« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề kiểm tra HK 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2012 - Sở GD & ĐT Đồng Tháp


Tóm tắt Xem thử

- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP.
- Môn thi: NGỮ VĂN – Lớp 11.
- Hãy viết một bài văn ngắn (không quá 400 chữ) trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ:.
- “Ở hiền gặp lành”..
- Câu 2: (6 điểm) Học sinh chỉ chọn một trong hai câu..
- 2.a/ Cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương:.
- “Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám, Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn..
- Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con con!.
- 2.b/ Bên cạnh một Tú Xương quyết liệt dữ dội trong châm biếm, trào phúng, còn có một Tú Xương da diết và đằm thắm trong trữ tình.
- Bài “Thương vợ” là bài tiêu biểu cho khuynh hướng trữ tình.
- Em hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ điều đó..
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ XUẤT ( Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang.
- Bộ phận Nhận biết – thông hiểu Vận dụng Tổng số điểm.
- Tổng số điểm (TS câu câu).
- CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM.
- TB - Giải thích ý nghĩa từ ở hiền, gặp lành.
- ý nghĩa câu tục ngữ (nếu ta ăn ở tử tế, sẵn sàng giúp đỡ người khác thì cuộc sống của ta sẽ được đền bù xứng đáng, những điều tốt đẹp sẽ đến với ta).
- Phân tích, chứng minh biểu hiện “ở hiền gặp lành”:.
- Những người ăn ở tử tế, hiền lành thường có cuộc sống, bình yên, hạnh phúc…(dẫn chứng minh họa).
- Những người hay giúp đỡ người khác cũng được người khác, cuộc sống đền đáp… (dẫn chứng minh họa).
- Thực tế, có những người ở hiền mà không gặp lành, cuộc sống vẫn khó khăn vất vả (dẫn chứng minh họa)..
- Những kẻ xấu lại sống sung sướng, đủ đầy vì xã hội còn nhiều phức tạp, những thế lực xấu vẫn tồn tại, gieo tai họa cho những người ở hiền..
- KB - Bài học nhận thức: ta nên ở hiền vì đây là cách sống cao đẹp, có khả năng giáo dục con người.
- Bài học hành động: là Hs, ta không ngừng học tập, rèn luyện bản thân ở hiền để gặp lành.
- Hai câu đầu:.
- Cảnh thiên nhiên.
- cảnh được cảm nhận qua tâm trạng phẫn uất của con người: những vật nhỏ bé, mềm yếu như rêu vươn lên mạnh mẽ “xiên ngang”.
- những vật vô tri như đá như vùng dậy “đâm toạc chân mây” sự phẫn uất của thân phận rêu, đá đó cũng là sự phẫn uất về thân phận của nhân vật trữ tình..
- Nghệ thuật:.
- Biện pháp nghệ thuật đảo ngữ đã làm nổi bật sự phẫn uất của thân phận rêu, đá đó cũng là sự phẫn uất về thân phận của nhân vật trữ tình..
- Những động từ mạnh: xiên, đâm được kết hợp với bổ ngữ ngang, toạc thể hiện sự vùng dậy mạnh mẽ của thiên nhiên.
- đó cũng.
- là sự vùng dậy phản kháng mạnh mẽ của nhân vật;.
- Cách dùng từ ngữ “xiên ngang, đâm toạc” thể hiện phong cách thơ Hồ Xuân Hương..
- Sự bộc lộ cá tính, bản lĩnh không cam chịu, thách thức số phận của Hồ Xuân Hương..
- Hai câu cuối:.
- Tâm trạng chán chường, buồn tủi của nhân vật trữ tình: quy luật tuần hồn của thời gian, mùa xuân đi rồi xuân đến mà tuổi xuân trôi qua và không bao giờ trở lại nhưng nhân vật trữ tình vẫn chưa một lần hưởng trọn vẹn hạnh phúc lứa đôi nỗi lòng, khát vọng hạnh phúc của nhân vật đó cũng là nỗi lòng, khát vọng hạnh phúc của người phụ nữ trong xã hội phong kiến..
- Nghệ thuật: Từ ngữ quen thuộc, gần gũi, đa nghĩa.
- thủ pháp nghệ thuật tăng tiến: “mảnh tình- san sẻ- tí- con con” nhấn mạnh vào sự nhỏ bé dần làm cho nghịch cảnh càng éo le hơn..
- KB - Cảm nhận chung về đoạn thơ 0,5.
- “Thương vợ” là bài thơ tiêu biểu cho khuynh hướng trữ tình:.
- vừa da diết và dằm thắm trong tình thương vợ của ông và qua hình ảnh của ông trong nỗi lòng thương vợ..
- Tình thương vợ sâu nặng của Tú Xương thể hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vả, gian truân và những đức tính cao đẹp của bà Tú.
- Nỗi vất vả, gian truân của bà Tú:.
- Hồn cảnh vất vả, lam lũ được gợi lên qua cách nói thời gian, cách nêu địa điểm..
- Cuộc sống tần tảo, buôn bán ngược xuôi.
- nỗi vất vả đơn chiếc và sự vật lộn với cuộc sống của bà..
- Đức tính cao đẹp của bà Tú:.
- Bà Tú là người đảm đang, tháo vát, chu đáo với chồng, con..
- Bà là người chịu thương chịu khó, giàu đức hi sinh..
- Vận dụng sáng tạo ngôn ngữ và thi liệu văn hóa dân gian.
- biện pháp đối….
- Hình ảnh ông Tú qua nỗi lòng thương vợ:.
- Con người có nhân cách qua lời tự trách..
- KB - Cảm nhận chung về bài thơ, ý nghĩa tác phẩm.
- Bài thơ da diết và.
- đằm thắm trong trữ tình.
- Lưy ý: Trên đây chỉ là gợi ý chấm , giáo viên có thể linh hoạt trong chấm và chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đạt yêu cầu cả về nội dung và hình thức.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt