« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi HK 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2012


Tóm tắt Xem thử

- Hê- minh-uê và ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh ông lão đánh cá đơn độc săn đuổi con cá kiếm trong tác phẩm “Ông già và biển cả”..
- Câu 2 (3 điểm): Trong ba năm học vừa qua ở trường THPT, anh (chị) thấy mình đã được gì và mất gì? Bằng một bài văn ngắn không quá 300 từ, anh (chị) hãy trình bày quan niệm của mình và rút ra bài học thực tiễn về chuyện được – mất trong cuộc sống..
- Câu 3 (5 điểm): Phân tích giá trị nhân đạo của truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài) qua đoạn trích được học ở Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 2 – NXB Giáo dục 2011..
- ”tảng băng trôi”, hàm ý của hình ảnh ông lão đánh cá đơn độc săn đuổi con cá kiếm trong tác phẩm.
- Số câu Số điểm Tỉ lệ.
- Số câu: 1 Số điểm: 2,0.
- Số câu: 0 Số điểm: 0.
- Số câu:1..
- Chủ đề 2 Nghị luận xã hội.
- Biết vận dụng những kiến thức về bài văn nghị luận về một quan niệm sống để phân tích đề, lập dàn ý, nhận diện, bàn luận, đánh giá về những giá trị được – mất trong cuộc sống.
- biết huy động kiến thức, các thao tác nghị luận và các phương thức biểu đạt để viết bài văn nghị luận xã hội., biết đúc kết được những bài học thực tiễn từ những trải nghiệm của bản thân.
- Số câu: 1 Số điểm: 3,0.
- Nghị luận văn học.
- Vận dụng những kiến thức về tác giả, tác phẩm, về đặc trưng thể loại, kết hợp các thao tác nghị luận và phương thức biểu đạt, biết cách làm bài nghị luận văn học phân tích giá trị nhân đạo của đoạn trích truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài.
- Số câu: 1 Số điểm: 5,0.
- Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ.
- Số câu: 1 Số điểm: 2,0 20%.
- Số câu: 2 Số điểm: 8,0 80%.
- Số câu: 3 Số điểm:.
- Hê-minh-uê và ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh ông lão đánh cá đơn độc săn đuổi con cá kiếm trong tác phẩm “Ông già và biển cả”..
- Hê-minh-uê mượn hình ảnh “tảng băng trôi” để đề xướng một nguyên lí trong sáng tác nghệ thuật: tác phẩm văn học cũng giống như “tảng băng trôi” (1 phần nổi, 7 phần chìm), phần nổi ít, phần chìm nhiều.
- Hình ảnh ông lão đánh cá đơn độc săn đuổi con cá kiếm trong tác phẩm “Ông già và biển cả” là một biểu tượng đẹp đẽ về hành trình gian khổ của con người theo đuổi lý tưởng, ước mơ và biến ước mơ thành hiện thực..
- HS biết làm một bài văn nghị luận xã hội (không quá 300 từ) trình bày ý kiến, quan niệm của mình về chuyện được – mất trong cuộc sống.
- Giải thích (0.5 điểm):.
- Được: là có thêm những giá trị, lợi ích về vật chất hoặc về tinh thần cho bản thân..
- Mất: là bớt đi những giá trị, những lợi ích về vật chất hoặc về tinh thần mà mình có..
- Liên hệ thực tế bản thân (1.0 điểm):.
- Bình luận (1.5 điểm):.
- Chuyện được – mất thường gắn với những giá trị vật chất cụ thể trong đời sống như tiền của, lợi nhuận, địa vị, danh vọng, điểm số… hoặc những giá trị tinh thần như tình cảm, thái độ, niềm tin… của người khác đối với mình..
- Chuyện được – mất mang lại cho người ta niềm vui hoặc nỗi buồn: vui khi được, buồn khi mất, người ta mong được và sợ mất.
- Cái “được” của họ lại đưa đến nhiều cái mất cho xã hội và cộng đồng..
- Cũng có những người không quan tâm đến chuyện được – mất trong cuộc đời.
- Họ cho rằng chuyện được – mất là hư vô, phù phiếm (chuyện “Tái ông thất mã.
- HS hiểu đúng yêu cầu của đề bài: Phân tích một đoạn trích có định.
- hướng để làm rõ giá trị nhân đạo của tác phẩm truyện ngắn.
- biết làm một bài nghị luận văn học có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, lỗi ngữ pháp..
- Trên cơ sở hiểu biết về tác giả Tô Hoài và tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”.
- qua đoạn trích được học, bài viết của HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, song chủ yếu là phải biết lựa chọn, phân tích những chi tiết tiêu biểu để làm rõ tấm lòng nhân đạo của nhà văn đối với những con người bất hạnh trong truyện “Vợ chồng A Phủ” cần nêu bật được những ý sau.
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, đoạn trích: (1.0 điểm).
- Tô Hoài là một trong những nhà văn lớn của văn học Việt Nam hiện đại..
- Tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” (sáng tác năm 1952) là kết quả của chuyến đi thực tế của Tô Hoài cùng bộ đội giải phóng Tây Bắc, in trong tập.
- Tác phẩm gồm hai phần, kể về cuộc đời thống khổ và quá trình vươn lên tự giải phóng mình của Mị và A Phủ để thoát khỏi sự chà đạp tàn nhẫn của thế lực thống trị phong kiến miền núi Tây Bắc.
- Đoạn trích được học là phần đầu truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”.
- Đây là đoạn truyện thể hiện giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm..
- Phân tích giá trị nhân đạo của đoạn trích: (3.0 điểm).
- xa của giai cấp thống trị đại diện cho những thế lực tàn ác chà đạp con (0.5 điểm).
- Bên cạnh đó, tác giả còn chỉ ra cho người lao động bị áp bức con đường, phương hướng để giải phóng mình: thụ động chấp nhận số phận là chờ chết, phải mạnh dạn vùng dậy đoàn kết đấu tranh, tự giải phóng chính mình và những người cùng khổ (Kết thúc mở ở phần cuối đoạn trích:.
- Kết luận: (1.0 điểm.).
- Qua đoạn trích truyện ngắn xúc động với những tình huống giàu kịch tính và nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, sinh động, nhà văn Tô Hoài đã đem đến cho tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” giá trị nhân đạo, nhân văn sâu sắc: Yêu thương những con người lương thiện, căm giận những thế lực tàn ác, Tô Hoài không chấp nhận để cho nhân vật của mình rơi vào bế tắc, ông chỉ đường cho họ thoát khỏi sự chà đạp bất công, cùng nhau hướng về tương lai phía trước.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt