« Home « Kết quả tìm kiếm

Chứng minh nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật trong Truyện Kiều


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ BÀI: CHỨNG MINH NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TÂM LÍ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN KIỀU.
- Truyện Kiều của Nguyễn Du là kiệt tác trong lịch sử văn chương Việt Nam..
- Diễn biến tâm trạng phức tạp của Thúy Kiều: Nguyễn Du hóa thân vào Kiều để thấu hiểu và cảm thông, thương xót nàng..
- o Kiều sống trong tâm trạng đầy sóng gió và mặc cảm: Cảm thấy mình có lỗi trong việc lỡ làng duyên phận với Kim Trọng..
- Bị ép phải làm kỹ nữ tiếp khách làng chơi ở chốn lầu xanh, Thúy Kiều cảm thấy hổ thẹn, nhục nhã và đau xót cho hoàn cảnh trớ trêu của mình..
- Dường như Nguyễn Du lặng lẽ quan sát, theo dõi và thể hiện chính xác tâm trạng phức tạp của Kiều để càng thương xót nàng hơn..
- Ngòi bút xây dựng hình tượng nhân vật, miêu tả tâm lí nhân vật của Nguyễn Du đã đạt tới trình độ sắc sảo, điêu luyện..
- Đề bài: Từ các đoạn trích trong “Truyện Kiều” đã học, anh (chị) hãy chứng minh nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của Nguyễn Du..
- “Truyện Kiều” của đại thi hào Nguyễn Du là kiệt tác có một không hai trong lịch sử văn chương Việt Nam.
- Nguyễn Du xứng đáng là bậc thầy về sử dụng ngôn ngữ, về tả cảnh, tả người, đặc biệt là miêu tả tâm lí nhân vật đã đạt tới trình độ điêu luyện và tinh tế..
- Trong đoạn trích “Trao duyên”, nhà thơ tập trung thể hiện diễn biến tâm trạng phức tạp của Thúy Kiều.
- Để đáp ứng yêu cầu của lũ tham quan ô lại, Thúy Kiều chỉ còn một cách là bán mình để lấy ba trăm lạng vàng chuộc cha..
- Kiều sống với tâm trạng đầy sóng gió và mặc cảm.
- Trước sự thật phũ phàng là ngày mai nàng sẽ thuộc về tay Mã Giám Sinh, Thúy Kiều cảm thấy như chính mình là người có lỗi trong chuyện tình duyên dang dỡ, là thủ phạm gây ra nỗi bất hạnh cho Kim Trọng.
- Thúy Kiều mang nặng mặc cảm là người có lỗi.
- Đối diện với gia cảnh tan nát và tâm trạng rối bời, nàng chỉ biết âm thầm khóc than cho duyên phận, cho số kiếp không may.
- Nghĩ là làm, Thúy Kiều đã trao duyên cho Thúy Vân khi cô em gái vừa chợt tỉnh giấc xuân..
- Dường như Nguyễn Du đã hóa thân vào Thúy Kiều để thấu hiểu, thông cảm và xót thương cho nàng, thay nàng nói lên những lời làm rung động tâm can người nghe:.
- Tội nghiệp thay cho Kiều! Nguyễn Du hiểu tường tận tâm thế, vị thế của nàng lúc này nên mới dùng những từ hàm chứa nỗi đau đớn, chua xót như cậy (tin cậy mà nhờ vả), chịu lời, lạy, thưa.
- Nguyễn Du đặc tả tâm trạng đau khổ của Thúy Kiều khi nghĩ tới người yêu giờ đây đang thăm thẳm tận đất Liêu Dương, chưa hề biết đến sự tan vỡ bất ngờ của tình yêu đôi lứa..
- Kiều có ý coi đây là món nợ tình, kiếp này chưa trả được thì đành mang khối tình theo xuống tuyền đài chưa tan, Thúy Kiều tội nghiệp biết chừng nào và cũng cao cả biết.
- Trong quá trình diễn biến tâm lí của Thúy Kiều có rất nhiều mâu thuẫn.
- Nguyễn Du với ngòi bút kì tài đã miêu tả thành công một cơn khủng hoảng, trận sóng gió tơi bời trong lòng người con gái tài hoa bạc mệnh.
- Đức vị tha, nhân ái cao cả ấy của Thúy Kiều khiến cho người đời cảm phục và yêu mến nàng hơn..
- Chỉ qua bốn câu thơ, Nguyễn Du đã miêu tả thật sông động bức tranh sinh hoạt đặc trưng ở chốn lầu xanh.
- Hai câu thơ tả tâm lí này cũng có thể coi là tuyệt bút.
- Nhịp điệu, âm hưởng và phép điệp từ kết hợp hài hòa, tự nhiên đã diễn tả thật chính xác tâm trạng trĩu nặng sầu thương của Thúy Kiều.
- Đêm khuya thanh vắng, nỗi sầu thương ấy như hiện rõ thành hình, thành khối là Thúy Kiều bằng xương bằng thịt.
- Thúy Kiều buộc phải xa cha mẹ, xa tổ ấm để bước lên cỗ xe định mệnh: “Vó câu khấp khểnh, bánh xe gập gềnh”, lao đi trên con đường mịt mù, vô định.
- Nguyễn Du không chỉ dừng lại ở mức “đọc” được tâm trạng Thúy Kiều mà sâu hơn thế, thi sĩ thực sự thông cảm và rung động trước nỗi khổ tâm của nàng, đồng thời truyền sự rung động mãnh liệt ấy đến trái tim, khối óc người đọc, tạo nên mối dây đồng tình, đồng điệu..
- Thúy Kiều cay đắng nghĩ tới sự tương phản giữa quá khứ tươi đẹp, hạnh phúc và hiện thực đen tối, phũ phàng:.
- Thực ra, tạo hóa chẳng nỡ đày đọa Thúy Kiều - người con gái tài sắc vẹn toàn, mà chính là cái thế lực vạn ác trong xã hội đã dìm nàng xuống bùn đen nhơ nhớp..
- Hai câu thơ cuối đúc kết tâm trạng cô đơn, đau khổ của Thúy Kiều.
- Viết được những câu thơ như thế, chứng tỏ ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật của đại thi hào Nguyễn Du xứng đáng là bậc thầy trong lịch sử văn chương nước ta..
- Trong đời mình, Nguyễn Du đã từng gặp, từng biết nhiều loại người.
- Ông thấu hiểu tính cách và tâm lí của họ đến mức khi cầm bút vẽ lên hạng người nào là đúng chân dung, tính cách và tâm lí của hạng người ấy.
- Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, nhất là miêu tả tâm lí nhân vật của Nguyễn Du trong “Truyện Kiều” đã tạo nên cho tác phẩm giá trị muôn đời.