intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả sản xuất chè của các hộ nông dân tại Thái Nguyên

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

61
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với hơn 18000 ha trồng chè, Thái Nguyên là một tỉnh nổi tiếng với trà xanh đặc biệt, được sản xuất chủ yếu dưới quy mô các hộ gia đình. Ở Thái Nguyên, cây chè phát triển được coi là một yếu tố để giảm nghèo và cải thiện điều kiện sống của người dân. Bài viết này đề cập đến vấn đề hiệu quả kinh tế và hiệu quả kỹ thuật sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả sản xuất chè của các hộ nông dân tại Thái Nguyên

Nguyễn Thị Phƣơng Hảo<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 117(03): 103 - 110<br /> <br /> HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI THÁI NGUYÊN<br /> Nguyễn Thị Phƣơng Hảo*<br /> Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Thái Nguyên nằm ở trung tâm của miền Bắc Việt Nam và là cửa ngõ giao lƣu kinh tế xã hội giữa<br /> các vùng miền núi và các tỉnh khác ở đồng bằng sông Hồng. Thái Nguyên phía Bắc giáp Bắc Kạn,<br /> phía Tây giáp Vĩnh Phúc và Tuyên Quang, phía đông giáp Lạng Sơn và Bắc Giang, phía Nam<br /> giáp thủ đô Hà Nội. Địa hình của Thái Nguyên không phức tạp lắm so với các tỉnh lân cận khác,<br /> khí hậu và đất đai thuận lợi cho các nhà máy nông nghiệp và công nghiệp đặc biệt là cây chè. Với<br /> hơn 18000 ha trồng chè, Thái Nguyên là một tỉnh nổi tiếng với trà xanh đặc biệt, đƣợc sản xuất<br /> chủ yếu dƣới quy mô các hộ gia đình. Ở Thái Nguyên, cây chè phát triển đƣợc coi là một yếu tố để<br /> giảm nghèo và cải thiện điều kiện sống của ngƣời dân. Bài viết này đề cập đến vấn đề hiệu quả<br /> kinh tế và hiệu quả kỹ thuật sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.<br /> Từ khóa: Hiệu quả kinh tế, hiệu quả kỹ thuật, sản xuất chè, nông hộ, Thái Nguyên.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ*<br /> Hiện nay đang có nhiều quan điểm khác nhau<br /> về hiệu quả kinh tế. Theo quan điểm mới,<br /> hiệu quả kinh tế (EE) đƣợc chia thành hiệu<br /> quả kỹ thuật (TE) và hiệu quả phân bổ (AE).<br /> Hiệu quả kỹ thuật là với một điều kiện chi phí<br /> về kỹ thuật cho phép đạt đƣợc lợi nhuận cao<br /> nhất. Hiệu quả phân bổ (hay hiệu quả về giá)<br /> là với một giá bán tối ƣu đạt đƣợc lợi nhuận<br /> cao nhất. Trong phạm vi bài viết này, hiệu<br /> quả kinh tế đƣợc xem xét dƣới góc độ là một<br /> phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lƣợng của<br /> quá trình sản xuất đƣợc xác định bằng cách so<br /> sánh kết quả đầu ra với các chi phí đầu vào.<br /> Để đánh giá hiệu quả kinh tế của các hộ nông<br /> dân sản xuất chè cần phải thiết lập đƣợc một<br /> hệ thống các tiêu chí để đánh giá. Đối với<br /> chúng tôi, nghiên cứu hiệu quả kinh tế của<br /> các hộ nông dân sản xuất chè trên địa bàn tỉnh<br /> Thái Nguyên hiện nay dựa trên các giả thiết:<br /> lao động nông nghiệp hiện nay là nguồn hiếm<br /> và đều có chi phí cơ hội, thậm chí là cao. Tình<br /> trạng và biến động giá trong thời gian qua gây<br /> ảnh hƣởng không nhỏ đến sản xuất, thu nhập<br /> của các hộ nông dân. Đánh giá một cách khái<br /> quát, hiệu quả kinh tế của các hộ nông dân<br /> trồng chè đang suy giảm. Trên cơ sở này, bài<br /> viết này tập trung đề cập đến vấn đề: hiệu quả<br /> sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bàn<br /> *<br /> <br /> Tel: 0913 079111, Email: haontp@tueba.edu.vn<br /> <br /> tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh biến động<br /> giá nhƣ thế nào? Ảnh hƣởng của sự biến động<br /> giá tới hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè của<br /> hộ ra sao? Các yếu tố đầu vào ảnh hƣởng nhƣ<br /> thế nào tới năng suất và hiệu quả kỹ thuật sản<br /> xuất chè của các hộ? Cần có những giải pháp<br /> nào để nâng cao hiệu quả kinh tế cho các hộ<br /> nông dân sản xuất chè trên địa bàn Tỉnh?<br /> PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Các số liệu sơ cấp về diện tích, năng suất, sản<br /> lƣợng chè, chi phí các loại đầu vào đƣợc thu<br /> thập thông qua phỏng vấn trực tiếp 300 hộ ở<br /> tỉnh Thái Nguyên bằng mẫu phiếu điều tra<br /> đƣợc lập sẵn. Số liệu điều tra đƣợc xử lý, tổng<br /> hợp trên phần mềm Excell, Eviews, Frontier.<br /> Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập trong các sách,<br /> báo, báo cáo, tạp chí, mạng internet và các tài<br /> liệu văn bản, công trình nghiên cứu khác liên<br /> quan đến vấn đề nghiên cứu.<br /> Nghiên cứu sử dụng một số phƣơng pháp<br /> phân tích truyền thống nhƣ phƣơng pháp<br /> thống kê mô tả, thống kê so sánh, phƣơng<br /> pháp phân tổ để đánh giá hiệu quả kinh tế sản<br /> xuất chè của các hộ nông dân trƣớc và sau<br /> biến động tăng giá đầu vào.<br /> Áp dụng thành công các mô hình toán nhƣ<br /> mô hình hàm sản xuất Cobb-Douglas, mô<br /> hình hàm giới hạn sản xuất Frontier function<br /> để phân tích hiệu quả kinh tế và hiệu quả kỹ<br /> thuật trong sản xuất chè của các hộ nông dân.<br /> 103<br /> <br /> Nguyễn Thị Phƣơng Hảo<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 117(03): 103 - 110<br /> <br /> - Mô hình hàm sản xuất Cobb – Douglas (CD):<br /> <br /> X5: Khối lƣợng thuốc trừ sâu (gói/sào);<br /> <br /> Hàm sản xuất Cobb – Douglas có dạng: Y = f<br /> (Py, Pi, Di, u)<br /> Vận dụng mô hình trên, nghiên cứu sử dụng<br /> hàm sản xuất CD để phân tích ảnh hƣởng của<br /> các yếu tố giá đến hiệu quả kinh tế sản xuất<br /> chè của các hộ nông dân trồng chè trên địa<br /> bàn tỉnh Thái Nguyên. Hàm CD đƣợc viết lại<br /> dƣới dạng:<br /> <br /> X6: Khối lƣợng phân chuồng sử dụng<br /> (kg/sào);<br /> <br /> Yi<br /> <br /> APyαi P1α1P2α2 P3α3P4α4 P5α5e γ1.D1 γ2.D2 γ3.D3<br /> <br /> X7: Khối lƣợng ngày công lao động (ngày<br /> công/sào);A: là hằng số; αi (i = 1, 2, .., 7): các<br /> hệ số.<br /> Y<br /> E<br /> <br /> 4.D4<br /> <br /> Trong mô hình trên: Y: Là thu nhập hỗn hợp<br /> của chè/sào (MI/sào)<br /> Py: Giá bán sản phẩm chè;<br /> bón; P2: Giá thuốc trừ sâu;<br /> <br /> ML<br /> <br /> i<br /> <br /> P1: Giá phân<br /> <br /> OLS<br /> <br /> Y<br /> 1<br /> <br /> Y2<br /> <br /> P3: Giá nhiên liệu;<br /> P4: Giá thuốc<br /> diệt cỏ; P5: Giá công lao động.<br /> D1 (biến giả - loại hình hộ): D1 =1: Hộ<br /> chuyên chè, D1 = 0: hộ kiêm chè.<br /> <br /> X<br /> <br /> 0<br /> <br /> i<br /> <br /> D2 (biến giả - giới tính chủ hộ): D2 =1: Chủ<br /> hộ là Nam, D2 = 0: Chủ hộ Nữ.<br /> <br /> Đồ thị 01. Hàm giới hạn sản xuất (Frontier<br /> Function)<br /> <br /> D3 (biến giả - Tập huấn kỹ thuật): D3 =1:<br /> Chủ hộ đƣợc tập huấn, D3 = 0: Chủ hộ chƣa<br /> đƣợc tập huấn.<br /> <br /> Kết quả hàm giới hạn sản xuất trên đƣợc ƣớc<br /> lƣợng trên phần mềm Frontier 4.1. Sử dụng<br /> hàm giới hạn sản xuất sẽ cho biết hiệu quả sử<br /> dụng các loại yếu tố đầu vào trong sản xuất<br /> chè của các nông hộ trên địa bàn tỉnh Thái<br /> Nguyên. Đồng thời đánh giá đƣợc hiệu quả<br /> kỹ thuật và các yếu tố đầu vào ảnh hƣởng đến<br /> hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất chè của từng<br /> hộ nông dân.<br /> <br /> D4 (biến giả - Công nghệ sản xuất): D4 =1:<br /> Hộ sử dụng máy sao cải tiến, D4 = 0: Hộ<br /> sử dụng công nghệ khác (máy vò chè mini,<br /> thủ công).<br /> A: là hằng số; αi (I = 1, 2, .., 7): là hệ số ảnh<br /> hƣởng của các loại yếu tố đầu vào.<br /> - Hàm giới hạn sản xuất (Frontier function):<br /> Hàm sản xuất và hàm giới hạn sản xuất phản<br /> ánh năng suất tối đa mà hộ nông dân sản xuất<br /> chè có thể đạt đƣợc trong điều kiện kỹ thuật<br /> và chi phí xác định. Ứng dụng mô hình hàm<br /> sản xuất Cobb-Douglas dạng:<br /> Y = A X1α1 X2 α2 X3 α3 X4 α4 X5 α5 X6 α6 X7 α7 eui<br /> Trong mô hình trên: Y: Năng suất chè búp<br /> tƣơi (kg/sào);<br /> X1: Khối lƣợng phân Đạm sử dụng (kg/sào);<br /> X2: Khối lƣợng phân Lân sử dụng (kg/sào);<br /> X3: Khối lƣợng phân Kali sử dụng (kg/sào);<br /> X4: Khối lƣợng phân NPK sử dụng (kg/sào);<br /> 104<br /> <br /> Hiệu quả kỹ thuật (TE): TE<br /> <br /> Yi<br /> .100<br /> Y2<br /> <br /> Hiệu suất đầu tƣ biên (MPP) của một đơn vị<br /> đầu vào thứ i đƣợc xác định:<br /> <br /> MPPXi<br /> <br /> i<br /> <br /> Y<br /> Xi<br /> <br /> Sau khi ƣớc lƣợng đƣợc mô hình trên sẽ xác<br /> định đƣợc mức đầu tƣ tối ƣu của hộ để tối đa<br /> hoá lợi nhuận của yếu tố đầu vào thứ i:<br /> <br /> X*<br /> <br /> Py<br /> PXi<br /> <br /> .α i .Y<br /> <br /> Nguyễn Thị Phƣơng Hảo<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Trong đó: X*: Mức đầu tƣ tối ƣu của hộ; Y :<br /> Năng suất chè búp tƣơi bình quân; Py: Giá<br /> đầu ra sản phẩm chè; PXi: Giá yếu tố đầu vào<br /> thứ i.<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br /> Thực trạng hiệu quả sản xuất chè của các hộ<br /> Kết quả sản xuất chè của các hộ điều tra<br /> Theo loại hình hộ<br /> Một điều dễ nhận thấy là hộ có quy mô lớn<br /> thƣờng là những hộ sản xuất chuyên chè, ở<br /> nhóm hộ này cây chè đƣợc đầu tƣ tốt hơn,<br /> đƣợc chú trọng hơn trong sản xuất. Chính vì<br /> lý do đó dẫn đến kết quả là hộ chuyên sản<br /> xuất chè có hiệu quả kinh tế cao hơn những<br /> hộ kiêm.<br /> Bảng 01 cho thấy kết quả sản xuất chè của<br /> các nhóm hộ đều có sự thay đổi theo chiều<br /> hƣớng tăng lên sau biến động giá. Giá trị sản<br /> xuất chè của nhóm hộ chuyên tăng cao hơn so<br /> với nhóm hộ kiêm. Sau biến động hộ chuyên<br /> đạt giá trị sản xuất chè là 47.120 ngđ, hộ kiêm<br /> đạt 26.949 ngđ. Tuy nhiên, về thu nhập hỗn<br /> hợp thì nhóm hộ kiêm lại có tốc độ tăng cao<br /> hơn nhóm hộ chuyên. Sở dĩ nhƣ vậy vì hộ<br /> chuyên chè đầu tƣ các chi phí nhiều hơn<br /> nhóm hộ kiêm nên chịu ảnh hƣởng của biến<br /> động giá đầu vào cao hơn. Điều này đƣợc thể<br /> hiện ở bảng số liệu 1, tốc độ tăng chi phí<br /> trung gian của hộ chuyên sau biến động giá là<br /> 27%, chi phí của hộ kiêm chỉ tăng 22%.<br /> Theo mức thu nhập<br /> Trong quá trình sản xuất, việc đầu tƣ vào sản<br /> xuất chè quyết định rất lớn đến năng suất và<br /> sản lƣợng các loại sản phẩm của các hộ nông<br /> dân. Với điều kiện kinh tế lớn hơn rất nhiều<br /> so với hộ nghèo nên phần lớn các hộ khá<br /> thuộc nhóm hộ chuyên chè kết quả sản xuất<br /> chè của nhóm hộ này lớn hơn rất nhiều so với<br /> hộ nghèo. Trái lại đối với hộ nghèo với thu<br /> nhập chủ yếu từ trồng trọt do mức đầu tƣ về<br /> sản xuất chè tƣơng đối thấp và chủ yếu diện<br /> tích là trồng chè trung du cho năng suất thấp.<br /> Đồng thời các hộ khá thì chủ yếu là sản xuất<br /> các loài chè đã qua chế biến do nhóm hộ này<br /> có điều kiện mua các loại máy hiện đại để sản<br /> <br /> 117(03): 103 - 110<br /> <br /> xuất chè, còn hộ nghèo do điều kiện kinh thế<br /> khó khăn lên lƣợng chè tiêu thụ thƣờng là chè<br /> búp tƣơi cho kết quả sản xuất thấp hơn nhiều.<br /> Giá trị sản xuất của hộ khá cao gấp 2 lần hộ<br /> trung bình và gấp 4,3 lần hộ nghèo. Thu nhập<br /> hỗn hợp của hộ khá cao gấp 2,14 lần hộ khá<br /> và gấp 5,9 lần hộ nghèo. Sau biến động giá,<br /> giá trị sản xuất của các nhóm hộ đều tăng lên.<br /> Hộ khá có giá trị sản xuất tăng từ 52.274<br /> nghìn đồng lên 67.398 nghìn đồng, thu nhập<br /> tăng từ 34.851 nghìn đồng lên 45.132 nghìn<br /> đồng. Các chỉ tiêu của hộ nghèo có tăng<br /> nhƣng tăng ít hơn nhiều so với hộ khá, giá trị<br /> sản xuất tăng từ 15.130 nghìn đồng lên<br /> 15.662 nghìn đồng. Thu nhập hỗn hợp của hộ<br /> nghèo lại giảm đi, trƣớc biến động đạt 9.640<br /> nghìn đồng đến sau biến động chỉ đạt 8.862<br /> nghìn đồng. Hộ trung bình có giá trị sản xuất<br /> và thu nhập hỗn hợp đều tăng lên sau biến<br /> động giá.<br /> Hiệu quả sản xuất chè của các hộ điều tra<br /> Hiệu quả theo loại hình sản xuất:<br /> Cả hai nhóm hộ chuyên chè và kiêm chè đều<br /> chịu tác động của sự tăng giá đầu vào nên sau<br /> biến động giá các chỉ tiêu hiệu quả đều thấp<br /> hơn. Hiệu quả sử dụng vốn của hai nhóm hộ<br /> có sự thay đổi khác nhau. Hiệu quả sử dụng<br /> vốn của hộ chuyên giảm nhƣng hiệu quả sử<br /> dụng vốn của hộ kiêm lại tăng do hộ kiêm đầu<br /> tƣ ít chi phí vào cây chè. Hộ chuyên với<br /> nguồn lực lớn, diện tích đất chè lớn nên đầu<br /> tƣ vào cây chè nhiều, do vậy chi phí tăng mà<br /> tốc độ tăng chi phí lại cao hơn tốc độ tăng thu<br /> nhập nên hiệu quả sử dụng vốn giảm. Trƣớc<br /> biến động, tính bình quân hộ chuyên, cứ đầu<br /> tƣ một nghìn đồng chi phí cho sản xuất chè<br /> thì tạo ra đƣợc 3,3 nghìn đồng giá trị sản xuất<br /> và 2,1 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp. Sau biến<br /> động, với mức đầu tƣ một nghìn đồng chi phí<br /> vào sản xuất chè chỉ tạo ra 3,25 nghìn đồng<br /> giá trị sản xuất và 2,06 nghìn đồng thu nhập<br /> hỗn hợp. Điều này chứng tỏ hộ chuyên đầu tƣ<br /> nhiều chi phí cho sản xuất chè nên chịu sự tác<br /> động của tăng giá đầu vào nhiều hơn. Hộ<br /> kiêm chè đầu tƣ một nghìn đồng vào sản xuất<br /> chè trƣớc biến động tạo ra đƣợc 3,14 nghìn<br /> đồng giá trị sản xuất và 1,99 nghìn đồng thu<br /> nhập hỗn hợp. Sau biến động tăng lên 3,19<br /> nghìn đồng giá trị sản xuất và 2,06 nghìn<br /> đồng thu nhập hỗn hợp.<br /> 105<br /> <br /> Nguyễn Thị Phƣơng Hảo<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 117(03): 103 - 110<br /> <br /> Bảng 01. Kết quả sản xuất chè của hộ theo loại hình hộ (tính bình quân/hộ)<br /> ĐVT: ngđ<br /> Loại hình SX<br /> Chỉ tiêu<br /> Trước biến động<br /> 1. Giá trị sản xuất (GO)***<br /> 2. Chi phí trung gian (IC)**<br /> 3. Thu nhập hỗn hợp (MI)**<br /> Sau biến động<br /> 1. Giá trị sản xuất (GO)***<br /> 2. Chi phí trung gian (IC)**<br /> 3. Thu nhập hỗn hợp (MI)**<br /> <br /> Chuyên<br /> <br /> 37.568<br /> 11.389<br /> 23.903<br /> <br /> Kiêm<br /> <br /> 21.601<br /> 6.880<br /> 13.697<br /> <br /> So sánh<br /> Tuyệt<br /> Tương<br /> đối<br /> đối<br /> (ngđ)<br /> (lần)<br /> <br /> Bình<br /> quân<br /> <br /> 30.542<br /> 9.405<br /> 19.412<br /> <br /> 15.967<br /> 4.509<br /> 10.206<br /> <br /> 1,73<br /> 1,65<br /> 1,74<br /> <br /> 47.120<br /> 14.454<br /> 29.862<br /> <br /> 26.949<br /> 38.245 20.171<br /> 1,74<br /> 8.435<br /> 11.805<br /> 6.019<br /> 1,71<br /> 17.389<br /> 24.373 12.473<br /> 1,71<br /> (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ năm 2012)<br /> Ghi chú: kiểm định t- test sự khác nhau giữa trung bình của hai tổ hộ kiêm và hộ chuyên. Cụ thể**độ tin<br /> cậy đạt 95%, ***độ tin cậy đạt 99%.<br /> Bảng 02. Hiệu quả sản xuất kinh doanh chè của hộ theo thu nhập (tính bình quân/hộ)<br /> Chỉ tiêu<br /> Trƣớc biến động<br /> 1. GO/ diện tích<br /> 2. MI/ diện tích<br /> 3. GO/IC<br /> 4. MI/IC<br /> 5. GO/LĐ<br /> 6. MI/LĐ<br /> Sau biến động<br /> 1. GO/ diện tích<br /> 2. MI/ diện tích<br /> 3. GO/IC<br /> 4. MI/IC<br /> 5. GO/LĐ<br /> 6. MI/LĐ<br /> <br /> ĐVT<br /> <br /> Hộ khá<br /> <br /> Hộ TB<br /> <br /> Hộ nghèo<br /> <br /> Bình<br /> quân<br /> <br /> Ngđ/sào<br /> Ngđ/sào<br /> Lần<br /> Lần<br /> Ngđ/LĐ<br /> Ngđ/LĐ<br /> <br /> 6.343<br /> 4.229<br /> 3,71<br /> 2,47<br /> 24,25<br /> 16,17<br /> <br /> 4.482<br /> 2.703<br /> 2,89<br /> 1,74<br /> 62,21<br /> 37,52<br /> <br /> 4.191<br /> 1.670<br /> 3,07<br /> 1,96<br /> 181<br /> 115<br /> <br /> 4.924<br /> 2.851<br /> 3,16<br /> 2,00<br /> 83,65<br /> 52,46<br /> <br /> Ngđ/sào<br /> Ngđ/sào<br /> Lần<br /> Lần<br /> Ngđ/LĐ<br /> Ngđ/LĐ<br /> <br /> 8.179<br /> 5.743<br /> 4.338<br /> 6.045<br /> 5.477<br /> 3.593<br /> 2.454<br /> 3.813<br /> 3,75<br /> 3,01<br /> 2,53<br /> 3,08<br /> 2,51<br /> 1,88<br /> 1,43<br /> 1,93<br /> 21,54<br /> 64,44<br /> 140<br /> 72,83<br /> 14,42<br /> 40,32<br /> 79,76<br /> 43,72<br /> (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ năm 2012)<br /> <br /> Hiệu quả theo thu nhập<br /> Đối với các hộ gia đình có thu nhập khá thì<br /> việc đầu tƣ tái sản xuất ở mức độ cao, đầu tƣ<br /> các trang thiết bị sản xuất, và chế biến chè<br /> cho hiệu quả cao hơn so với hộ nghèo. Để rõ<br /> hơn đƣợc điều này xem bảng 02 cho thấy<br /> rằng năng suất và giá trị sản xuất của cây chè<br /> ở nhóm hộ có mức thu nhập khá cao hơn hẳn<br /> so với các hộ thuộc nhóm hộ có mức thu nhập<br /> trung bình và nghèo. Điều này là do hộ khá có<br /> điều kiện đầu tƣ về sản xuất chè ở tất cả các<br /> khâu hiệu quả hơn so với hai loại hình còn lại.<br /> Các chỉ tiêu GO, VA, MI có xu hƣớng biến<br /> 106<br /> <br /> động khác nhau hộ khá cho hiệu quả sản xuất<br /> cao hơn so với hộ nghèo và hộ trung bình.<br /> Xem xét tới ảnh hƣởng của biến động giá cho<br /> thấy, hiệu quả sử dụng đất của các nhóm hộ<br /> đều tăng lên. Nhƣng hiệu quả sử dụng vốn<br /> của các nhóm hộ khác nhau. Đối với nhóm hộ<br /> khá và trung bình hiệu quả tăng, với nhóm hộ<br /> nghèo thì đầu tƣ về chi phí lại giảm. Điều này<br /> chứng tỏ sự biến động giá có ảnh hƣởng rất<br /> lớn đến hộ nghèo. Hộ nghèo đã khó khăn thì<br /> sau biến động giá lại càng lao đao hơn. Hiệu<br /> quả lao động của các hộ nghèo và hộ khá<br /> giảm đi, nhƣng hộ trung bình hiệu quả này lại<br /> tăng lên.<br /> <br /> Nguyễn Thị Phƣơng Hảo<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Phân tích ảnh hƣởng của các yếu tố giá đến<br /> hiệu quả kinh tế của hộ<br /> Sau khi sử dụng phần mền Eviews để ƣớc<br /> lƣợng các hệ số trong mô hình hàm sản xuất<br /> Cobb – Douglas, kết quả uớc lƣợng thu đƣợc<br /> hàm CD:<br /> Y= 5,547.<br /> <br /> Py<br /> <br /> 0.219<br /> <br /> P1<br /> <br /> -0.323<br /> <br /> P2<br /> <br /> -0.095<br /> <br /> P3<br /> <br /> -0.048<br /> <br /> P4<br /> <br /> -0.023<br /> <br /> P5<br /> <br /> 0.195<br /> <br /> e-0.273D1 0.007D2- 0.015D3- 0.189D4<br /> Hệ số αi mang dấu (+) dƣơng, chứng tỏ khi<br /> giá bán sản phẩm chè tăng lên làm cho thu<br /> nhập hỗn hợp chè/sào tăng lên. Cụ thể, khi<br /> các nhân tố khác không đổi, giá bán chè tăng<br /> lên 1% thì thu nhập hỗn hợp/sào của hộ tăng<br /> lên 0,219%, tức là khi giá bán sản phẩm chè<br /> tăng lên 1 nghìn đồng làm cho thu nhập hỗn<br /> hợp trên sào trong sản xuất chè của hộ tăng<br /> lên 0,731 nghìn đồng.<br /> Các hệ số α1, α2, α3, α4, α5 mang dấu (-) âm<br /> chứng tỏ khi giá các yếu tố đầu vào (giá phân<br /> bón, giá thuốc trừ sâu, giá nhiên liệu, giá<br /> thuốc diệt cỏ, giá công lao động thuê ngoài)<br /> tăng lên làm cho thu nhập hỗn hợp/sào của hộ<br /> giảm đi.<br /> Cụ thể, nhân tố quyết định lớn nhất tới hiệu<br /> quả của hộ ở đây là giá của phân bón. Khi giá<br /> phân bón tăng lên 1% thì thu nhập hỗn hợp<br /> của hộ/sào giảm 0,322%. Với điều kiện các<br /> yếu tố khác không đổi, khi giá phân bón tăng<br /> lên một nghìn đồng thu nhập hỗn hợp/sào của<br /> hộ giảm đi 4,404 nghìn đồng. Trong điều kiện<br /> giá đầu vào phân bón tăng cao nhƣ hiện nay,<br /> các hộ đầu tƣ phân bón phải theo đúng hƣớng<br /> dẫn kỹ thuật cũng nhƣ định mức bón phân<br /> cho cây chè để với chi phí thấp nhất mà đạt<br /> hiệu quả cao nhất.<br /> Khi giá thuốc trừ sâu tăng thêm 1% thì thu<br /> nhập hỗn hợp của hộ/sào giảm 0,095%, tức là<br /> khi giá thuốc trừ sâu tăng lên 1 nghìn đồng<br /> làm cho thu nhập hỗn hợp của hộ giảm đi<br /> 1,572 nghìn đồng. Tác dụng của thuốc trừ sâu<br /> là hạn chế sâu bệnh, lại kích thích cho chè<br /> phát triển. Việc phun thuốc trừ sâu đem lại<br /> <br /> 117(03): 103 - 110<br /> <br /> hiệu quả sản xuất chè cao hơn. Tuy nhiên, các<br /> hộ gia đình nên sử dụng thuốc trừ sâu và<br /> thuốc kích thích một cách vừa phải, đúng kỹ<br /> thuật để đảm bảo chất lƣợng của chè, tiết<br /> kiệm chi phí.<br /> Giá công lao động thuê ngoài cũng ảnh hƣởng<br /> lớn tới thu nhập hỗn hợp/sào của hộ. Khi giá<br /> công lao động thuê ngoài tăng lên 1% thì thu<br /> nhập hỗn hợp/sào của hộ giảm 0,195%. Tức<br /> là khi giá công lao động thuê ngoài tăng lên 1<br /> nghìn đồng làm cho thu nhập hỗn hợp của hộ<br /> giảm 0,437 nghìn đồng. Khi giá nhiên liệu<br /> tăng lên 1% thì thu nhập hỗn hợp của hộ/sào<br /> giảm 0,048%, tức khi tăng giá nhiên liệu lên 1<br /> nghìn đồng thu nhập hỗn hợp của hộ giảm<br /> 0,498 nghìn đồng. Khi giá thuốc diệt cỏ tăng<br /> lên 1% thì thu nhập hỗn hợp của hộ/sào giảm<br /> 0,023%, tức khi giá thuốc diệt dỏ tăng lên 1<br /> nghìn đồng thì thu nhập hỗn hợp của hộ giảm<br /> 0,054 nghìn đồng.<br /> Biến giả về loại hình hộ trồng chè cho thấy hộ<br /> chuyên chè có thu nhập hỗn hợp/sào thấp hơn<br /> hộ kiêm là 0,273%. Điều này là do các hộ<br /> chuyên chè đầu tƣ vào sản xuất chè nhiều hơn<br /> hộ kiêm, chịu tác động của biến động giá các<br /> yếu tố đầu vào cao hơn hộ kiêm. Biến giả về<br /> công nghệ sản xuất cho thấy, hộ áp dụng máy<br /> sao cải tiến sẽ có thu nhập hỗn hợp/sào thấp<br /> hộ kiêm là 0,189%. Lý do là hộ áp dụng máy<br /> sao cải tiến phải chi phí nhiều hơn về nhiên<br /> liệu cho sản xuất, giá nhiên liệu tăng làm cho<br /> chi phí của hộ tăng nên thu nhập hỗn hợp/sào<br /> của hộ sử dụng máy sao cải tiến thấp hơn hộ<br /> sử dụng công nghệ khác (máy vò chè mini<br /> hoặc thủ công…). Các yếu tố giới tính và<br /> trình độ tập huấn của chủ hộ không có ý nghĩa<br /> thống kê, tác động không rõ ràng đến thu<br /> nhập/sào của hộ.<br /> Phân tích ảnh hƣởng của các yếu tố đầu<br /> vào tới năng suất và hiệu quả kỹ thuật<br /> trong sản xuất chè của các hộ<br /> Hiệu quả sử dụng chi phí sản xuất và hiệu quả<br /> kỹ thuật của các hộ nông dân sản xuất chè<br /> đƣợc phản ánh trong kết quả ƣớc lƣợng hàm<br /> sản xuất Cobb- Douglas (OLS - average<br /> function và MLE - Frontier function).<br /> 107<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0