« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi HK 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2011-2012- THPT Trưng Vương


Tóm tắt Xem thử

- Quân và dân miền Nam đã chiến đấu và giành thắng lợi như thế nào trong cuộc đấu tranh chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ từ năm 1961 đến năm 1965?.
- “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh của Mỹ? Ý nghĩa của những thắng lợi đó?.
- Hãy cho biết những thắng lợi quân sự của quân dân miền Nam đánh bại chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh của Mỹ? Ý nghĩa của những thắng lợi đó?.
- Những thắng lợi của quân và dân miền Nam đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”của đế quốc Mỹ từ năm 1961 đến năm 1965:.
- Vùng giải phóng ngày càng mở rộng, làm phá sản cơ bản “xương sống” của “Chiến tranh đặc biệt”..
- 2.1.1963, quân dân ta giành thắng lợi trong trận Ấp Bắc (Mỹ Tho), đánh bại 2.000 lính Sài gòn có cố vấn Mỹ chỉ huy, đã chứng minh quân dân miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ nguỵ, mở ra phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công” khắp miền Nam..
- làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ..
- Những thắng lợi quân sự của quân dân miền Nam đánh bại chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ:.
- Ý nghĩa: Giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mỹ phải tuyên bố “Mỹ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược (tức là thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”)..
- Nhân dân Mỹ và nhân dân thế giới phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mỹ..
- Vì sao Mĩ đề ra chiến lược chiến tranh “Đặc biệt”? Nêu âm mưu và thủ đoạn của kiểu chiến tranh này?.
- của chiến tranh Đặc biệt của Mĩ tiến hành ở MN từ 1961-1965..
- *Do thất bại trong phong trào Đồng khởi,từ năm 1961 Mĩ tiến hành đề ra chiến lược chiến tranh Đặc biệt ở MN..
- *Âm mưu: Đây là hình thức chiến tranh thực dân mới của Mĩ ,được tiến hành bằng quân đội tay sai(quân đội Sài gòn),chỉ huy là cố vấn Mĩ,phương tiện c/t của Mĩ..
- Lập bảng so sánh những điểm khác nhau giữa hai chiến lược “Chiến tranh đặc biệt và “Chiến tranh cục bộ của Mĩ ở miền Nam Việt Nam, theo mẫu sau:.
- Nội dung “Chiến tranh đặc biệt”.
- “Chiến tranh cục bộ”.
- “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ .
- “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ở miền Nam .
- So sánh được sự khác nhau về lực lượng, chiến thuật, quy mô của hai chiến lược chiến tranh “Chiến tranh đặc biệt và “Chiến tranh cục bộ .
- Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam .
- Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
- Những điểm khác nhau giữa hai chiến lược “Chiến tranh đặc biệt và.
- “Chiến tranh cục bộ của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là:.
- Giáng cho địch những đòn bất ngờ, làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh..
- Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chịu đàm phán với ta tại Pari, mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ..
- Sự giống nhau và khác nhau giữa chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt “ với “ Chiến tranh cục bộ “ 3đ.
- Việt Nam hóa chiến tranh” ở Miền Nam .
- Chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt“ và chiến lược Chiến tranh cục bộ “ của Mỹ.
- Khái niệm chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt“ và chiến lược Chiến tranh cục bộ “ của Mỹ.
- Chiến lược.
- “Việt Nam hóa chiến tranh” và.
- “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mỹ..
- “Đông Dương hóa chiến tranh”của Mỹ..
- So sánh chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt“ và chiến lược Chiến tranh cục bộ “ của Mỹ.
- Chiến tranh đặc biệt 1961- 1965.
- Chiến tranh cục bộ 1965-1968.
- Tiến hành ở hai miền: bằng các cuộc hành quân tìm diệt và bình định ở miền Nam , và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.
- Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ , nhằm biến miền Nam VN thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ.
- Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mỹ..
- Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mỹ phải chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa” và “Đông Dương hóa” chiến tranh..
- Tái ném bom MB nhằm hỗ trợ cho chiến lược VN hóa chiến tranh ở MN - Lợi dụng mâu thuẫn Trung – Xô , thỏa hiệp với Trung Quốc , hòa hoãn với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
- Trình bày âm mưu, thủ đoạn (biện pháp) của đế quốc Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”..
- Ở miền Nam:.
- “Chiến tranh đặc biệt”..
- Là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ - Âm mưu cơ bản là “dùng người Việt đánh người Việt”.
- “Ấp chiến lược” được xem là xương sống của “Chiến tranh đặc biệt”.
- Cuộc tiến công nào của quân dân miền Nam đã buộc Mĩ phải thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”? Em hãy nêu kết quả, ý nghĩa của cuộc tiến công đó..
- Ý nghĩa: giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược (thừa nhận thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”).
- Hiểu được cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của ta đã đánh dấu sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh của Mĩ..
- Hiểu được cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 buộc Mĩ thừa nhận thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
- Âm mưu , thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh.
- Trình bày những thắng lợi của quân và dân ta chống chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh.
- a, Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh.
- Sau thất bại của “chiến tranh cục bộ”, Mĩ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương thực hiện chiến lược “ Đông Dương hoá chiến tranh.
- Việt Nam hoá chiến tranh ” được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu , có sự phối hợp về hoả lực , không quân Mĩ vẫn do cố vấn Mĩ chỉ huy.
- b, Những thắng lợi của quân và dân ta chống chiến lược “ Việt Nam hoá chiến tranh ”của Mĩ.
- Giáng đòn nặng nề vào“ Việt Nam hoá chiến tranh ” buộc Mĩ phải tuyên bố “ Mĩ hoá ” trở lại chiến tranh xâm lược .Thừa nhận thất bại của chiến lược “ Việt Nam hoá chiến tranh.
- a/ Nêu âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Việt Nam?.
- b/ Quân dân miền Nam đã chiến đấu chống chiến lược chiến tranh đặc biệt như thế nào?.
- a/ Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Việt Nam: (2đ).
- +Cuối 1960 chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm bị thất bại, Mĩ buộc phải chuyển sang thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt .
- b/ Quân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược chiến tranh đặc biệt: (2đ) -1/1961 Trung ương Cục MN ra đời..
- +Đến giữa 1965 chiến tranh đặc biệt bị phá sản hoàn toàn.
- +Sau thất bại ở 2 miền, đặc biệt là thất bại trong cuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy bay B52 của Mĩ, buộc Mĩ phải kí hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh VN..
- Câu 2: (2đ) Mĩ đã tiến hành chiến tranh phá hoại lần thứ hai như thế nào? Nêu kết quả và ý nghĩa của trận Điện Biên Phủ trên không?.
- Câu 2: (2đ) Mĩ đã tiến hành chiến tranh phá hoại lần thứ hai, kết quả và ý nghĩa của trận Điện Biên Phủ trên không:.
- -16/4/1972 Nich-xơn chính thức tiến hành cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần 2.
- a/ Nêu âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh ở miền Nam Việt Nam?.
- b/ Quân dân miền Nam đã chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh như thế nào?.
- a/ Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh ở miền Nam Việt Nam: (2đ).
- Dựa vào vũ khí, kỹ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ nhằm chống lại CM và nhân dân ta.
- (0.25đ) +Tăng viện trợ KT – QS để tiến hành chiến tranh.
- +Mở rộng CTPH MB lần 2, tăng cường chiến tranh xâm lược Lào và Campuchia.
- b/ Quân dân miền Nam đã chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh: (2đ).
- Nêu âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Việt Nam?.
- Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Việt Nam:.
- Quân và dân ta đã chiến đấu và giành thắng lợi như thế nào trong cuộc đấu tranh chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt của Mĩ? Nêu ý nghĩa của thắng lợi đó..
- Ý nghĩa: đây là thất bại có tính chất chiến lược lần thứ hai của Mĩ, buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”, trực tiếp đưa quân đội Mĩ vào tham chiến ở miền Nam..
- Hoa Kì cam kết góp phần hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương, thiết lập quan hệ bình thường cùng có lợi với Việt Nam..
- Nêu nội dung cơ bản của hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam.(3đ).
- Em hãy giải thích thế nào là “Chiến tranh cục bộ”?.
- So sánh chiến tranh cục bộ với chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh?(3điểm) Câu 3.
- “Đồng khởi” đó giỏng một đũn nặng nề vào chớnh sỏch thực dõn mới của Mĩ ở miền Nam, làn phỏ sản chiến lược “Chiến tranh một phớa” của chỳng, phỏ vỡ từng mảng hệ thống chớnh quyền địch ở nụng thụn.
- Câu 2 Em hãy giải thích thế nào là “Chiến tranh cục bộ”? So sánh chiến tranh cục bộ với chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh?.
- Giải thớch thế nào là chiến tranh cục bộ.
- Đều là chiến lược chiến tranh thực dõn kiểu mới của Mỹ, gõy tổn thất và đau thương cho nhõn dõn ta.
- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”: lực lượng chủ yếu là quõn đội Mĩ, quõn đồng minh .
- Chiến lược Việt Nam húa chiến tranh: +Quõn đội Sài Gũn được sử dụng như lực lượng xung kớch để mở rộng xõm lược Campuchia (1970) và tăng cường chiến tranh ở Lào (1971), thực hiện õm mưu “Dựng người Đụng Dương đỏnh người Đụng Dương”.
- Mở rộng chiến tranh ra toàn Đụng Dương (quy mụ lớn).
- Hai bờn trao trả tự binh và dõn thường bị bắt 0,25 Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương.
- Hãy trình bày hoàn cảnh, âm mưu và thủ đoạn của Mỹ trong chiến lược chiến tranh cục bộ của Mỹ? Chỉ ra những thắng lợi quân sự tiêu biểu của quân dân miền Nam trong chống chiến tranh cục bộ? Theo em thắng lợi nào quyết định làm phá sản chiến lược chiến tranh cục bộ?.
- So sánh điểm khác nhau giữa chiến lược chiến tranh đặc biệt và chiến lược chiến tranh cục bộ theo các tiêu chí sau: lực lượng chủ yếu, thủ đoạn chính, quy mô, phạm vi chiến trường..
- 1 Hãy trình bày hoàn cảnh, âm mưu và thủ đoạn của Mỹ trong chiến lược chiến tranh cục bộ của Mỹ? Cho biết những thắng lợi quân sự tiêu biểu của quân dân miền Nam trong chống chiến tranh cục bộ? Theo em thắng lợi nào quyết định làm phá sản chiến lược chiến tranh cục bộ?.
- Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc..
- “Chiến tranh cục bộ.
- là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới..
- Thắng lợi quyết định là cuộc tổng tiến công Mậu Thân 1968 vì buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hoá” chiến tranh xâm lược, tức là thừa nhận sự thất bại của “Chiến tranh cục bộ”, chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại mB, chấp nhận đến đàm phán ở Pa-ri để bàn về chấm dứt chiến tranh ở VN..
- Câu 2 So sánh điểm khác nhau giữa chiến lược chiến tranh đặc biệt và chiến lược chiến tranh cục bộ theo các tiêu chí sau: lực lượng chủ yếu, thủ đoạn chính, quy mô, phạm vi chiến trường..
- Nôị dung so sánh Chiến tranh đặc biệt Chiến tranh cục bộ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt