« Home « Kết quả tìm kiếm

XÁC ĐỊNH MỘT SỐ MẦM BỆNH TRÊN CÁ CHÌNH BÔNG (ANGUILLA MARMORATA) NUÔI TRONG BỂ


Tóm tắt Xem thử

- XÁC ĐỊNH MỘT SỐ MẦM BỆNH TRÊN CÁ CHÌNH BÔNG (Anguilla marmorata) NUÔI TRONG BỂ.
- Anguilla marmorata, cá chình bông.
- Xác định một số mầm bệnh trên cá chình bông (Anguilla marmorata) nuôi trong bể được thực hiện nhằm kiểm tra nguyên nhân gây ra bệnh trên cá chình bông nuôi trong bể, tạo cơ sở khoa học để đưa ra các biện pháp quản lý sức khỏe cá chình tốt hơn.
- Nghiên cứu được tiến hành bằng cách thu ngẫu nhiên cá chình bệnh và cá chình khỏe với số lượng mẫu từ 4-5 con/bể và thu mẫu nước trong 12 bể.
- Mẫu nước được thu để xác định vi khuẩn tổng cộng trong môi trường nước bể nuôi.
- Mẫu cá chình được thu để xác định mầm bệnh, định danh vi khuẩn, ký sinh trùng trên cá chình nuôi trong bể và thực hiện kháng sinh đồ các chủng vi khuẩn phân lập được.
- Kết quả mật độ vi khuẩn tổng cộng trong bể nuôi cá chình dao động trong khoảng x106 CFU/ml.
- Định danh 20 chủng còn lại thuộc giống vi khuẩn Aeromonas spp, các chủng vi khuẩn kháng hoàn toàn 4 loại thuốc kháng sinh: ampicillin và amoxycillin/clavulanic acid, cephalexin, flumequine.
- Có 2 nhóm ký sinh trùng là Trichodina và Dactylogyrus xuất hiện trên cá chình nuôi..
- Trong đó, cá chình được đánh giá là đối tượng nuôi có nhiều tiềm năng phát triển.
- Vì vậy, cá chình không những được ưa chuộng và tiêu thụ được.
- Các công trình nghiên cứu về cá chình ở ngoài nước rất nhiều, tiêu biểu như: Evert and Olga, 1993;.
- Ở nước ta, cá chình là đối tượng mới được chọn nuôi trong những năm gần đây nên các nghiên cứu mới chỉ cung cấp những số liệu về thành phần loài, phân bố, chưa có công trình nào nghiên cứu sâu về cá chình.
- Do đó, song song với việc phát triển nghề nuôi cá chình thì còn phát sinh các vấn đề cấp thiết như dịch bệnh, con giống, thức ăn, quản lý ao.
- “Xác định một số mầm bệnh trên cá chình bông (Anguilla marmorata) nuôi trong bể” được thực hiện..
- Thu mẫu: mẫu cá chình phải còn sống..
- Cá được thu ngẫu nhiên ở cá chình bệnh và cá chình khỏe.
- Tính vi khuẩn tổng cộng trong nước.
- Cường độ nhiễm = (Số trùng/cơ quan) Đối với ký sinh trùng nhỏ:.
- Phân lập và định danh vi khuẩn:.
- Tách ròng vi khuẩn: Dùng que cấy nhặt từng loại khuẩn lạc từ trên đĩa có chứa nhiều loại vi khuẩn cấy vào các đĩa agar mới..
- Xác định đặc điểm hình thái vi khuẩn: Sau khi ủ vi khuẩn 24-48 giờ (28-30 o C), nhuộm Gram để.
- quan sát khả năng di động, hình dạng và kích thước vi khuẩn..
- Xác định đặc điểm sinh lý, sinh hóa của vi khuẩn: Sau khi khuẩn lạc đã thuần.
- Các chủng vi khuẩn được định danh theo phương pháp Frerichs and Millar (1993).
- Làm kháng sinh đồ: Sau khi phân lập được các chủng vi khuẩn.
- Tiến hành làm kháng sinh đồ trên tất cả các chủng vi khuẩn vừa phân lập được.
- Dùng que cấy tiệt trùng lấy mỗi chủng vi khuẩn vừa phân lập cho vào mỗi ống nghiệm chứa 5 ml nước muối sinh lý tuyệt trùng, lắc đều.
- So sánh màu vi khuẩn với ống chuẩn McFarland 0,5.
- Dùng pipet cho 5-10 giọt lên đĩa agar hoặc dùng que bông tuyệt trùng đưa vào ống nghiệm chứa vi khuẩn.
- Dùng que trải thủy tinh hoặc que bông trải đều vi khuẩn trên agar, để khoảng 1 phút.
- Đọc kết quả sau 24 giờ.
- Sau 24 giờ, xuất hiện các vòng vô trùng ở mỗi đĩa kháng sinh, đo đường kính của vòng vô trùng xác định tính nhạy của vi khuẩn với kháng sinh..
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.
- 3.1 Kết quả kiểm tra mật độ vi khuẩn tổng cộng trong nước.
- 3.1.1 Mật độ vi khuẩn tổng cộng tại bể nuôi cá chình ở Khoa Thủy sản.
- Kết quả mật độ vi khuẩn tổng cộng của 2 đợt nuôi cá chình tại bể nuôi cá chình ở Khoa Thủy sản được thể hiện chi tiết trong Hình 1..
- Hình 1: Mật độ vi khuẩn tổng cộng trong 2 đợt thu tại bể nuôi cá chình ở Khoa Thủy sản Hình 1 cho thấy giữa các bể nuôi cá chình tại Khoa Thủy sản thì mật độ vi khuẩn tổng cộng giữa 2 đợt thu có sự khác biệt và không đều nhau.
- 3.1.2 Mật độ vi khuẩn tổng cộng tại bể nuôi cá chình ở huyện Thới Lai – Cần Thơ.
- Tại huyện Thới Lai ở các bể nuôi cá chình có mật độ vi khuẩn tổng cộng biến động ít hơn so với ở Khoa Thủy sản và được thể hiện chi tiết trong Hình 2..
- Hình 2: Mật độ vi khuẩn tổng cộng trong 2 đợt thu tại bể nuôi cá chình ở huyện Thới Lai Mật độ vi khuẩn tổng cộng tại các bể ở mỗi địa điểm dao động trong khoảng x10 6 CFU/ml, mật độ vi khuẩn tổng cộng này so với tiêu chuẩn ngành của Bộ Thủy sản thì vẫn nằm trong mức độ cho phép.
- Tuy nhiên, theo Anderson (1993) thì nước sạch có mật độ vi khuẩn tổng cộng nhỏ hơn 10 3 CFU/ml và nếu mật độ vi khuẩn tổng cộng vượt 10 7 CFU/ml sẽ có hại cho tôm cá nuôi..
- Do đó, có thể thấy rằng môi trường nước tại các bể nuôi cá chình ở các địa điểm thu mẫu đã trở nên bẩn và có nguy cơ gây hại cho cá nuôi..
- Nhìn chung, sự biến đổi mật độ vi khuẩn tổng cộng ở các bể qua 2 đợt thu tương đối thấp.
- Việc quản lý nguồn nước ở huyện Thới Lai cả 2 đợt đều tốt, nhưng cần chú ý tới bể 1 vì có mật độ vi khuẩn tổng cộng khá cao.
- So với mật độ vi khuẩn tổng cộng ở Khoa Thủy sản cũng cho thấy nước nuôi cá chình trong bể ở huyện Thới Lai được quản lý khá tốt..
- Tóm lại, kết quả phân tích mật độ vi khuẩn tổng cộng trong bể nuôi cá chình ở 2 địa điểm thu vẫn trong mức độ cho phép của tiêu chuẩn nghành Bộ Thủy sản (số 28 TCN 101:1997) về mật độ vi khuẩn tổng cộng trong nước nuôi thủy sản nhỏ hơn hoặc bằng 10 6 CFU/ml.
- 3.2 Kết quả kiểm tra ký sinh trùng.
- Sau khi phân tích 106 mẫu cá chình, thành phần loài và mức độ nhiễm ký sinh trùng trên cá chình được thể hiện ở Bảng 1..
- Bể thu mẫu Mật độ vi khuẩn (x 10^6 CFU/ml).
- Bảng 1: Thành phần loài và mức độ nhiễm ký sinh trùng trên cá chình.
- Qua 9 tháng phân tích mẫu cho thấy không có sự chênh lệch nhiều về tỷ lệ nhiễm giữa ký sinh trùng Dactylogyrus và Trichodina trên cá chình nuôi trong bể thu ở 2 địa điểm khác nhau.
- Kết quả phân tích cho thấy các mẫu cá chình nuôi chủ yếu nhiễm ngoại ký sinh trùng, không tìm thấy nội ký sinh trùng tại 2 địa điểm thu mẫu..
- Ở bể cá chình tại Khoa thủy sản, tỷ lệ nhiễm cao nhất là 89,7% và cường độ nhiễm (1-25 trùng/lame).
- Như vậy, với tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm như trên thì Trichodina không gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cá chình nuôi trong bể..
- Hình 3: Các loài ký sinh trùng trên cá chình (A) Trùng bánh xe Trichodina mặt bên (10X).
- 3.3 Kết quả phân lập vi khuẩn.
- Đề tài thu được 20 chủng vi khuẩn từ 106 mẫu cá, chi tiết về số chủng vi khuẩn ở mỗi điểm được thể hiện trong Bảng 2..
- Bảng 2: Số chủng vi khuẩn phân lập được ở 2 địa điểm.
- Địa điểm Số chủng vi.
- Cá chình bệnh với các dấu hiệu bệnh lý như: cá lờ đờ, cọ thân vào thành bể, da, vây xuất huyết, cá bị mất nhớt, có dịch trong xoang bụng, gan, thận, tỳ tạng nhợt nhạt (Hình 4).
- Các chủng vi khuẩn được phân lập từ gan, thận, tụy tạng trên môi trường TSA (tryptic soy agar).
- Sau 24 giờ ở 28 o C thu được khuẩn lạc to, tròn, vàng kem, trên môi trường GSP thu được khuẩn màu vàng, đây là môi trường đặc trưng để phân lập nhóm vi khuẩn Aeromonas spp.
- Vi khuẩn được tách ròng nhiều lần để thu được những chủng thuần..
- Hình 4: Cá chình bệnh biểu hiện bơi lờ đờ.
- 3.4 Kết quả định danh vi khuẩn.
- Các đặc điểm sinh hóa cho thấy đây là vi khuẩn Gram.
- Những đặc điểm này giống với mô tả của các tác giả trước về nhóm vi khuẩn Aeromonas spp.
- Hình 5: (A) Khuẩn lạc vi khuẩn A.
- (B) Khuẩn lạc vi khuẩn A.hydrophila trên môi trường GSP.
- (C) Hình nhuộm Gram vi khuẩn A.
- Từ 20 chủng vi khuẩn phân lập được chọn 4 chủng G6, G8, G5, G11 để định danh tới loài bằng bộ kít API 20E.
- Kết quả cho thấy đây là các chủng A.
- Bảng 4: Kết quả định danh vi khuẩn bằng bộ kít API 20E.
- Hình 6: Kết quả định danh bằng bộ kít API 20E Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã ghi nhận vi khuẩn A.
- hydrophila là một trong những tác nhân chính gây bệnh trên cá chình.
- Tóm lại, 4 chủng vi khuẩn G5, G6, G8, G11 gây bệnh trên cá chình là vi khuẩn A.
- hydrophila, 16 chủng còn lại thuộc giống vi khuẩn Aeromonas spp.
- Các dấu hiệu bệnh lý, đặc điểm sinh hóa cơ bản của các chủng vi khuẩn có sự tương đồng với nhiều tác giả trước đó (Đặng Thị Hoàng Oanh, 2006.
- 3.5 Kết quả kháng sinh đồ.
- Kết quả kháng sinh đồ được thể hiện trong Bảng 5..
- Bảng 5 cho thấy các chủng vi khuẩn kháng hoàn toàn đối với 4 loại thuốc kháng sinh amoxycillin/clavulanic acid, ampicillin và cephalexin, flumequine, và kháng khá cao với sulphamethoxazole/trimethoprim (65.
- Ngoài ra, các chủng vi khuẩn nhạy trung bình đối với: doxycycline (45.
- Bảng 5: Các chủng vi khuẩn thể hiện tính nhạy, nhạy trung bình, kháng đối với 15 loại thuốc kháng sinh.
- Tuy nhiên, tính kháng và nhạy với kháng sinh của các chủng vi khuẩn ở 2 điểm thu mẫu thì khác nhau.
- Kết quả so sánh các chủng vi khuẩn ở 2 điểm thu mẫu có thể thấy rằng đặc điểm kháng thuốc của các chủng vi khuẩn không giống nhau giữa các điểm, điều này cũng được nhiều tác giả ghi nhận,.
- điển hình là nghiên cứu của Sarter et al., 2001 đối với vi khuẩn Gram.
- trong môi trường nước, kết quả cũng ghi nhận sự khác nhau về đặc tính kháng thuốc của các chủng vi khuẩn ở các vùng nuôi khác nhau tại ĐBSCL.
- Hình 7: Khả năng kháng thuốc đối với các chủng vi khuẩn thu ở Khoa Thủy sản (A) và ở huyện Thới Lai (B).
- Qua kết quả kháng sinh đồ ở Hình 8 cho thấy các chủng vi khuẩn A.
- hydrophila gây bệnh trên cá chình ở 2 địa điểm thu còn nhạy cao với các kháng sinh: doxycycline, florfenicol, enrofloxacine, cefotaxime, tetracycline.
- các loại thuốc này để điều trị bệnh do vi khuẩn A..
- chủng vi khuẩn.
- Hình 8: Khả năng kháng thuốc đối với 4 chủng vi khuẩn A.
- Mật độ vi khuẩn tổng cộng trong bể nuôi cá chình dao động trong khoảng x10 6 CFU/ml, vẫn nằm trong giới hạn cho phép của cá chình nuôi trong bể..
- Có 2 nhóm ký sinh trùng là Trichodina và Dactylogyrus xuất hiện trên cá chình nuôi.
- Kết quả định danh 20 chủng còn lại thuộc giống vi khuẩn Aeromonas spp.
- Trong đó, có 4 chủng vi khuẩn Aeromonas hydrophila,..
- Kết quả làm kháng sinh đồ cho thấy các chủng vi khuẩn kháng hoàn toàn 4 loại thuốc kháng sinh:.
- Đặc điểm sinh hóa và kiểu ARN ribosom của vi khuẩn A.hydrophila phân lập từ bệnh phẩm thủy sản nuôi ở ĐBSCL