« Home « Kết quả tìm kiếm

Một vài nhóm từ xưng hô trong giao tiếp của người Nùng An xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng


Tóm tắt Xem thử

- Trong giao tiếp, xưng hô luôn có vai trò quan trọng trong việc thể hiện mối quan hệ giữa những người trực tiếp tham gia và cả những người vắng mặt trong giao tiếp.
- Do vậy cách xưng hô và từ ngữ xưng hô luôn là vấn đề nghiên cứu lí thú.
- Các nghiên cứu về xưng hô tương đối nhiều nhưng chủ yếu tập trung vào đối tượng là người Việt.
- Có thể kể ra một số công trình như: “Vẻ đẹp của đại từ xưng hô tiếng Việt.
- Tiếng xưng hô trong gia đình Việt Nam.
- “Xưng hô trong gia đình Việt Nam.
- Nguyễn Đăng Trúc…Vấn đề xưng hô trong giao tiếp của người dân tộc thiểu số lại ít được quan tâm.
- Tìm hiểu về cách xưng hô trong giao tiếp của người Nùng An xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng hi vọng góp thêm một tiếng nói riêng vào dòng nghiên cứu này.
- Khái niệm xưng hô và từ ngữ xưng hô có khá nhiều ý kiến khác nhau.
- Xưng là “tự gọi mình là gì đó khi nói với người khác, biểu thị tính chất mối quan hệ giữa mình với người ấy”.
- Xưng hô “là hành động nói và có mối quan hệ khá rõ ràng với phép lịch sự trong giao tiếp.
- Xưng hô trong tiếng Việt chịu áp lực mạnh mẽ của chuẩn mực xã hội, chuẩn mực xã hội chi phối việc lựa chọn từ ngữ xưng hô của các cá nhân trong tương tác xã hội”..
- Từ ngữ xưng hô “là toàn bộ những đơn vị từ vựng được dùng để người nói tự xưng, để gọi người giao tiếp với mình và để chỉ người thứ ba vắng mặt trong cuộc giao tiếp”..
- Cách thức xưng hô của người Việt về cơ bản có ba đặc điểm chính - đó là tính chất thân mật hoá tình cảm, tính chất xã hội hoá, cộng đồng hoá cao, tính tôn ti kĩ lưỡng.
- Ngoài ra, xưng hô của người Việt Nam nói.
- Xã Phúc Sen có 10 xóm các xóm ở cách xa nhau nên việc sử dụng ngôn ngữ cũng không giống nhau, không có sự thống nhất.
- Phúc Sen là mộ t xã 100% là người Nùng An nên việc sử dụng ti ếng Nùng rất rộng rãi và phổ biến.
- Bên cạnh đó người Nùng lại có lễ hội Thanh Minh - đây là một dịp vừa để giao lưu văn hóa vừa là cơ hội để ngôn ngữ bản địa phát triển và du nhập một số ngôn ngữ của các dân tộc khác như Dao, Kinh, H’mong… Do vậy việc tìm hiểu cách xưng hô trong giao tiếp của người Nùng An cũng là một cách tiế p cận văn hoá của đồng bào nơi đây..
- Một số nhóm từ xưng hô trong giao tiếp của người Nùng An xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng..
- Bằng việc dùng bảng hỏi cho 64 thông tin viên đại diện cho hơn 400 hộ dân của 10 xóm xã Phúc Sen, chúng tôi tiến hành thống kê tất cả những từ ngữ được dùng để xưng hô trên địa bàn 10 xóm thuộc xã Phúc Sen, Quảng Uyên, Cao Bằng.
- Từ kết quả khảo sát, chúng tôi tìm hiểu cách sử dụng của các từ ngữ xưng hô trong các mối quan hệ cũ ng như ngữ cảnh tồn tại của nó để thấy được nét độc đáo trong xưng hô của bà con Nùng An..
- 4.1 Về đại từ xưng hô chuyên dùng của người Nùng An.
- Theo Lê Đình Tư, đại từ xưng hô chuyên dùng là những đại từ chỉ được sử dụng để chỉ ngôi, không dùng trong chức năng của từ loại khác.
- Đạ i từ chỉ ngôi chuyên dùng trong tiếng Việt không có ý nghĩa trung hòa, nghĩa là không chỉ dùng để chỉ ngôi mà còn dùng để bày tỏ quan hệ (xấu hay tốt, chính thức hay không chính thức, thân mật hay xa lạ) của các vai giao tiếp, do đó khi sử dụng cần phải cân nhắc để lựa chọn cho thích hợp.
- Bảng 1: Hệ thống đại từ nhân xưng của người Nùng An.
- Đại từ xưng hô chuyên dùng của người Việt.
- Đại từ xưng hô chuyên dùng của người Nùng An.
- Nhìn vào bảng trên, chúng ta thấy rằng trong giao tiếp của người Nùng An cũng tồn tại một hệ thống các đại từ xưng hô chuyên dùng tương ứng với tiếng Việt song số lượng ít hơn.
- Việc sử dụng các đại từ xưng hô chuyên dụng này cũng tương tự như người Việt, bởi chúng không chỉ để tự xưng, để hô, để trỏ ai đó mà còn biểu hiện trong lời nói những sắc thái biểu cảm riêng..
- đây chủ yếu sử dụng khi nhắc tới những đối t ượng mà họ không ưa thích..
- Số lượng các từ xưng hô chuyên dùng ít hơn tiếng Việt cũng dẫn đến hạn chế người nói không bày tỏ được hết tình cảm, thái độ của mình qua xưng hô.
- 4.2 Về xưng hô trong quan hệ thân tộc của người Nùng An.
- Bảng 2: Từ ngữ xưng hô thuộc quan hệ thân tộc.
- STT Danh từ chỉ quan hệ thân tộc của người Việt.
- Danh từ chỉ quan hệ thân tộc của người Nùng An.
- 38 Chắt Không có (gọi chung là “lan.
- 39 Chút Không có (gọi chung là “lan.
- 40 Chít Không có (gọi chung là “lan.
- chỉ khi “hô” do cần trỏ đích danh đối tượng người ta mới phân biệt rõ anh rể, em rể, chị dâu, em dâu, con dâu, con rể…Sau đây, chúng ta tìm hiểu cụ thể đặc điểm xưng hô trong giao tiếp ở phạm vi thân tộc của ng ười Nùng An, Phúc Sen, Cao Bằng..
- Nhìn vào bảng 2, dễ dàng nhận thấy cùng chỉ một đối tượng (người) thì người Nùng An có các từ ngữ.
- Với số lượng từ ngữ xưng hô tương đối lớn nên cách xưng hô của họ c ũng có những đặc điểm riêng:.
- Đối với người Nùng, trong quan hệ gia đình, cách xưng hô có nh ững điểm không tuân theo quan hệ thứ bậc thông thường.
- Trong gia đình người Nùng An không bao giờ được gọi tên riêng của ông bà, bố mẹ, của chú bác..
- Vợ chồng người Nùng khi yêu nhau hay lấy nhau mà chưa có con thì gọi nhau là “anh – em”.
- hoặc có trường hợp lại gọi nhau là “mày - tao” (mứng - cú).
- Vì thế người Nùng An không có từ riêng để chỉ và xưng hô với nhau là vợ - chồng như người Vi ệt..
- Với người Nùng An, bố mẹ gọi con bằng tên riêng, tên phụ mà bố mẹ đặt cho, theo như người xưa nói thì đặt tên phụ cho dễ nuôi.
- B ố mẹ cũng có thể gọi những đứa trẻ họ sinh ra là “con”.
- (con gái là “lục slao” hoặc “mè nhình”, con trai là “lục bảo” hoặc là “pò sai.
- Sự phân bố các từ xưng hô trong quan hệ gia đ ình của người Nùng An nơi đây cũng chưa có sự cân đối về mặt từ vựng.
- 6 từ) nhưng người Nùng An lại không có từ riêng để chỉ và xưng hô với bố mẹ chồng, bố mẹ vợ.
- Họ đều gọi bố là “láo cổ” hoặc là “cổ” ngoài ra cũng có một số trường hợp gọi là “pá” nhưng chỉ là số ít và họ đều gọi mẹ là mi/mè mi.
- Chỉ khi họ (dâu, rể) có con thì phân rõ bên nào bên nội bên ngoại và khi ấy mới có từ để xưng hô cụ thể..
- Các từ ngữ xưng hô cùng hướng tới một đối tượng mà có nhiều biến thể từ ngữ khác nhau thì khi sử dụng có từ được sử dụng phổ biến ở toàn xã, có từ được dùng trong phạm vi hẹp ở một xóm.
- Em gái có thể gọi anh trai là “có, pây” và còn một trường hợp nữa là “pí bảo” nhưng từ được sử dụng nhiều nhất là từ.
- Từ “pí bảo” được sử dụng khi đi ra ngoài nói chuyện với người khác về anh trai của mình.
- Anh rể trong tiếng Nùng thì được gọi là “láo pâu” hay là “láo khươi” trong đó thì “láo pâu” được sử dụng nhiều hơn, phổ biến hơn.
- Còn chị dâu thì được gọi là “pí nàng”.
- hay là “pây nàng”, em rể được gọi là “nung khươi”.
- hoặc là “nung cừi”.
- Dù cùng ở một xã nhưng một số cư dân từ nơi khác chuyển đến có cách xưng hô khác so với những người bản địa t ạo nên nét xưng hô đa dạng như vậy..
- Cách xưng hô giữa các thế hệ trong gia đ ình theo độ tuổi cũng có những sắc thái x ưng hô riêng biệt và thú vị:.
- Khi đã có tuổi, dù vui hay buồn thì cách xưng hô của họ luôn ổn định trong hầu hết các hoàn cảnh giao tiếp, họ ít chịu sự tác động của ngữ cảnh..
- Ở phạm vi gia đình, hai ông bà nói với nhau bằng những từ ngữ xưng hô đơn gi ản (ông này, bà này) song khi ra ngoài xã hội,họ s ẽ thay đổi cách xưng hô cho lịch sự, văn hóa.
- Nhưng từ ngữ xưng hô trong gia đ ình và ngoài xã hội có thể khác nhau nhưng không làm mất đi sự kính trọng của họ đối với thế hệ trước.
- Ví dụ: cháu với ông, trong gia đình cháu có thể gọi ông là “pâu” cho thân mật mà cũng không phải là không lễ phép.
- Trẻ - trẻ: Với trường hợp này, cách xưng hô s ẽ phong phú hơn.
- Vợ chồng cũng vậy khi có chuyện không vừa bụng nhau thì không giữ được ngữ khí trung hòa nữa mà cũng xưng hô “mày - tao”.
- Cách xưng hô của người Nùng An trong quan hệ họ hàng tương tự trong quan hệ gia đình ruột thịt – tức là không tuân theo quan hệ thứ bậc như người Kinh, trong cùng một ngạch, ai sinh ra trước sẽ làm anh chị, không phân biệt là con bác hay con chú.
- Các từ ngữ xưng hô sử dụng trong quan hệ họ hàng có khá nhiều từ giống như các từ sử dụng trong quan hệ ruột thịt.
- Đó là cách xưng hô trong hoàn cảnh giao tiếp mang tính chất thân mật hoặc trung hòa.
- còn trong ngữ cảnh trang trọng, người Nùng An thường thêm các từ đệm phía trước đối tượng được hô gọi.
- Đối với giới nữ, từ đệm là “me” hoặc “mè”.
- Đối với giới nam, thường sử dụng từ đệm là “lao”.
- Không giống như dân tộc kinh, em trai của bố hay chồng của cô, của dì đều được gọi là “chú”, với mỗi đối tượng người Nùng An lại có từ riêng để gọi.
- Như vậy, với sự kết hợp của các từ đệm đ i kèm, các từ ngữ xưng hô sử dụng trong giao tiếp của người Nùng An còn thể hiện được đặc điểm giới tính (Me/mè/mí-nữ, lao-nam), quan h ệ không huyết thống (po/áo-rể)....
- Cách xưng hô trong quan hệ họ hàng của ng ười Nùng An, Phúc Sen, Cao Bằng có nhiều điểm khác với người Nùng ở L ạng Sơn.
- Người Nùng Phản Sình, Lạng Sơn không gọi cô là “cổ” mà gọi là “cú”.
- không gọi bác họ (anh trai của bố) là “lùng/láo lùng” mà gọi là “dế”.
- không gọi chú là “ảo/lao ảo” mà gọi là “súc”;.
- không gọi vợ chú là “slim/mè slim” mà gọi là.
- không gọi “chồng của cô” là “pò cô/áo cô” mà gọi là “cú chòng”… Chúng ta thấy rằng tuy cùng là người Nùng nhưng ngoài một số điểm cơ bản tương đồng thì ở mỗi địa bàn cư trú khác nhau thì vốn từ xưng hô và cách sử dụng chúng cũng có nhiều điểm khác nhau.
- Do vậy, tạo nên bức tranh xưng hô đa sắc của người Nùng..
- Cách xưng hô đa dạng và phong phú của đồng bào Nùng An qua khảo sát mà chúng tôi có được không.
- Trong giao tiếp ngoài xã hội, cách xưng hô của người Nùng An có một s ố điểm đáng chú ý:.
- Tức là người Nùng An cũng sử dụng một hệ thống từ ngữ chỉ chức vụ nghề nghiệp để xưng hô, song đây là lớp từ mới trong thời gian lịch sử hiện đại với bà con đồng bào nên họ chủ yếu sử dụng tiếng phổ thông trong các trường hợp này.
- Như vậy tên riêng của ông/bà, bố/mẹ khi có cháu, có con thường ít được sử dụng trong hầu hết các mối quan hệ của người Nùng.
- Hoặc cũng có thể xưng “bạn - mình” hay là “bạn - tớ”.
- Khi đã thân nhau rồi thì sẽ đổi cách xưng hô là “mày - tao”.
- Cách chào hỏi thông dụng của người Nùng An là chào bằng một câu hỏi như.
- Trong xưng hô, người Nùng An có một điểm đặc biệt mà với người dân tộc Kinh thì họ thường cho là vô lễ với người lớn, nhưng đối với người dân tộc họ lại không coi là như vậy - đó là người Nùng họ không “ vâng/dạ” khi nói chuyện với ng ười lớn tuổi hơn mình..
- Mặc dù nhiều người được đi học và trong nhà trường cũng có dạy vâng/dạ nh ưng vì trong phạm vi thôn bản, gia đình, người Nùng chủ yếu nói tiếng Nùng nên họ không vận dụng được..
- Từ ngữ xưng hô của dân tộc Nùng là một hệ thống ngôn ngữ giàu có và biến đổi linh hoạt trong quá trình giao tiếp.
- Dựa trên sự tìm hiểu trên dưới 78 từ ngữ xưng hô, chúng tôi đã phần nào phác hoạ được sự phong phú và đa dạng trong nét v ăn hoá ứng xử của đồng bào dân tộc Nùng An.
- Trong bài viết nhỏ này, chúng tôi khảo sát và tìm hiểu cách sử dụng của một số nhóm từ ngữ xưng hô và bước đầu chỉ ra một vài đặc điểm cũng như một vài nét v ăn hóa ở các biến thể của hệ thống từ ngữ xưng hô đươc sử dụng của người Nùng An ở Phúc Sen - Quảng Uyên - Cao Bằng..
- Nguyễn Thị Ly Kha (2007), Từ xưng hô thuộc hệ thống nào, http://gdth.hcmup.edu.vn.
- Nguyễn Thị Tâm (2008), Vẻ đẹp của đại từ xưng hô tiếng Việt, Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lầ n thứ 6 - Đại học Đà Nẵng..
- Nguyễn Đăng Trúc, Xưng hô trong gia đình Việt Nam, http://vietluan.org.
- Quan trọng hơn cả là việc sử dụng rất nhiều các thành ngữ trong lời ca Quan họ.
- Nhìn chung, việc sử dụng các từ ng ữ trong lời ca Quan họ mang những đặc điểm riêng của loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt