« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận án Tiến sĩ: Năng lực lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi


Tóm tắt Xem thử

- vì thế năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chính quyền cấp xã giữ vai trò hết sức quan trọng..
- Tuy vậy, song năng lực của lãnh đạo chính quyền cấp xã ở Sơn La vẫn chưa xứng tầm với yêu cầu, nhiệm vụ mới hiện nay.
- Mặc dù như vậy, nhưng cho đến nay vẫn chưa có những nghiên cứu chuyên sâu về năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi và sự ảnh hưởng của nó đến kết quả lãnh đạo phát triển KT-XH địa phương.
- Vì thế vấn đề nghiên cứu “Năng lực của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi”.
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Xác định các loại hình năng lực cơ bản cấu thành năng lực của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi.
- đồng thời xác định mối quan hệ giữa các loại hình năng lực này với kết quả lãnh đạo phát triển KT-XH địa phương.
- trên cơ sở đó đưa ra những khuyến nghị về đánh giá, lựa chọn và nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi..
- Đối tượng nghiên cứu: Năng lực của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi tỉnh Sơn La..
- Đóng góp thứ nhất: Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra và lượng hoá được mối quan hệ thuận chiều giữa: Năng lực tư duy-IQ.
- Năng lực cảm xúc-EQ.
- Năng lực huy động sự ủng hộ-XQ của lãnh đạo chính quyền cấp xã với KQLĐ phát triển KT-XH địa phương trong trường hợp tỉnh miền núi Sơn La, từ đó làm cơ sở để đo lường ảnh hưởng này tại các tỉnh miền núi Việt Nam..
- Do vậy, tác giả luận án đã xác định được khung năng lực của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi gồm 10 nhóm năng lực cơ bản cấu thành và xác định được 04 nhóm chính các tiêu chí đánh giá KQLĐ phát triển KT-XH xã..
- Đóng góp thứ tư: Kết quả nghiên cứu là căn cứ để lựa chọn đội ngũ cán bộ lãnh đạo chính quyền cấp xã có đủ năng lực lãnh đạo và là cơ sở để xây dựng hay bổ sung thêm các tiêu chí mới trong đánh giá năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạo cũng như KQLĐ phát triển KT-XH địa phương.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu tình huống về năng lực của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi tỉnh Sơn La.
- Kết quả nghiên cứu định lượng về năng lực của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi tỉnh Sơn La.
- Thảo luận kết quả nghiên cứu và khuyến nghị.
- Tổng quan nghiên cứu.
- Tổng quan các nghiên cứu về năng lực lãnh đạo.
- Trong lĩnh vực lãnh đạo, việc nghiên cứu về năng lực lãnh đạo và ảnh hưởng của năng lực lãnh đạo đến kết quả hoạt động lãnh đạo giữ vai trò đặc biệt quan trọng.
- năng lực cảm xúc (Emotional Quotient-EQ).
- năng lực huy động sự ủng hộ (eXecution Quotient-XQ) và kết quả hoạt động lãnh đạo nhằm giải quyết mục tiêu nghiên cứu của luận án..
- Tổng quan các nghiên cứu về năng lực tư duy (Intelligence Quotient-IQ).
- Đến nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về loại hình năng lực này..
- Tổng quan về năng lực tư duy được thể hiện qua bảng 1.1..
- Tổng quan về năng lực cảm xúcđược thể hiện qua bảng 1.2..
- Đối với lĩnh vực lãnh đạo/ quản lý, tính đến thời điểm hiện tại đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu về loại hình năng lực này.
- Kết quả tổng quan về năng lực huyđộng sựủng hộđược thểhiện qua bảng 1.3..
- Các biểu hiện của năng lực tư duy qua các nghiên cứu.
- năng lực học hỏi Trần Thị Vân Hoa (2011).
- năng lực suy nghĩ logic, phản biện.
- Các biểu hiện của năng lực cảm xúc qua các nghiên cứu.
- Biểu hiện của năng lực huy động sự ủng hộ qua các nghiên cứu.
- 6 Khả năng hướng đích, năng lực lãnh đạo thực thi.
- Trongđó, nội dung nghiên cứu về mối quan hệ giữa năng lực lãnh đạo và kết quả lãnhđạo có ý nghĩa đặc biệt quan trọngđối với sự thành côngcủa nhà lãnhđạo cũng như sự phát triển của doanh nghiệp/ tổ chức.
- Các nghiên cứu vềảnh hưởng của năng lực lãnh đạo đến kết quả lãnhđạo doanh nghiệp/ tổ chức được tổng hợp trong bảng 1.5..
- Các nghiên cứu về kết quả lãnh đạo doanh nghiệp/ tổ chức.
- lãnh đạo Nhà nghiên cứu.
- Các nghiên cứu về ảnh hưởng của năng lực lãnh đạo đến kết quả lãnh đạo doanh nghiệp/ tổ chức Loại hình.
- năng lực Yếu tố tác động Nhà nghiên cứu.
- Năng lực tư duy.
- năng lực học hỏi.
- Năng lực cảm xúc (EQ).
- Năng lực huy động sự ủng hộ (XQ).
- năng lực lãnh đạo thực thi.
- Các nghiên cứu về ảnh hưởng của năng lực lãnh đạo đến kết quả lãnh đạo chính quyền địa phương.
- 2 Năng lực lãnh đạo có quan hệ chặt chẽ với phong cách lãnh đạo và ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả lãnh đạo của chính quyền địa phương.
- 2014) 3 Năng lực nhà lãnh đạo có ảnh hưởng lớn đến kết quả lãnh đạo của chính.
- (2002) 4 Năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạo được xem như yếu tố mang tính quyết.
- định kết quả lãnh đạo phát triển địa phương.
- Phương (2013) 5 Năng lực lãnh đạo của các nhà quản lý đất nước phải theo kịp thời đại, sớm.
- Nguyễn Xuân Tệ (2004) 7 Năng lực đội ngũ cán bộ lãnh đạo có ảnh hưởng mang tính quyết định đối.
- N g u ồ n : T á c g i ả t ổ n g h ợ p đ ề x u ấ t Năng lực tư duy (IQ).
- Nghiên cứu định lượng.
- thang đo Nghiên cứu tổng quan.
- Nghiên cứu định lượng mẫu nhỏ.
- NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG VỀ NĂNG LỰC CỦA LÃNH ĐẠO CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ KHU VỰC.
- Nghiên cứu về “Năng lực của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi” là nghiên cứu năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chính quyền xã nói chung, dựa trên cơ sở nghiên cứu, xem xét, đánh giá nó trong mối quan hệ hữu cơ với KQLĐ phát triển KT-XH xã.
- Giả thuyết 1: Năng lực tư duy (IQ) của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi có quan hệ thuận chiều với kết quả lãnh đạo phát triển KT-XH xã..
- Giả thuyết 2: Năng lực cảm xúc (EQ) của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi có quan hệ thuận chiều với kết quả lãnh đạo phát triển KT-XH xã..
- Giả thuyết 3: Năng lực huy động sự ủng hộ (XQ) của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi có quan hệ thuận chiều với kết quả lãnh đạo phát triển KT-XH xã..
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG VỀ NĂNG LỰC CỦA LÃNH ĐẠO CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ.
- Mẫu nghiên cứu có đặc điểm: Về nghề nghiệp: Lãnh đạo chính quyền xã chiếm 33,33%.
- Thang đo Kết quả lãnh đạo phát triển KT-XH xã: được đo lường bằng 33 biến quan sát.
- Kiểm định mô hình nghiên cứu.
- THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1.
- Thảo luận kết quả nghiên cứu chính của luận án.
- Đối với kết quả nghiên cứu định tính.
- Kết quả cho thấy, khung năng lực của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi hay của lãnh đạo doanh nghiệp/ tổ chức đều bao gồm 03 loại hình năng lực cơ bản (IQ.
- Đồng thời cũng chỉ ra mối quan hệ thuận chiều giữa các loại hình năng lực lãnh đạo với KQLĐ.
- Đối với kết quả nghiên cứu định lượng 5.1.2.1.
- Như vậy, nghiên cứu này đã xác định được các nhóm năng lực lãnh đạo cần thiết của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi và các nhóm chỉ tiêu phản ánh KQLĐ phát triển KT-XH địa phương..
- làm đúng ngay từ khâu tuyển dụng, đề bạt cán bộ lãnh đạo chính quyền cấp xã.
- Đối với lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi Cần tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo thông qua học tập, rèn luyện từ thực tiễn.
- Luận án đã chỉ ra 03 loại hình năng lực cơ bản cấu thành năng lực của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi tỉnh Sơn La gồm: IQ.
- Sau khi EFA, tác giả xác định được khung năng lực của lãnh đạo chính quyền (10 nhóm) và các tiêu chí đánh giá KQLĐ phát triển KT-XH (4 nhóm) cho các xã miền núi tỉnh Sơn La..
- Kết quả nghiên cứu là gợi ý giúp các nhà tổ chức cấp trên, chính quyền và nhân dân các xã khu vực miền núi có cơ sở đánh giá năng lực của lãnh đạo chính quyền cấp xã cũng như KQLĐ phát triển KT-XH địa phương.
- Hạn chế của nghiên cứu.
- Các hướng nghiên cứu tiếp theo.
- Một là, nghiên cứu: Năng lực của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi - Nghiên cứu từ một số tỉnh miền núi khu vực miền bắc, miền trung và miền nam..
- Hai là, nghiên cứu: Tác động do chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước đến mối quan hệ giữa năng lực của lãnh đạo chính quyền cấp xã và KQLĐ phát triển KT-XH các xã khu vực miền núi..
- Ba là, xây dựng bộ tiêu chí đánh giá kết quả lãnh đạo phát.
- Bốn là, nghiên cứu: Sự khác biệt giữa năng lực của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi với năng lực của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền xuôi..
- Năm là, nghiên cứu mối quan hệ giữa IQ hoặc EQ hay XQ của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi hoặc miền xuôi với kết quả lãnh đạo phát triển KT-XH xã..
- Có thể khẳng định, năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chính quyền cấp xã giữ vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển KT-XH địa phương.
- Tuy nhiên cho đến nay chưa có nhiều nghiên cứu liên quan đến vấn đề này, đặc biệt là những nghiên cứu chuyên sâu về năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chính quyền cấp cơ sở và sự ảnh hưởng của nó đến kết quả lãnh đạo phát triển KT- XH các xã ở khu vực miền núi..
- kết quả lãnh đạo phát triển KT-XH xã.
- mối quan hệ giữa năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạo và kết quả lãnh đạo phát triển KT-XH các xã khu vực miền núi trên địa bàn tỉnh Sơn La..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, năng lực của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi gồm 03 loại hình năng lực cơ bản:.
- Năng lực tư duy (IQ).
- năng lực cảm xúc (EQ) và năng lực huy động sự ủng hộ (XQ) cấu thành;.
- Đồng thời kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng: Năng lực tư duy (IQ).
- năng lực cảm xúc (EQ).
- năng lực huy động sự ủng hộ (XQ) của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi có ảnh hưởng tác động thuận chiều đến kết quả lãnh đạo phát triển KT-XH xã.
- Trong đó: Năng lực tư duy (IQ) của nhà lãnh đạo có ảnh hưởng mạnh nhất đến kết quả lãnh đạo phát triển KT-XH xã.
- tiếp theo là năng lực huy động sự ủng hộ (XQ).
- và cuối cùng là năng lực cảm xúc (EQ)..
- Như vậy, với các kết quả nghiên cứu trên, luận án đã có những đóng góp mới nhất định, cụ thể: Về mặt lý luận, luận án đã khẳng định năng lực của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi gồm 03 loại hình năng lực cơ bản (IQ.
- đưa ra khung năng lực của lãnh đạo chính quyền cấp xã và xác định các nhóm chỉ tiêu chính đánh giá KQLĐ phát triển KT-XH xã.
- Về mặt thực tiễn, luận án giúp các nhà tổ chức cấp trên, chính quyền và nhân dân các xã khu vực miền núi có thêm căn cứ đánh giá năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chính quyền xã

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt