẳng vào đời sống chung của dân tộc, bao quát hết những tình cảm lớn của thời đại:.
- “Mình về mình có nhớ ta.
- Toàn bộ bài thơ Việt Bắc được viết dưới hình thức đối đáp “ta”-“mình” của ca dao.
- Tuy nhiên việc sử dụng hai đại từ này trong bài thơ rất linh hoạt, cho thấy nét tài hoa trong xử lý nghệ thuật của Tố Hữu.
- “Mình” là quê hương Việt Bắc.
- “Ta” là những chiến sỹ cách mạng.
- Có khi “mình” chỉ người cán bộ miền xuôi “ta” chỉ nhân dân Việt Bắc:.
- Mình về mình có nhớ không.
- “Mình đi mình có nhớ mình.
- Câu hỏi do chủ thể Việt Bắc đặt ra cho mình.
- Câu thơ này độc đáo ở chỗ có nhiều cách hiểu về đại từ “mình”.
- Ở đây, có sự chuyển hóa rất độc đáo giữa “ta”với “mình”: Mình được dùng để chỉ bản thân (ngôi thứ nhất) nhưng còn để chỉ đối tượng thân thiết (ngôi thứ hai).
- Và đôi khi, thiên nhiên - con người cùng một lòng đánh giặc.Điều ấy được thể hiện qua đại từ “ta”:.
- “Ta” và “mình” có sự chuyển hóa rất đa nghĩa: vừa là chủ thể, vừa là đối tượng, vừa phân đôi, vừa hòa nhập.
- Có thể nói, việc thay đổi liên tục ý nghĩa biểu đạt của hai từ “ ta” và “mình” là một sự sáng tạo táo bạo của bài thơ.
- Cặp đại từ “ta”– “mình” trong kết cấu đối đáp của bài thơ đã đem lại màu sắc trữ tình cho tác phẩm Chuyện nghĩa tình cách mạng, chuyện ăn quả nhớ kẻ trồng cây, chuyện ân tình.
- kháng chiến, đã hóa thành chuyện riêng tư “mình”-“ta” của đôi lứa gửi trao khi phải tạm xa nhau..
- Ẩn sau đôi lứa “ta”– “mình” là tâm trạng nhân vật trữ tình – nhà thơ Tố Hữu – là tiếng lòng người cán bộ kháng chiến khi lên đường về xuôi thực hiện nhiệm vụ cách mạng mới.
- Bài thơ Việt Bắc là kiệt tác thơ Tố Hữu mà cũng là kiệt tác của thơ ca cách mạng,thơ ca kháng chiến.Bài thơ thể hiện tài hoa nhiều mặt của nhà thơ Tố Hữu.Trong đó có nghệ thuật sử dung căp đại từ nhân xưng “ta”-“mình”.Bài thơ đậm đà tính dân tộc,thể hiện được truyền thống ân nghĩa thủy chung của tâm hồn con người Việt Nam.
- Việt Bắc là bài thơ trữ tình cách mạng.
- Mối tình giữa Việt Bắc và người cán bộ cách mạng được Tố Hữu diễn tả như một mối tình riêng.
- Tố Hữu hình tượng hoá Việt Bắc và người cán bộ cách mạng như một đôi bạn tình.
- “Ta” với “mình” tưởng như chỉ có thể có một đời sống riêng trong ca dao, với Tỗ Hữu, bỗng lớn dậy, tự nhiên thoải mái đi thẳng vào đời sống chung của dân tộc, ôm trùm lấy những tình cảm lớn của thời đại..
- Trong buổi chia tay, Việt Bắc đặt ra cho bạn mình những câu hỏi dồn dập, nặng tình, nặng nghĩa, nặng suy nghĩ, bộc lộ yêu thương đồng thời cũng đòi hỏi được yêu thương:.
- Đây là một trong những câu thơ hay nhất của bài Việt Bắc.
- Linh hồn của bài thơ đọng lại ở từ “mình”.
- Hai chữ “mình” trước ngôi thứ hai đã đành, chữ “mình” sau cũng là ngôi thứ hai..
- Lạ nhất là đại từ “mình” ngôi thứ hai này.
- Mình đi mình có nhớ mình.
- “Mình” ở đây trong sáng biết mấy, đẹp đẽ biết mấy, anh hùng biết mấy.
- “Mình” đã từng gắn bó với những kỷ niệm êm đềm, đã từng đồng cam cộng khổ “miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai”, đã từng chia bùi sẻ ngọt “Thương nhau chia củ sắn lùi, bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng” chẳng khác gì “tướng sĩ một lòng phụ tử, hoà nước sông chén rượu ngọt ngào” (Bình Ngô đại cáo).
- Cho nên, “mình” để lại trang sử oai hùng, “mình” gắn liền với những di tích lịch sử vô giá “Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa”.
- Bây giờ “Mình về thành thị xa xôi”, rồi “nhà cao”, “phố đông”, “sáng đèn”… liệu “mình” có thay lòng đổi dạ không? Mười lăm năm trước đây, Tố Hữu như thấy trước những diễn biến tư tưởng trong hoà bình nên đã mượn lời Việt Bắc ướm hỏi một cách xa xôi gợi rất nhiều suy nghĩ.
- Tước đi cái vỏ ngoài là cách phô diễn đối đáp, Việt Bắc còn lại nguyên hình là một bài thơ dặn lòng..
- Lời thơ, tiếng thơ Việt Bắc cứ xao xuyến lên ở cái hương thầm này mà ra.
- Dặn rằng: “Uống nước nhớ nguồn”, “mình” hãy nhớ lấy và trong cuộc chiến đấu mới hãy giữ gìn và phát huy những phẩm chất cao đẹp trong những ngày kháng chiến vô cùng gian khổ này.
- Thực ra người hỏi “có nhớ mình” không, cũng là một dịp nữa để hỏi “có nhớ ta “ không, bởi vì “mình với ta tuy hai là một”.
- Lại gặp từ “mình”.
- “Mình” ngôi thứ nhất, “nhớ mình” ngôi thứ hai.
- Sử dụng ngôi thứ hai của đại từ như vậy không có gì đặc biệt, nhưng dùng liền ba từ “mình” khiến câu thơ rất quyện và ấm.
- Nếu thay “mình” ngôi thứ nhất bằng “ta” thì tình cảm sẽ lạnh và xa xôi hẳn, điều tối kỵ trong những buổi chia y, nhất là đối với người ra đi.
- Ngược lại, chữ “ta” trong câu thơ sau đây thì rất thích hợp:.
- Sự chuyển đổi ngôi thứ của đại từ thật là linh hoạt.
- Tố Hữu sử dụng rất khéo léo những đại từ “ta”, “mình” trong câu làm giàu thêm ý nghĩa của câu thơ.
- Mình về mình có nhớ ta.
- “Mình” và “ta” đứng ở hai đầu câu thơ nhìn nhau đau đáu.
- Trong lời của người về, “ta” với “mình” lại gài chặt với nhau..
- “Ta” với “mình” xoắn xuýt, quấn quýt nhau làm nồng nàn cả câu thơ, làm yên lòng người ở lại..
- Bài thơ Việt Bắc nồng đượm hương vị ca dao dân tộc.
- “Ta”, “mình” đã mang lại cho bài thơ trữ tình cách mạng một màu sắc tình cảm đặc biệt thấm thía, làm riêng cả mối tình chung.
- Và “ta”, “mình” đi qua tâm hồn Tố Hữu lại cũng được sáng ra, lấp lánh những ý nghĩa mới.
- “Ta” với “mình” ấy là dân tộc.
- “Ta” với “mình”

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt