« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo qua thơ truyện - ĐH Phạm Văn Đồng


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO.
- Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TRẺ EM TUỔI MẦM NON.
- Khái quát chung về ngôn ngữ...5.
- Ngôn ngữ và hoạt động ngôn ngữ là gì?...5.
- Bản chất của ngôn ngữ...5.
- Chức năng cơ bản của ngôn ngữ...6.
- Các dạng hoạt động ngôn ngữ...6.
- Khái quát sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em lứa tuổi mầm non...7.
- Thơ - truyện là phương tiên quan trọng để phát triển ngôn ngữ cho trẻ...16.
- Chương 2: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ MẪU GIÁO QUA THƠ TRUYỆN...19.
- Dạy trẻ kể lại chuyện và dạy trẻ đọc thơ để phát triển ngôn ngữ nghệ.
- Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp cơ bản của con người, là một trong những nhân tố quan trọng trong sự phát triển nhân cách trẻ em.
- Ngôn ngữ của trẻ em chỉ phát triển khi được người lớn - những nhà giáo dục hướng dẫn, tập luyện một cách tích cực.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo được thực hiện bằng nhiều con đường với các phương tiện đa dạng, trong đó, thơ - truyện là một phương tiện quan trọng đối với việc phát triển nhân cách nói chung và sự phát triển ngôn ngữ nói riêng cho trẻ mẫu giáo.
- Nó thổi vào đời sống tâm hồn các em những cảm xúc - tình cảm trong sáng, đẹp đẽ về thiên nhiên, xã hội và tình người, nó mở mang trí tuệ, làm giàu vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ..
- Bài giảng “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo qua thơ - truyện” gồm 2 chương:.
- Chương 1: Khái quát về ngôn ngữ và sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em lứa tuổi mầm non..
- Chương 2: Phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo qua thơ - truyện..
- Ngoài ra, nó cũng có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các hệ đào tạo giáo viên mầm non khác và cho những ai quan tâm đến công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo..
- Ý thức được tầm quan trọng của thơ, truyện đối với việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ em, từ đó tích cực, sáng tạo trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ..
- Yêu trẻ và mong muốn được giúp trẻ phát triển ngôn ngữ nói chung và ngôn ngữ nghệ thuật nói riêng..
- Có khả năng hiểu được những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ và hoạt động ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo..
- Hiểu được các bước phát triển ngôn ngữ của trẻ..
- Hiểu và vận dụng được các phương pháp dạy trẻ kể chuyện, đọc thơ, đóng kịch nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ..
- Có khả năng lập được kế hoạch, tổ chức dạy trẻ kể chuyện theo các thể loại nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ..
- KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TRẺ EM TUỔI MẦM NON.
- Có khả năng hiểu khái niệm ngôn ngữ và hoạt động ngôn ngữ..
- Có khả năng hiểu được một số nội dung cơ bản của lí thuyết hoạt động ngôn ngữ, chức năng cơ bản của ngôn ngữ, các dạng hoạt động ngôn ngữ..
- Khái quát được một số đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ và những bước phát triển ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp của trẻ..
- Khái quát chung về ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ và hoạt động ngôn ngữ là gì?.
- Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp đặc trưng của con người.
- Bản chất của ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội.
- Ngôn ngữ là một thứ sản phẩm độc quyền của con người.
- Ngôn ngữ là sản phẩm của tập thể, nó tồn tại và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội..
- Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt..
- Ngôn ngữ không có tính giai cấp..
- Chức năng cơ bản của ngôn ngữ.
- Các dạng hoạt động ngôn ngữ 1.1.4.1.
- Ngôn ngữ nói.
- Ngôn ngữ đối thoại.
- Do đó ngôn ngữ đối thoại có những tính chất sau:.
- Ngôn ngữ độc thoại.
- Ngôn ngữ độc thoại thường mang tính tổ chức cao..
- Trẻ thường sử dụng ngôn ngữ độc thoại trong các vai chơi, các tình huống giả định..
- Ngôn ngữ viết.
- Là một biến thể của ngôn ngữ độc thoại, nhằm truyền đạt những ý nghĩ, tình cảm.
- Tính tổ chức, tính chủ định cao hơn so với các dạng hoạt động ngôn ngữ nói trên..
- Ngôn ngữ thầm.
- Đây là một dạng ngôn ngữ đặc biệt của hoạt động ngôn ngữ nhằm truyền đạt cho bản thân.
- Khái quát sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em lứa tuổi mầm non 1.2.1.
- Giai đoạn tiền ngôn ngữ.
- Giai đoạn tiền ngôn ngữ được chia làm 2 giai đoạn nhỏ:.
- Có thể tóm lại 3 bước của giai đoạn tiền ngôn ngữ:.
- Giai đoạn ngôn ngữ.
- Sự phát triển của trẻ..
- Bước chuyển biến từ thời kì tiền ngôn ngữ sang thời kì ngôn ngữ.
- Ở thời kì này, ngôn ngữ chủ yếu của trẻ vẫn là.
- (Số liệu được trích từ giáo trình Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em của PGS.TS.
- Sự quan tâm giao tiếp bằng ngôn ngữ của xung quanh..
- Điều này thể hiện rõ mối quan hệ khăng khít của sự phát triển của ngôn ngữ với sự phát triển của tư duy.
- Đây là điều kiện cần thiết để trẻ mở rộng giao tiếp, phát triển nhận thức, phát triển lời nói mạch lạc - một nhiệm vụ quan trọng nhất của việc phát triển ngôn ngữ trẻ em..
- Thơ - truyện là phương tiện quan trọng để phát triển ngôn ngữ cho trẻ..
- Văn học là phương tiện có hiệu quả mạnh mẽ không chỉ đối với việc giáo dục trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ mà còn ảnh hưởng vô cùng to lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ.
- Thơ ca là sự nhịp nhàng cân đối các giai điệu, tiết tấu của ngôn ngữ.
- Thơ ca góp phần làm giàu vốn ngôn ngữ, đặc biệt là ngôn ngữ thi ca của trẻ.
- Và kết quả của những lần học thơ ở trường, lớp mẫu giáo còn làm cho trẻ cảm thấy hứng thú với ngôn ngữ của tác phẩm nghệ thuật, yêu thích ngôn ngữ thơ ca và yêu thích đọc thơ..
- Từ đó, ngôn ngữ nghệ thuật trở thành sở hữu của đứa trẻ.
- Trẻ em học tiếng mẹ đẻ qua ca dao, mà chủ yếu là học cách sử dụng ngôn ngữ của nhân dân.
- Văn học có vai trò to lớn trong sư phát triển ngôn ngữ của trẻ.
- Không chỉ là rèn luyện cho trẻ phát âm đúng mà quan trọng hơn cả là phát triển vốn từ, dạy trẻ nói đúng cấu trúc câu và phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
- Nó có vai trò to lớn trong việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Tiếp xúc với ngôn ngữ nghệ thuật, ở trẻ nảy.
- Ảnh hưởng của thơ truyện đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ được diễn ra theo cơ chế “đồng nhất hóa - bắt chước”.
- là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ..
- Thơ - truyện là phương tiện quan trọng để phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non.
- Trình bày bản chất, chức năng của ngôn ngữ.
- Khái quát sự phát triển ngôn ngữ của trẻ ở các độ tuổi..
- Phân tích vai trò của tác phẩm văn học đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ..
- PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ MẪU GIÁO QUA THƠ TRUYỆN.
- Có khả năng kể chuyện theo các hình thức cho trẻ nghe và dạy trẻ kể nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ..
- Việc cho trẻ chơi, quan sát và miêu tả lại đồ chơi sẽ góp phần giúp trẻ củng cố lại đặc điểm của các sự vật, hiện tượng trong thế giới xung quanh qua đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Bước 4: Cô cho trẻ kể..
- Bước 3: Yêu cầu trẻ nhìn vào tranh và kể lại bằng ngôn ngữ của mình (có thể là tranh cô kể hoặc tranh khác)..
- Bước 4: Cho trẻ kể.
- Hình thức này thường chỉ áp dụng cho trẻ mẫu giáo lớn vì đó là một hình thức đòi hỏi ở trẻ phải có sự phát triển ngôn ngữ tốt, tư duy tốt, vốn từ phong phú mới có thể làm được..
- Dạy trẻ kể lại chuyện và dạy trẻ đọc thơ để phát triển ngôn ngữ nghệ thuật..
- Sau khi kể, cô yêu cầu trẻ nhắc lại những chỗ thú vị nhất bằng chính ngôn ngữ của các cháu.
- Việc chủ động sử dụng ngôn ngữ của mình để trả lời câu hỏi của cô sẽ giúp cho ngôn ngữ của trẻ phong phú hơn..
- Đối với độ tuổi này, khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cần chú ý đến một số đặc trưng ngôn ngữ văn học (từ ngữ có hình ảnh, một số tính ngữ...)..
- Để việc phát triển ngôn ngữ nói chung, phát triển ngôn ngữ nghệ thuật diễn ra có hiệu quả hơn cô giáo cần dạy trẻ đóng kịch tác phẩm đã được làm quen..
- Kể chuyện cho trẻ nghe có vai trò quan trọng trong việc giáo dục ngôn ngữ cho trẻ.
- Hoạt động 4: Cho trẻ kể chuyện.
- Trẻ biết kể lại sự việc bằng ngôn ngữ lời nói theo trình tự thời gian..
- Nguyễn Xuân Khoa (1997), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nxb ĐHQG, Hà Nội..
- Nguyễn Xuân Khoa, Đinh Văng Vang (2002), Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo qua thơ truyện, Nxb ĐHSP, Hà Nội..
- Đinh Hồng Thái, Trần Thị Mai (2009), Giáo trình phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non.
- Phùng Đức Toàn (2009), Phương án 0 tuổi – Phát triển ngôn ngữ từ trong nôi, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội..
- Lê Thị Ánh Tuyết, Hồ Lam Hồng (2004), Các hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt