« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Phương pháp thí nghiệm nông nghiệp - ĐH Phạm Văn Đồng


Tóm tắt Xem thử

- PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM NÔNG NGHIỆP.
- Phương pháp thí nghiệm nông nghiệp (PPTNNN) Cơ sở khoa học (CSKH).
- Sinh viên phải vận dụng được 5 yêu cầu cơ bản của thí nghiệm nông nghiệp (NN) vào việc xây dựng và thực hiện kế hoạch thí nghiệm.
- Chương 2: Xây dựng kế hoạch thí nghiệm Chương 3: Tiến hành thí nghiệm.
- Chương 4: Tổng kết thí nghiệm.
- Giúp sv biết được mục đích, vị trí, nguyên tắc, phân loại và một số khái niệm về môn phương pháp thí nghiệm nông nghiệp làm cơ sở để lựa chọn nội dung đề tài thí nghiệm..
- Mục đích của phương pháp thí nghiệm nông nghiệp (PPTNNN).
- Dùng các giống lúa NN5, NN8, IR105… thí nghiệm nhiều năm trên nhiều chân đất khác nhau.
- Làm thí nghiệm phải tuân thủ 5 nguyên tắc cơ bản sau đây:.
- Thí nghiệm trồng một giống lúa trên nhiều loại đất khác nhau, sẽ cho năng suất khác nhau.
- Lô thí nghiệm và lô đối chứng càng nhiều càng tốt..
- Ví dụ: chọn thí nghiệm cụ thể ở cây trồng, vật nuôi..
- Tuy nhiên, trong thí nghiệm luôn luôn có sai số..
- Loại này ít gặp, nhưng ảnh hưởng nhiều đến kết quả thí nghiệm.
- Vì vậy, trong thí nghiệm không chấp nhận sai số này..
- Là sai số thường gặp trong thí nghiệm nông nghiệp và không bao giờ loại bỏ được.
- Thí nghiệm trong phòng cho phép: CV ≤ 1%.
- Thí nghiệm trong chậu, nhà lưới: CV ≤ 5%.
- Thí nghiệm ngoài đồng (tùy loại cây, loại hình TN): CV ≥ 6%.
- Chính tầm quan trọng của độ chính xác nên trong các báo cáo kết quả thí nghiệm phải công bố CV%..
- Đối với thí nghiệm NN việc phân loại căn cứ vào 3 yếu tố:.
- Thí nghiệm nhiều nhân tố: là thí nghiệm nghiên cứu tác động đồng thời của hai hay nhiều nhân tố..
- Nghiên cứu về cây trồng: có thể chia làm 3 loại - Thí nghiệm trong phòng.
- Được thực hiện trong phòng thí nghiệm hay trong phòng nghiên cứu với các dụng cụ, máy móc riêng được con người kiểm tra và điều khiển.
- Thí nghiệm trong chậu, trong nhà lưới, trong ô ximent..
- Đây là phương pháp thí nghiệm trung gian giữa trong phòng và ngoài đồng.
- Số lượng cá thể tham gia nghiên cứu nhiều hơn thí nghiệm trong phòng.
- Thí nghiệm trên đồng ruộng.
- Nghiên cứu về vật nuôi: có thể chia làm 2 nhóm - Thí nghiệm trong phòng..
- Thí nghiệm trong sản xuất..
- Cả 2 loại thí nghiệm trên luôn luôn tồn tại song song nhau..
- Khi làm thí nghiệm nông nghiệp chúng ta cần tuân thủ những yêu cầu cơ bản nào?.
- Trong thí nghiệm có mấy loại sai số, loại sai số nào có thể chấp nhận được, chúng cần điều kiện gì không? Ví dụ..
- Thế nào là thí nghiệm một nhân tố, nhiều nhân tố? Cho ví dụ minh họa..
- Tại sao khi báo cáo thí nghiệm nông nghiệp người ta phải công bố CV%?.
- Trình bày cách phân loại trong thí nghiệm nông nghiệp..
- XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THÍ NGHIỆM (6 tiết).
- Đối tượng thí nghiệm là những đối tượng để phục vụ TN..
- Thí nghiệm một nhân tố là gì? Cho ví dụ..
- Thí nghiệm một nhân tố có 3 kiểu sắp xếp (bố trí) như sau: thiết kế kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD), thiết kế kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD), thiết kế kiểu ô vuông La tinh (LSD)..
- b/ Đối với TN chăn nuôi + Đối tượng thí nghiệm.
- Thiết kế thí nghiệm một nhân tố: theo Bocdanov (Nga) chia TN trong sản xuất chăn nuôi gồm 3 loại.
- Sơ đồ thí nghiệm:.
- Làm thế nào để xác định tên của một đề tài thí nghiệm? Cho ví dụ..
- Khi xây dựng kế hoạch thí nghiệm cần chú ý những công việc gì?.
- Muốn làm một đề tài thí nghiệm ngoài thực địa đạt hiệu quả, anh (chị) nên tiến hành xây dựng kiểu thiết kế nào? Vì sao?.
- Trình bày các kiểu thiết kế một nhân tố đối với thí nghiệm chăn nuôi..
- TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM (2 tiết).
- Bố trí thí nghiệm.
- Tùy yêu cầu của đề tài mà lựa chọn phương pháp bố trí thí nghiệm hợp lí..
- Có 2 loại biển (thẻ): tên thí nghiệm và tên công thức thí nghiệm..
- Sơ đồ phân bố dả i b ảo vệ, h àng biên, bi ển TN + Người làm thí nghiệm..
- b) Theo dõi thí nghiệm.
- c) Thu hoạch thí nghiệm.
- Trình bày các bước của quá trình thí nghiệm trồng trọt..
- a/ Hãy xây dựng nội dung của các công thức thí nghiệm.
- b/ Lập kế hoạch thực hiện thí nghiệm nói trên..
- Biết rằng thí nghiệm có 5 công thức với các nội dung sau đây:.
- b/ Để đảm bảo yêu cầu sai khác duy nhất khi thực hiện thí nghiệm ta phải làm gì?.
- TỔNG KẾT THÍ NGHIỆM (10 tiết).
- Phân tích, đánh giá kết quả thí nghiệm 4.1.1.
- Trong thí nghiệm thường ta phải so sánh các tham số thống kê của 2 mẫu với nhau thông qua số trung bình..
- X D : trung bình mức độ sai khác nhau của từng cặp thí nghiệm.
- m D : sai số của trung bình mức độ sai khác nhau của từng cặp thí nghiệm D : mức độ sai khác nhau của từng cặp thí nghiệm.
- Phương sai dùng để xác định mức độ khác nhau giữa các nhóm thí nghiệm có từ ≥ 3 nhóm vì nếu dùng phương pháp kiểm tra mức độ sai khác nhau giữa 2 số trung bình ta phải so sánh từng cặp trị số trung bình rất phức tạp..
- Nếu có 4 loại thức ăn để thí nghiệm ta có thể chia làm 4 tổ, mỗi tổ gồm một số heo &.
- Độ tự do nhân tố: Ѵ x = I x – 1 với I x : số nhóm thí nghiệm Độ tự do ngẫu nhiên: Ѵ z = n – I x.
- 0,05 thì sự sai khác nhau giữa các nhóm thí nghiệm là không rõ rệt..
- 0,05 thì sự sai khác nhau giữa các nhóm thí nghiệm là rõ rệt..
- 0,01 thì sự sai khác nhau giữa các nhóm thí nghiệm là khá rõ rệt..
- 0,001 thì sự sai khác nhau giữa các nhóm thí nghiệm là rất rõ rệt..
- 1/ Đối với tính trạng định lượng muốn phân tích phương sai đối với thí nghiệm một nhân tố có dung lượng mẫu nhỏ trước tiên ta dùng công thức thực hành:.
- Muốn phân tích phương sai đối với thí nghiệm một nhân tố có dung lượng các nhóm bằng nhau hoặc không bằng nhau trước tiên ta dùng các công thức thực hành như sau:.
- 2/ Xác định hiệu quả sử dụng huyết thanh ngựa chửa tới khả năng động đực của heo qua kết quả thí nghiệm sau đây:.
- Viết báo cáo kết quả thí nghiệm.
- Phương pháp thí nghiệm (cách b ố trí, công thức TN, phương pháp làm việc.
- Kết luận các điều rút ra từ thí nghiệm..
- Phương pháp nghiên cứu.
- SOẠN ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI THÍ NGHIỆM TỰ CHỌN (4 tiết).
- Giúp sv hiểu và biết cách lập một đề cương chi tiết về đề tài nghiên cứu khoa học hoặc đề tài thí nghiệm nhằm giải quyết những vấn đề về chuyên môn hoặc làm công tác quản lí....
- đề tài.
- Một thí nghiệm được tiến hành nhằm nghiên cứu ảnh hưởng của progesterone lên chu kỳ động dục của cừu Merino.
- VIẾT BÁO CÁO VÀ TRÌNH BÀY THÍ NGHIỆM (4 tiết).
- Các bước viết báo cáo thí nghiệm: để thực hiện tốt một báo cáo khoa học cần tuân thủ 3 bước sau đây.
- Viết báo cáo thí nghiệm chính thức: mỗi sv chọn một đề tài để thực hiện và tập viết báo cáo đề tài đó..
- Nội dung nghiên cứu.
- Mục đích của thí nghiệm nông nghiệp 5.
- Sai số của thí nghiệm NN 8.
- Xây dựng kế hoạch thí nghiệm.
- Xây dựng thủ tục thí nghiệm 12 2.2.
- Xây dựng kế hoạch thí nghiệm 14 2.3.
- Tiến hành thí nghiệm.
- Bố trí thí nghiệm 24.
- Tiến hành thí nghiệm 24.
- Tổng kết thí nghiệm.
- Phân tích, đánh giá kết quả thí nghiệm 32.
- Chỉnh lí, phân tích, đánh giá kết quả thí nghiệm 33.
- Viết báo cáo kết quả thí nghiệm 52.
- Soạn đề cương đề tài thí nghiệm tự chọn.
- Viết báo cáo và trình bày thí nghiệm

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt