« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐáNH GIá Sự BIếN ĐộNG QUầN THể Cá LƯỡI TRÂU (CYNOGLOSSUS MICROLEPIS) TRÊN SÔNG HậU


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỘNG QUẦN THỂ CÁ LƯỠI TRÂU (Cynoglossus microlepis) TRÊN SÔNG HẬU.
- Cá lưỡi trâu, Cynoglossus microlepis, biến động quần thể, sông Hậu, lưới cào.
- Cá lưỡi trâu (Cynoglossus microlepis) được nghiên cứu trên sông Hậu từ tháng 6 năm 2012 đến tháng 5 năm 2013 bằng lưới cào, có 12 đợt thu mẫu trên 3 vùng chính trên sông Hậu là An Giang (thượng nguồn), Cần Thơ (giữa nguồn) và Sóc Trăng (hạ nguồn) nhằm theo dõi các thông số về biến động quần thể của loài này.
- FISAT được dùng dựa trên tầng suất chiều dài để phân tích các tham số tăng trưởng và mức chết.
- Kết quả cho thấy loài này xuất hiện quanh năm nhưng bị khai thác ở giai đoạn còn nhỏ, cỡ cá chủ yếu từ 0,5-22,5 cm, chiều dài tối đa mà cá có thể đạt được là L.
- 44,33 cm, hệ số tăng trưởng K = 1,02/năm, tuổi cá tại thời điểm chiều dài cá bằng 0 là t 0 = 0,01 năm.
- Cá kích cỡ lớn hơn 25 cm phân bố ở vùng cửa sông ven biển trong khi cá có kích cỡ nhỏ hơn thì tập trung chủ yếu ở vùng thượng nguồn (An Giang) và giữa nguồn (Cần Thơ), cá kích cỡ lớn hơn 24,5 cm chỉ chiếm 1%, trong khi cá kích cỡ từ 0,5-12,5 cm chiếm 81% về số lượng, mỗi năm có 2 đợt bổ sung quần đàn nhưng thời điểm bổ sung lại không giống nhau giữa các vùng ở lần bổ sung thứ nhất, trong khi ở lần bổ sung thứ hai thì không có sự khác biệt giữa các vùng..
- Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có diện tích gần 4 triệu ha, diện tích mặt nước nội địa khoảng 954.000 ha, mạng lưới sông ngòi chằng chịt với sản lượng khai thác thủy sản năm 2012 đạt 5,8 triệu tấn (Tổng cục Thống kê, 2013), nước lũ hằng năm từ 2-4 tháng/năm nên nguồn lợi cá nước ngọt ở đây phong phú về sản lượng và thành phần loài.
- Trong đó, cá lưỡi trâu (Cynoglossus microlepis) thuộc họ Cynoglossidae, bộ Pleuronectiformes (Cá bơn) là loài cá sống tầng đáy, sinh sống tự nhiên được cả nước ngọt và nước lợ.
- Đây là loài cá có giá trị kinh tế cao, được nhiều người ưa thích, tuy nhiên thông tin về loài cá này thì rất hạn chế, đặc biệt là biến động quần thể của loài - sự biến động về thông số có ảnh hưởng đến quần đàn của loài ở hiện tại và các ảnh hưởng của chúng trong tương lai (Emygdio, 2003).
- Tuy nhiên, mỗi loài có 1 giá trị thông số riêng và tùy theo điều kiện môi trường mà các thông số của cùng một loài có thể khác nhau (Pauly, 1983), những thông số cơ bản như: sự biến động về kích cỡ, hệ số khai thác, mức chết tự nhiên, chết do khai thác, hệ số tăng trưởng, tuổi và thời điểm bổ sung quần đàn (Gulland và Rosenberg, 1992), đây là những thông số làm cơ sở cho việc quản lý nguồn lợi thủy sản, giúp duy trì và phát triển nguồn lợi thủy sản bền vững..
- Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá biến động quần thể, cung cấp các thông tin cơ bản về sự biến động các thông số nhằm cung cấp thông tin và góp phần bảo vệ nguồn lợi loài này trên cơ sở khai thác và phát triển bền vững..
- Nghiên cứu đã được thực hiện trên sông Hậu, sông này dài 225 km chiếm 5% tổng chiều dài của sông Mekong, chiều rộng từ 60-300 m, sông rộng dần khi tiến ra cửa sông qua 2 cửa chính là Trần Đề và Định An, khoảng cách hai cửa sông này là 18 km (Ngô Trọng Thuận, 2013), phần chính của sông xuyên qua 3 tỉnh: An Giang (thượng nguồn), Cần Thơ (giữa nguồn) và tiếp xúc với Biển Đông tại tỉnh Sóc Trăng nơi cuối nguồn (Hình 1)..
- tháng để theo dõi kích cỡ, tần suất xuất hiện theo từng thủy vực, số liệu tần suất chiều dài (cm) của cá được thu từ tháng 6/2012 đến tháng đợt)..
- Hình 1: Bản đồ khu vực nghiên cứu Xác định mối tương quan chiều dài trọng lượng.
- b: hệ số mũ tăng trưởng của cá, gần bằng 3.
- đối với các loài có sự tăng trưởng đồng bộ.
- L: chiều tổng của cá (cm) Xác định sự biến động quần đàn theo phương trình tăng trưởng Von – Bertalanffy (Gayanilo et al, 2005):.
- chiều dài tối đa mà cá có khả năng đạt được (cm).
- t 0 : là tuổi lý thuyết tại đó cá có chiều dài bằng 0, t 0 thường gần bằng 0 và có giá trị âm.
- K : là hệ số tăng trưởng để đạt đến chiều dài L.
- Các thông số quần đàn được xác định thông qua phân tích tần suất chiều dài (cm) FiSAT II (Gayanilo và Pauly,1997).
- Chiều dài tối đa mà cá đạt được (L.
- Từ đó, một bộ các tham số của phương trình tăng trưởng von Bertalanffy (L.
- suất chiều dài (Pauly et al., 1994), Z= F+M.
- Hệ số chết tự nhiên (M) tính theo công thức của Pauly (1987), F là mức chết do khai thác, E là hệ số khai thác với E=F/Z.
- 3.1 Các thông số trong biến động quần thể của cá lưỡi trâu (Cynoglossus microlepis).
- Chiều dài tối đa mà cá có thể đạt được là L∞.
- Hệ số chết tự nhiên với M = 1,65/năm, hệ số chết do khai thác F = 4,82/năm và hệ số khai thác E = 0,14..
- Dựa vào số liệu tần số chiều dài qua 12 đợt thu mẫu thì thấy có 2 thời điểm xuất hiện đàn cá mới trong năm là tháng 1-2 và tháng 9-10 (Hình 2)..
- Hình 2: Kích cỡ cá lưỡi trâu Cynoglossus microlepis qua các tháng khác nhau trong vùng nghiên cứu.
- Hình 3: Đường cong tăng trưởng giữa độ dài tuổi của cá lưỡi trâu Cynoglossus microlepis.
- Tuy nhiên, cá lưỡi trâu khai thác được qua các đợt thu mẫu là cá nhỏ, kích cỡ tập trung nhiều từ 8,2-22,5 cm tức là cá chỉ ở độ tuổi 0,3-0,7 năm tuổi (Hình 3), trong khi cá có thể đạt đến 38 cm ở độ tuổi là 1,5 tuổi.
- cá lưỡi trâu trên sông Hậu bị khai thác ở giai đoạn còn nhỏ..
- Dựa vào đường cong tăng trưởng phương pháp ELEFAN/ FISAT II kết quả ở ( Bảng 1)..
- Mức chết của cá lưỡi trâu biến động từ 6,4-7,9 /năm, đây là mức chết rất cao, do cá sống ở tầng đáy và ngư cụ khai thác là ghe cào mắt lưới nhỏ, tần suất khai thác cao, tỷ lệ cá kích cỡ nhỏ chiếm 81% (Hình 7b), trong đó chết tự nhiên chiếm từ 3,5 đến 4,7 do điều kiện môi tường bất lợi, cho sự sinh trưởng và phát triển..
- Bảng 1: Các tham số tăng trưởng của cá theo phương trình trưởng Von-Bertalanffy.
- An Giang .
- Hình 4: Hệ các đường cong tăng trưởng của cá lưỡi trâu Cynoglossus Microlepis ở Cần Thơ (a), An Giang (b) và Sóc Trăng (c).
- 3.2 Bổ sung quần đàn cá lưỡi trâu (Cynoglossus microlepis).
- Kết quả thấy rằng có 2 đỉnh điểm bổ sung quần đàn cá mới cho mỗi khu vực và có sự khác biệt về thời gian ở lần thứ nhất giữa các vùng, ở vùng thượng nguồn An Giang thì đàn cá con xuất hiện.
- tập trung vào tháng 1, 2 trong khi ở vùng giữa nguồn (Cần Thơ) là tháng 7 và vùng hạ nguồn cửa sông (Sóc Trăng) là tháng 5.
- Tuy nhiên, sự xuất hiện quần đàn thứ 2 kéo dài hơn từ tháng 6-8 là không có sự khác biệt giữa các vùng khác nhau trên sông Hậu (Hình 5)..
- Hình 5: Sự bổ sung quần đàn của loài cá lưỡi trâu Cynoglossus Microlepis của tỉnh An Giang (a), Cần Thơ (b), Sóc Trăng (c).
- 3.3 Mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng cá lưỡi trâu (Cynoglossus microlepis).
- Kết quả ở Hình 6 thấy rằng cá lớn xuất hiện nhiều ở vùng cửa sông (Sóc Trăng), sự tương quan chiều dài và trọng lượng thể hiện qua phương trình W=0,0253L 2,2621 , trong khi ở An Giang và Cần Thơ thì và phương trình tương quan lần lượt là W=0,00661 L 2,8189 và w=0,01L 2,5695.
- Cá kích cỡ lớn xuất hiện nhiều ở ST và số.
- thể hiện độ mặn có ảnh hưởng đến sự phân bố cá thể có kích cỡ lớn 30 cm chiều dài, trong khi ở AG chiều dài cá lớn nhất chỉ là 25 cm, đây có thể là sự di cư của cá thể lớn ra vùng cửa sông..
- Hệ số tương quan R 2 >.
- 0,9 cho tất cả các vùng, điều này thể hiện mối tương quan chặt chẽ giữa chiều dài và trọng lượng, là thông số chỉ rõ cá khai thác còn ở kích cỡ nhỏ đang tăng trưởng, mức độ tăng trưởng giữa chiều dài và trọng lượng là bằng tương đương nhau (R 2 >.
- Hình 6: Tương quan giữa chiều dài (cm) và trọng lượng (g) của loài cá lưỡi trâu Cynoglossus microlepis ở An Giang (a), Cần Thơ (b) và Sóc Trăng (c).
- Ngoài ra, sự xuất hiện của cá ở vùng thượng nguồn (An Giang) nhiều nhất trong khi ở vùng hạ nguồn ở Sóc Trăng xuất hiện ít nhất và cá vùng này có kích cỡ lớn nhiều hơn so với ở An Giang và Cần.
- Ngoài ra, tỷ lệ cá khai thác nhỏ hơn 12,5 cm chiếm 81%, cá lớn hơn 24,5 cm chỉ chiếm 1% (Hình 7b)..
- số lượng loài cá lưỡi trâu Cynoglossus microlepis theo tỉnh (a) theo kích cỡ (b).
- Cá lưỡi trâu xuất hiện quan năm nhưng cá lớn xuất hiện chủ yếu ở vùng cửa sông trong khi cá kích cỡ nhỏ xuất hiện nhiều ở vùng thượng nguồn..
- Mức chết cao do môi trường bất lợi và do khai thác nên làm ảnh hưởng đến quần thể trong tương lai..
- Có 2 thời điểm bổ sung quần đàn, nhưng có sự khác biệt giữa các vùng ở đợt 1 và không có sự khác biệt ở đợt 2..
- Cá khai thác là cá còn nhỏ, mức chết cao do môi trường sống và do khai thác bằng ngư cụ mắt lưới nhỏ.