« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề kiểm tra học kì 2 môn Sinh lớp 7 năm 2016 - 2017


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC MÔN: SINH HỌC 7.
- Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) A.
- Trắc nghiệm: (3 điểm).
- Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:.
- Thằn lằn không uống nước..
- Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:.
- Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ.
- Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đôi dài thích nghi với đời sống trên cạn..
- Da khô có vảy sừng bao bọc B.
- Da trần ẩm ướt.
- Da khô và trơn D.
- Da trần có lớp sáp bảo vệ Câu 4.
- Thằn lằn bóng kiếm mồi vào thời gian nào trong ngày?.
- Kiếm mồi về ban đêm B.
- Kiếm mồi về ban ngày C.
- Cho các từ, cụm từ: lỗ chân răng, răng cửa, bán cầu não, 4 ngăn, hằng nhiệt, thai sinh, lông mao, động vật có xương sống, bằng sữa điền vào chỗ trống.
- Thú là lớp (1)……….có tổ chức cao nhất.
- Thân có (4)…….…bao phủ.
- (1 điểm) Trình bày xu hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn ở động vật có xương sống..
- (4 điểm) Nêu và giải thích các đặc điểm về hình dạng và cấu tạo ngoài cơ thể giúp chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn..
- (1 điểm) Hãy giải thích vì sao Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm..
- (1 điểm) Hãy cho biết vì sao Thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là 74km/h, trong khi đó Cáo xám: 64km/h.
- Chó sói: 69,23 km/h, thế mà trong nhiều trường hợp Thỏ rừng vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt kể trên..
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN: SINH HỌC – LỚP 7 A.Trắc nghiệm: (3 điểm).
- Mỗi đáp án đúng ghi25đ.
- Đáp án C C C B.
- Mỗi đáp án đúng ghi 0.25 đ (1) Động vật có xương sống (2) Thai sinh.
- (5) Răng cửa (6) Lỗ chân răng (7) 4 ngăn (8) Bán cầu não B.
- Câu Đáp án Điểm.
- Trong quá trình chuyển hóa từ nước lên cạn, động vật có xương sống dần dần hoàn chỉnh hệ tuần hoàn: Từ chỗ chỉ có một vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn (cá) đến chỗ xuất hiện vòng tuần hoàn thứ hai với sự hô hấp bằng phổi (lưỡng cư) rồi đến tim ba ngăn với vách ngăn hụt ở tâm thất (bò sát) và cuối cùng là tim bốn ngăn ở thú, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi..
- 2 – Thân hình thoi giảm sức cản không khí khi bay..
- Chi trước: Cánh chim quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh..
- Lông ống: Có các sợi lông làm thành phiến mỏng —>.
- làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một diện tích rộng..
- Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp —>.
- giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ..
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng —>.
- Cổ: Dài, khớp đầu với thân —>.
- 3 Vì ếch còn hô hấp bằng da là chủ yếu, nếu da khô, cơ thể mất nước ếch.
- 4 Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, song nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, dĩ nhiên khi đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.
- Bọn này tuy chạy chậm hơn song dai sức hơn.