intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2012

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

42
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo Đề thi HK 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2012 giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2012

ĐỀ THI HỌC KỲ 2 NĂM 2012<br /> <br /> ĐỀ<br /> <br /> MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 12<br /> Thời gian:...<br /> <br /> Câu 1: (2 điểm)<br /> Anh (chị) hãy nêu những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Sô – lô –<br /> khốp.<br /> Câu 2: (2điểm)<br /> Nhạc sĩ thiên tài người Đức Beethoven nói:<br /> “Trong cuộc sống, không có gì cao quý và tốt đẹp hơn là đem lại hạnh phúc cho người<br /> khác”<br /> Anh (chị) hãy viết một đoạn văn từ 10 đến 15 dòng để chứng minh ý kiến trên.<br /> Câu 3: (6 điểm)<br /> Phân tích hình tượng nhân vật Tnú trong truyện ngắn “Rừng xà nu” - Nguyễn Trung<br /> Thành.<br /> ---------------- Hết -----------------<br /> <br /> ĐÁP ÁN<br /> <br /> ĐÁP ÁN VẮN TẮT VÀ BIỂU ĐIỂM<br /> <br /> Th<br /> ang<br /> điể<br /> m<br /> <br /> Câu<br /> 1:<br /> (2.0<br /> đ)<br /> <br /> - Mi- Khai- in Sô- Lô- Khốp (1905-1984), là nhà văn Nga vĩ đại của thế<br /> kỉ XX. Ông sinh trưởng trong một gia đình nông dân ở thị trấn Vi- ô- 0,5<br /> sen- xcai- a, thuộc tỉnh Rô- xtôp trên vùng thảo nguyên sông Đông.<br /> - Từng tham gia nhiều hoat động cho chính quyền Xô Viết và chứng kiến<br /> nhiều biến động dữ dội của quê hương trong những năm nội chiến sau 0,5<br /> Cách mạng tháng mười năm 1917.<br /> - Tác phẩm thể hiện cách nhìn cuộc sống và chiến tranh một cách toàn<br /> diện, chân thực, luôn quan tâm đến số phận con người; Văn phong đậm 0,5<br /> chất sử thi.<br /> - Các tác phẩm tiêu biểu: Truyện sông Đông và thảo nguyên xanh, Sông<br /> 0,5<br /> Đông êm đềm, Số phận con người…<br /> <br /> Câu2<br /> :<br /> (2.0<br /> đ)<br /> <br /> - Vấn đề cần chứng minh: Ca ngợi quan niệm sống hướng về sự cống<br /> 0,5<br /> hiến, vị tha; Phê phán quan niệm sống ích kỉ, hưởng thụ cá nhân.<br /> - Chứng minh:<br /> + Người chiến sĩ biết đem tuổi thanh xuân dâng hiến cho lí tưởng độc<br /> lập- tự do của tổ quốc, đem lại hòa bình cho dân tộc, đó là hành động cao<br /> 1,5<br /> quý và tốt đẹp nhất.<br /> + Hiến một giọt máu để cứu sống bệnh nhân qua cơn nguy kịch, đó là<br /> nghĩa cử cao đẹp nhất.<br /> <br /> + Đem lại niềm tin trong cuộc sống cho những người mắc sai lầm hay<br /> vấp ngã trong cuộc đời, đó là hành động tuyệt vời nhất.<br />  Mang lai hạnh phúc cho người khác đó mới là ý nghĩa cuộc sống cuả<br /> Con người chân chính.<br /> Câu<br /> 3:<br /> (6.0<br /> đ)<br /> <br /> - Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận (giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật<br /> 0,5<br /> Tnú)<br /> - Thân bài: (5,0 điểm)<br /> + Cuộc đời Tnú: (2 điểm)<br />  Mồ côi cha mẹ, được dân làng Xô Man nuôi nấng.<br /> <br /> 0,5<br /> <br />  Gặp nhiều bi kịch trong cuộc đời “Vợ con bị giặc giết chết, bản 0,7<br /> 5<br /> thân bị bắt, bị đốt mười đầu ngón tay”.<br />  Biết vượt lên mọi đau đớn và bi kịch các nhân.<br /> <br /> 0,7<br /> 5<br /> <br /> + Phẩm chất Tnú: (2 điểm)<br />  Là người gan góc, dũng cảm, táo bạo, trung thành tuyệt đối với 0,7<br /> 5<br /> cách mạng.<br />  Giàu tình yêu thương với người thân và quê hương bản làng.<br /> <br /> 0,7<br /> 5<br /> <br />  Có ý thức và tinh thần kỷ luật cao<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> + Nghệ thuật xây dựng nhân vật : (1 điểm)<br />  Lựa chọn chi tiết tiêu biểu, đặc sắc (hình ảnh đôi bàn tay Tnú)<br /> <br /> 0,7<br /> 5<br /> <br />  Xây dựng kiểu nhân vật sử thi (cuộc đời, số phận, tính cách... tiêu 0,2<br /> 5<br /> biểu cho cộng đồng).<br /> <br /> - Kết bài: Đánh giá chung về nhân vật và tư tưởng của tác giả khi xây<br /> 0,5<br /> dụng nhân vật.<br /> Lưu ý: Học sinh có thể sắp xếp bài làm theo cách khác, nhưng phải đảm bảo kiến thức<br /> và thể hiện được năng lực cảm thụ và phân tích tác phẩm văn học thì vẫn cho điểm tối<br /> đa.<br /> <br /> ---------------- Hết -----------------<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
36=>0