« Home « Kết quả tìm kiếm

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TƯƠNG QUAN CHIỀU DÀI TRỌNG LƯỢNG CÁ BỐNG CÁT TỐI, GLOSSOGOBIUS GIURIS, Ở SÓC TRĂNG


Tóm tắt Xem thử

- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TƯƠNG QUAN CHIỀU DÀI TRỌNG LƯỢNG CÁ BỐNG CÁT TỐI, Glossogobius giuris, Ở SÓC TRĂNG.
- Glossogobius giuris, tăng trưởng đồng bộ, tương quan chiều dài trọng lượng cá, Việt Nam.
- Cá bống cát tối (Glossogobius giuris) là loài cá bống thuộc họ Gobiidae, phân bố ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), đặc biệt là khu vực ven biển Sóc Trăng, và là loài có giá trị kinh tế khá cao.
- Nghiên cứu mối tương quan chiều dài và trọng lượng và hệ số tăng trưởng (b) của loài này được thực hiện ở huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng từ tháng 9 năm 2013 đến tháng 02 năm 2014.
- Kết quả thu được 325 mẫu cá bằng lưới đáy ở sông Cồn Tròn – Cù Lao Dung.
- Giới tính của loài này được phân biệt dựa vào hình thái ngoài của gai sinh dục.
- Chiều dài tổng (cm) và cân trọng lượng cơ thể (g) của cá được xác định để làm cơ sở phân tích tương quan chiều dài, trọng lượng và xác định giá trị của hệ số tăng trưởng.
- Kết quả cho thấy tỉ lệ giới tính của loài này tương đương 1:1.
- Sự tăng trưởng của loài Glossogobius giuris ở khu vực nghiên cứu thuộc nhóm trăng.
- đoán hình thức tăng trưởng của cá (Froese, 2006)..
- Tuy nhiên, hiện nay có khá ít nghiên cứu về tương quan chiều dài và trọng lượng cá đặc biệt là cá bống cát tối Glossogobius giuris (Hamilton, 1822) phân bố ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)..
- Cá bống cát tối (Glossogobius giuris) là một trong những loài cá thuộc họ cá bống trắng (Gobiidae) có thịt thơm ngon và có giá trị kinh tế khá cao (Nguyễn Văn Hảo, 2005), phân bố ở một số vùng nước lợ và nước ngọt ở ĐBSCL và sông suối ở Tây Nguyên (Mai Đình Yên, 1992.
- Trên thế giới, loài này phân bố ở một số quốc gia như Campuchia và Philippines (Katherine et al., 2012.
- Tuy nhiên, trong thời gian gần đây thì nguồn lợi cá bống cát tối đang bị suy giảm nghiêm trọng do khai thác quá mức, môi trường bị ô nhiễm, sử dụng ngư cụ mang tính chất hủy diệt (te đẩy, lưới đáy, lưới rê) và nhận thức của người dân về chính sách bảo vệ nguồn lợi thủy sản còn hạn chế (Mai Viết Văn, 2009).
- Thêm vào đó, hiện nay, có ít nghiên cứu về mối tương quan chiều dài và trọng lượng cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của cá bống cát tối phân bố ở ĐBSCL..
- Vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định mối tương quan chiều dài trọng lượng theo giới tính và giữa hai mùa của loài này cũng như là sự biến đổi của hệ số tăng trưởng theo mùa và theo giới tính.
- Kết quả của đề tài không chỉ góp phần bổ sung cơ sở khoa học về sự sinh trưởng và mối quan hệ giữa chiều dài và trọng lượng cá bống cát tối, mà còn cung cấp những thông thiết yếu cho sự quản lý nguồn lợi của loài này cũng như những loài cá bống khác có đặc điểm hình thái gần giống cá bống cát tối trong cùng khu phân bố..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Phương pháp nghiên cứu:.
- Mẫu sau khi thu được cố định trong formalin 10% trước khi mang về Phòng thí nghiệm Động vật, Bộ môn Sư phạm Sinh học, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ để tiến hành cân trọng lượng và đo chiều dài cá..
- Xác định sự tăng trưởng của cá: Mẫu cá được phân biệt giới tính bằng hình thái của gai sinh dục (con cái có gai sinh dục màu hồng đậm và hình oval, trong khi đó, gai sinh dục của con đực hình nhọn và có màu hồng nhạt) trước khi phân tích mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng cũng như hệ số tăng trưởng.
- Sự tăng trưởng của cá bống cát tối được xác định thông qua việc phân tích mối quan hệ giữa chiều dài toàn thân (L) và trọng lượng (W) cá theo công thức W = a*L b của Pauly (1990)..
- Đặc điểm tăng trưởng của cá được thể hiện thông qua tham số tăng trưởng b (tăng trưởng đồng bộ khi b = 3, tăng trưởng ưu thế trọng lượng hơn chiều dài khi b >.
- 3, tăng trưởng ưu thế chiều dài hơn trọng lượng khi b <.
- Phần mềm Minitab v.16 được sử dụng để kiểm định sự khác biệt về tỉ lệ giới tính, chiều dài (L) và trọng lượng (W) của giới đực và cái cũng như là của hai mùa khô và mưa của loài Glossogobius giuris.
- Mối tương quan chiều dài và trọng lượng cá được xác định bằng tính năng regression của phần mềm này.
- Sự biến đổi của hệ số tăng trưởng b giữa hai mùa và hai giới cũng được phân tích bằng phương pháp phân tích phương sai (ANOVA)..
- Kiểm dịnh Student được sử dụng để xác định giá trị của hệ số tăng trưởng so với giá trị tăng trưởng đồng đều (giá trị 3).
- Tất cả các phép thử đều được xác định ở mức ý nghĩa α = 0.05..
- Hình 1: Cù Lao Dung, Sóc Trăng (Dấu mũi tên: Địa điểm thu mẫu) 3 KẾT QUẢ THẢO LUẬN.
- 3.1 Tỉ lệ giới tính trong quần đàn.
- Qua 6 tháng nghiên cứu, từ tháng 9/2013 đến tháng mẫu cá được thu bằng lưới đáy ở sông Cồn Tròn cho thấy tỉ lệ cái và đực của quần đàn loài Glossogobius giuris ở các tháng 9, 10, 11 và tháng 12, 1 tương đương với tỉ lệ 1:1 (p >.
- tỉ lệ này ở tháng 2 khác 1:1 (p <.
- Tuy nhiên, tỉ lệ giới tính chung của quần đàn loài Glossogobius giuris tương đương với 1:1 (p >.
- 0,05, Bảng 1), điều này cho thấy tỉ lệ giới tính tham gia vào sinh sản của loài G.
- giuris tương đương 1:1, kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Lê Thị Ngọc Thanh (2010)..
- Bảng 1: Số lượng và tỉ lệ giới tính của loài Glossogobius giuris.
- Tháng Giới tính Tổng Tỉ lệ.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ giới tính chung của loài Glossogobius giuris trong nghiên cứu này phù hợp với một số nghiên cứu ở các loài cá khác thuộc họ Gobiidae: Pseudapocryptes elongatus (Tran Dac Dinh, 2008), Periophthalmodon schlosseri (Mazlan &.
- Rohaya, 2008) và phù hợp với tỉ lệ giới tính chung của đa số các loài là 1:1 (Vũ Trung Tạng, 2000)..
- 3.2 Mối tương quan chiều dài và trọng lượng Kết quả phân tích sự tăng trưởng của loài Glossogobius giuris ở mỗi tháng cho thấy mối tương quan chiều dài và trọng lượng thân của loài này khá chặt chẽ với nhau (tất cả trường hợp R 2 >.
- Kết quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Lê Thị Ngọc Thanh (2010) và nghiên cứu của Tô Thị Mỹ Hoàng (2009)..
- Hệ số mũ hay còn gọi là hệ số tăng trưởng b trung bình của Glossogobius giuris là 2,7157±.
- Giá trị này ở cá cái dao động từ 2,2223 đến 3,0021;.
- Hệ số mũ b trung bình giữa cá cái, cá đực và cả quần đàn qua 6 tháng khảo sát khác nhau không có ý nghĩa về mặt thống kê (p >.
- Bảng 2: Các tham số hồi quy giữa chiều dài và trọng lượng ở giới đực.
- Tháng Cỡ mẫu (n) Chiều dài tổng L Min L Max Tham số hồi quy a b R 2.
- Hệ số mũ b trung bình của Glossogobius giuris đực vào mùa mưa dao động từ 2,289 đến 2,934, ở mùa khô dao động từ 2,161 đến 2,224 (Bảng 2).
- Hệ số mũ b trung bình ở loài Glossogobius giuris đực vào mùa mưa cao hơn mùa khô (p <.
- Điều này có thể do lượng mưa tạo điều kiện cho sự phát triển của nhiều loài thủy sinh trong đó có nguồn thức ăn của cá bống cát tối nên thuận lợi cho loài.
- Giá trị trung bình của hệ số mũ b ở loài Glossogobius giuris cái vào mùa mưa là giá trị nhỏ nhất 2,004 và giá trị lớn nhất là 3,002, ở mùa khô là giá trị nhỏ nhất 2,22 và giá trị lớn nhất là 2,88 (Bảng 3).
- Hệ số mũ b trung bình ở loài Glossogobius giuris cái vào mùa mưa cao hơn mùa khô (p <.
- Bảng 3: Các tham số hồi quy giữa chiều dài và trọng lượng ở giới cái.
- Hệ số mũ b trung bình ở loài Glossogobius giuris cái lớn hơn cá đực, nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê (ANOVA, p >.
- Điều này có thể cho thấy rằng sự tăng trưởng của cá đực và cái là gần giống nhau.
- Kết quả phép thử Student cho thấy hệ số mũ b trung bình ở cá cái và cá đực vào mùa mưa đều có giá trị tương đương với 3 (p >.
- tuy nhiên, hệ số này ở cá cái vào mùa khô và cá đực vào mùa khô đều nhỏ hơn 3 (p.
- Tuy nhiên, khi xét chung cả quần đàn, hệ số trăng trưởng b (được lấy từ phương trình hồi quy tương quan giữa chiều dài và trọng lượng cá bống.
- 0.05), điều này cho thấy cá bống cát tối thuộc nhóm cá tăng trưởng đồng đều (chiều dài, chiều cao thân và chiều rộng của thân cá) theo thời gian..
- Kết quả nghiên cứu này gần giống với kết quả nghiên cứu của Khatoon et al.
- (2013) ở một số loài.
- cá phân bố ở vùng biển Pakistan.
- Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu này khác với kết quả nghiên cứu của Mahmood et al.
- (2012) ở loài lisha melastoma phân bố ở vùng biển Pakistan..
- Hình 2: Tương quan chiều dài và trọng lượng loài Glossogobius giuris 4 KẾT LUẬN.
- Tỉ lệ giới tính trong quần đàn của loài Glossogobius giuris ở khu vực nghiên cứu tương đương 1:1, phù hợp với tỉ lệ chung của đa số các loài cá..
- Kết quả phân tích cho thấy mối tương quan chiều dài và trọng lượng của loài Glossogobius giuris khá chặt chẽ.
- Sự tăng trưởng của cá đực và cái tương đương nhau.
- Sự tăng trưởng của loài Glossogobius giuris có sự tăng trưởng tương đối đồng bộ ( b  3.
- hệ số tăng trưởng của loài này ở mùa mưa cao hơn mùa khô..
- Đặc điểm sinh học của một số loài cá bống phân bố ở tỉnh Sóc Trăng.
- Thành phần loài và đặc điểm sinh học của một số loài cá bống kinh tế ở tỉnh Bạc Liêu và Sóc Trăng..
- Thành phần loài khu hệ cá, tôm phân bố vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu, Chuyên đề nghiên cứu sinh