« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu VHTQ trong KLTN của sinh viên khoa Ngữ văn…


Tóm tắt Xem thử

- Lịch sử nghiên cứu vấn đề...5.
- Mục đích nghiên cứu ...6.
- Phạm vi nghiên cứu ...6.
- Phương pháp nghiên cứu...7.
- Một số hiện tượng tiếp nhận trong cái nhìn đối sánh với toàn cảnh văn học Trung Quốc.
- Một số hiện tượng tiếp nhận văn học Trung Quốc trong các KLTN ...21.
- Phương pháp nghiên cứu...62.
- Bản thân các tác phẩm văn học Trung Quốc không nằm ngoài sự khẳng định của lý thuyết tiếp nhận.
- Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
- Mục đích nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu 5.1.
- Chương 1: Bức tranh văn học Trung Quốc trong KLTN.
- Trong chương này chúng tôi thống kê, phân loại đề tài khóa luận, trên cơ sở đó mô tả (theo trục đồng đại và lịch đại) quá trình các KLTN nghiên cứu về các tác giả - tác phẩm văn học Trung Quốc.
- Chương 2: Quá trình đọc và phát hiện nghĩa tác phẩm văn học Trung Quốc trong KLTN.
- Chương 3: “Độc giả” văn học Trung Quốc trong KLTN.
- Văn học Tiên Tần (1 KL ≈ 1,03%).
- Văn học đời Đường (24 KL≈24,74%).
- Văn học đời Minh.
- Văn học đời Thanh.
- Văn học hiện đại.
- Các đề tài KLTN chỉ tập trung vào một số tác giả - tác phẩm văn học Trung Quốc nhất định, nói cách khác là số lượng tác giả và các tác phẩm / nhóm tác phẩm được nghiên cứu trong các KLTN là không nhiều..
- Đặc biệt, so với một nền văn học đồ sộ, lâu đời như văn học Trung Quốc thì số tác giả - tác phẩm xuất hiện ở đây là rất ít.
- Nghiên cứu văn học Trung Quốc tất nhiên phải nghiên cứu các thời kì này.
- Về tác phẩm: Các tác phẩm văn học Trung Quốc được nghiên cứu trong các KLTN cũng không phong phú.
- văn học hiện đại (23 KL chiếm 23,7.
- Thời kì có ít tác phẩm được nghiên cứu nhất là văn học Tiên Tần (chỉ có 1KL chiếm 1,03.
- Văn học thời Đường chỉ có các tác phẩm, tác giả thơ được nghiên cứu.
- Về tác giả văn học: Trong số các tác giả văn học Trung Quốc được nghiên cứu trong KLTN, tác giả được quan tâm nhiều nhất là Đỗ Phủ (17 KL.
- Về tác phẩm văn học: Các tác phẩm văn học cổ điển được nghiên cứu nhiều hơn cả.
- Ngoài ra, nếu theo dõi kỹ bảng thống kê chi tiết các đề tài (xem phần phụ lục), ta còn nhận thấy việc nghiên cứu các tác giả - tác phẩm văn học Trung Quốc trong KLTN có những điểm tập trung nhất định.
- Trong tổng số 97 KLTN được khảo sát, chỉ có 2 KL nghiên cứu về mảng lý luận văn học của văn học Trung Quốc.
- Số lượng KL thuộc mảng dịch thuật - tiếp nhận các tác giả - tác phẩm văn học Trung Quốc là tương đối nhiều: 17 trên 97 KL (chiếm 17,53.
- Những KLTN nghiên cứu các tác phẩm này đã mang lại những mảng màu tươi sáng cho bức tranh chung của văn học Trung Quốc trong KLTN mà ta đang xét.
- Một số hiện tượng tiếp nhận trong cái nhìn đối sánh với toàn cảnh văn học Trung Quốc..
- Những mảng trống của bức tranh văn học trong KLTN.
- Như đã nhận xét ở trên, các KLTN mới chỉ chú ý nghiên cứu một số thành tựu nổi bật nhất của văn học Trung Quốc ở một vài thời kì.
- Văn học Tiên Tần.
- Văn học Tần Hán.
- Văn học.
- Văn học Nam triều.
- Văn học Bắc triều.
- Lý luận phê bình văn học Nam Bắc triều.
- Chư cung điệu Tống Kim Văn học.
- Tiểu thuyết đời Nguyên Văn học.
- Lý luận phê bình văn học đời Nguyên.
- Lý luận phê bình văn học đời Minh.
- Lý luận phê bình văn học đời Thanh.
- Lý luận phê bình văn học cận đại.
- Một số hiện tượng tiếp nhận văn học Trung Quốc trong các KLTN Ở phần trên chúng tôi đã nhận xét các KL mà ta đang nghiên cứu có sự tập trung vào một số tác giả - tác phẩm văn học nhất định.
- Qua khảo sát các đề tài KLTN, chúng tôi chọn ra một số hiện tượng tiếp nhận tiêu biểu nhất trong các KLTN nghiên cứu về văn học Trung Quốc:.
- Thơ Đường là thành tựu duy nhất của văn học đời Đường được nghiên cứu trong các KLTN.
- Với tổng số 33 KL (24 KL ở nhóm tác giả - tác phẩm và 9 KL ở nhóm dịch thuật - tiếp nhận), thơ Đường là hiện tượng đáng chú ý nhất trong việc tiếp nhận văn học Trung Quốc của các tác giả KLTN.
- Nói tóm lại, các hiện tượng tiếp nhận tiêu biểu kể trên đều gắn với những tác giả - tác phẩm tiêu biểu nhất của văn học Trung Quốc.
- Nghiên cứu văn học cũng nằm trong xu hướng hướng đến cái mới đó.
- Những hiện tượng tiếp nhận văn học Trung Quốc trên đều có thể được lý giải ở nhiều góc độ khác nhau.
- những tác giả - tác phẩm này được đọc nhiều, nghiên cứu nhiều trong khi những thành tựu khác của văn học Trung Quốc không được nghiên cứu một phần do điều kiện tư liệu.
- Ở đây, như đã nói ở trên, đối tượng mà các KLTN hướng tới đều là những tác phẩm có giá trị của văn học Trung Quốc (đã được nhiều thế hệ thừa nhận).
- Các KLTN nghiên cứu tác phẩm Hồng lâu mộng.
- tác phẩm.
- Có thể thấy với hai tác phẩm lớn của văn học cổ điển Trung Quốc, cách đọc của các tác giả KLTN đã có sự khác nhau.
- Các KL nghiên cứu về hai tác phẩm trên:.
- các tác giả KLTN..
- Các KL nghiên cứu về Đỗ Phủ.
- Các KLTN nghiên cứu về Lỗ Tấn.
- Trong chương 2 chúng tôi đã thử mô tả việc tìm tòi và phát hiện ý nghĩa tác phẩm văn học Trung Quốc trong quá trình đọc của các tác giả KL - các độc giả chính của văn học Trung Quốc trong KLTN.
- Các bình diện nghiên cứu.
- Mặc dù mỗi đề tài được thực hiện với môt mục đích riêng, cụ thể của người viết nhưng nhìn chung, các tác giả KL nghiên cứu tác giả - tác phẩm văn học Trung Quốc với những mục đích cơ bản như:.
- Mục đích cho bản thân: trau dồi kiến thức, kinh nghiệm văn học khi tìm hiểu về tác phẩm văn học Trung Quốc..
- Họ tìm hiểu các tác giả - tác phẩm văn học Trung Quốc một mặt.
- Có thể nói, tính cấp thiết của các đề tài KL được đặt ra do chính nhu cầu phát triển của việc nghiên cứu văn học Trung Quốc.
- của tác giả.
- Ngay từ phần mở đầu, giới thiệu, các tác giả KL đã tỏ rõ sự đam mê, niềm yêu thích các tác giả - tác phẩm văn học Trung Quốc..
- Có được sự đinh hướng ngay từ đầu này, các tác giả KL đã tiến hành quá trình nghiên cứu của mình một cách nghiêm túc, say mê đọc, tìm tòi, phát hiện nghĩa của các tác phẩm văn học Trung Quốc..
- Phương pháp nghiên cứu.
- a) Phương pháp nghiên cứu trong các KLTN từ .
- Đây là một trong những phương pháp nghiên cứu văn học phổ biến nhất ở nước ta thời kì đó.
- Trung Quốc.
- b) Phương pháp nghiên cứu trong các KLTN từ .
- Với văn học so sánh cũng như vậy..
- Các KLTN dùng phương pháp nghiên cứu văn học so sánh.
- Nghiên cứu văn học so sánh 12 22,6%.
- Tài liệu tham khảo cũng là một phương diện quan trọng để qua đó tìm hiểu về “độc giả” văn học Trung Quốc trong KLTN.
- Các tác phẩm:.
- Giáo trình lịch sử văn học Trung Quốc.
- Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb ĐHSP I, 1987.
- Các bài viết nghiên cứu văn học Trung Quốc trên các báo - tạp chí cũng là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho các tác giả KL.
- Từ đó hiểu thêm về quá trình đọc văn học Trung Quốc của các “độc giả” qua KLTN..
- Họ tiếp cận các tác phẩm văn học Trung Quốc với tư cách là những nhà nghiên cứu đích thực.
- Với các tác giả KL, điểm chung đó cụ thể hơn là niềm say mê văn học Trung Quốc.
- Trong một số KL, tác giả đã trực tiếp nêu rõ niềm say mê, yêu thích văn học Trung Quốc của mình.
- Với việc đọc tác phẩm văn học Trung Quốc của các tác giả KL cũng vậy.
- Những người hướng dẫn và phản biện KL ở đây là những “liên độc giả”, cùng đọc các tác phẩm văn học Trung Quốc với các tác giả KL trong quá trình hướng dẫn hay khi phản biện KL.
- Trên đây là một vài nét sơ lược về những đặc điểm của các tác giả KLTN - những “độc giả” văn học Trung Quốc..
- Trong điều kiện này, các KL nghiên cứu về văn học Trung Quốc cũng có sự.
- Đó chính là những cách đọc khác nhau, những phương pháp khác nhau mà mỗi “độc giả” đã lựa chọn cho mình khi đọc các tác giả - tác phẩm văn học Trung Quốc.
- Như chúng tôi có nói ở các phần trên, việc tiếp nhận tác giả - tác phẩm văn học Trung Quốc của các tác giả KL phần lớn là đã có truyền thống do những thế hệ đi trước để lại (chỉ trừ với một số tác phẩm mới ra đời như Đá đỏ, Sáng nghiệp sử, Một nửa đàn ông là đàn bà).
- Các tác giả KL đã tập trung khám phá những thành tựu nổi bật nhất của nền văn học lớn này như thơ Đường (với những tác giả tiêu biểu như Đỗ Phủ, Lý Bạch) và tiểu thuyết cổ điển Minh Thanh (Tam quốc chí diễn nghĩa, Hồng lâu mộng).
- “độc giả” Việt Nam trong KLTN đã được định hình theo truyền thống tiếp nhận văn học Trung Quốc vốn có trước đó.
- Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học như là quá trình, NXB KHXH, H.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt