« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiệu ứng Radio - điện trong dây lượng tử hình chữ nhật hố thế cao vô hạn với cơ chế tán xạ điện tử - Phonon âm


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- HIỆU ỨNG RADIO- ĐIỆN TRONG DÂY LƢỢNG TỬ HÌNH CHỮ NHẬT HỐ THẾ CAO VÔ HẠN VỚI CƠ CHẾ TÁN XẠ ĐIỆN TỬ-.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và vật lý toán Mã số: 60440103.
- Người hướng dẫn khoa học: T.S.
- Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và dạy bảo tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn vật lý lý thuyết - Khoa Vật lý – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội trong suốt thời gian vừa qua, để em có thể học tập và hoàn thành luận văn này một cách tốt nhất..
- Em cũng xin được chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện của ban chủ nhiệm khoa Vật lý, phòng sau đại học trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Phương pháp nghiên cứu.
- Cấu trúc của luận văn.
- Các kết quả thu được của luận văn.
- CHƢƠNG 1 - DÂY LƢỢNG TỬ VÀ LÝ THUYẾT LƢỢNG TỬ VỀ HIỆU ỨNG RADIO - ĐIỆN TRONG BÁN DẪN KHỐI.
- Dây lượng tử.
- Tổng quan về dây lượng tử.
- 1.1.2 Hàm sóng và phổ năng lượng của dây lượng tử hình chữ nhật với hố thế cao vô hạn.
- Lý thuyết lượng tử về hiệu ứng radio điện trong bán dẫn khối.
- CHƢƠNG 2 - HIỆU ỨNG RADIO – ĐIỆN TRONG DÂY LƢỢNG TỬ HÌNH CHỮ NHẬT VỚI HỐ THẾ CAO VÔ HẠN VỚI CƠ CHẾ TÁN XẠ ĐIỆN TỬ-PHONON ÂM.
- Hamiltonian của hệ điện tử – phonon trong dây lượng tử hình chữ nhật với hố thế cao vô hạn.
- Phương trình động lượng tử cho điện tử.
- Ngay từ những thập niên 60 của thế kỷ trước, sự tiến bộ của vật lý chất rắn cả lý thuyết và thực nghiệm được đặc trưng bởi sự chuyển hướng đối tượng nghiên cứu chính từ các khối tinh thể sang các cấu trúc thấp chiều.
- Những cấu trúc thấp chiều như các hố lượng tử (quantum wells), các siêu mạng (superlattices), các dây lượng tử (quantum wires) và các chấm lượng tử (quantum dots.
- đã được tạo nên nhờ sự phát triển của công nghệ vật liệu mới với những phương pháp như kết tủa hơi kim loại hóa hữu cơ (MOCDV), epytaxi chùm phân tử (MBE)… Trong các cấu trúc nano như vậy, chuyển động của hạt dẫn bị giới hạn nghiêm ngặt dọc theo một hướng tọa độ với một vùng có kích thước đặc trưng vào cỡ bậc của bước sóng De Broglie, các tính chất vật lý của điện tử thay đổi đáng kể, xuất hiện một số tính chất vật lý mới khác, gọi là hiệu ứng kích thước.
- Ở đây, các quy luật của cơ học lượng tử bắt đầu có hiệu lực, khi đó đặc trưng cơ bản nhất của hệ điện tử là phổ năng lượng bị biến đổi.
- Ví dụ như: các đi-ốt huỳnh quang điện, pin mặt trời, các loại vi mạch… Trong các cấu trúc thấp chiều đó, cấu trúc dây lượng tử thu hút được rất nhiều sự quan tâm của các nhà vật lý lý thuyết và thực nghiệm.
- Khi nghiên cứu các tính chất vật lý các nhà khoa học chú ý nhiều đến sự ảnh hưởng của sóng âm đến các tính chất của vật liệu, hay còn gọi là sự tương tác của sóng âm với các cấu trúc thấp chiều nói chung và dây lượng tử nói riêng..
- Dưới ảnh hưởng của từ trường điện từ mạnh cao tần, cùng sự tương tác của điện tử và phonon, trong bán dẫn khối cũng như các hệ thấp chiều xuất hiện các hiệu ứng vật lý thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học [3].
- Một trong các hiệu ứng vật lý được nghiên cứu, ta không thể không kể tới hiệu ứng radio – điện của vật liệu bán dẫn.
- Những đặc tính của hiệu ứng radio – điện trong hệ một.
- Tuy nhiên, bài toán nghiên cứu về hiệu ứng radio – điện trong dây lượng tử hình chữ nhật hố thế cao vô hạn với cơ chế tán xạ điện tử- phonon âm chưa được nghiên cứu.
- Do đó, trong luận văn này tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Hiệu ứng radio – điện trong dây lƣợng tử hình chữ nhật hố thế cao vô hạn với cơ chế tán xạ điện tử - phonon âm”..
- Phƣơng pháp nghiên cứu..
- Để giải những bài toán thuộc loại này, ta có thể áp dụng nhiều phương pháp lý thuyết khác nhau như lý thuyết nhiễu loạn, lý thuyết hàm Green, phương pháp tích phân phiến hàm, phương trình động lượng tử… Mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm của nó, nên việc sử dụng phương pháp nào tốt hơn chỉ có thể được đánh giá tùy vào từng bài toán cụ thể.
- Trong luận văn này, tôi sử dụng phương pháp phương trình động lượng tử để xây dựng biểu thức giải tích của trường điện từ trong dây lượng tử hình chữ nhật hố thế cao vô hạn với cơ chế tán xạ điện tử - phonon âm..
- Đây là phương pháp được sử dụng nhiều và có những ưu việt khi nghiên cứu các vật liệu bán dẫn và bán dẫn thấp chiều [5]..
- Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng chương trình Matlab để tính toán số và đồ thị sự phụ thuộc của cường độ điện trường vào tần số của bức xạ laser và tần số của sóng điện từ phân cực phẳng để minh họa về sự phụ thuộc phi tuyến của trường điện từ vào các đại lượng này như đã tính toán lý thuyết ở chương 2..
- Cấu trúc của luận văn..
- Chương 1: Dây lượng tử và và lý thuyết lượng tử về hiệu ứng radio – điện trong bán dẫn khối..
- Chương 2: Phương trình động lượng tử và hiệu ứng radio – điện trong dây lượng tử hình chữ nhật hố thế cao vô hạn với cơ chế tán xạ điện tử - phonon âm..
- Các kết quả thu đƣợc của luận văn..
- Thiết lập được phương trình động lượng tử cho điện tử trong dây lượng tử với hố thế cao vô hạn..
- Tìm được biểu thức giải tích của cường độ điện trường trong dây lượng tử (cơ chế tán xạ điện tử – phonon âm) với hố thế cao vô hạn..
- Áp dụng tính toán số và vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ điện trường vào các thông số đối với dây lượng tử hình chữ nhật GaAs/GaAsAl..
- CHƢƠNG 1: DÂY LƢỢNG TỬ VÀ LÝ THUYẾT LƢỢNG TỬ VỀ HIỆU ỨNG RADIO - ĐIỆN TRONG BÁN DẪN KHỐI.
- Dây lƣợng tử..
- Tổng quan về dây lƣợng tử..
- Dây lượng tử (quantum wires) là cấu trúc vật liệu thấp chiều.
- Trong đó, chuyển động của điện tử bị giới hạn theo hai chiều (kích thước cỡ 100 nm), chỉ có một chiều được chuyển động tự do (trong một số bài toán chiều này thường được gọi là vô hạn).
- vì thế hệ điện tử còn được gọi là khí điện tử chuẩn một chiều.
- Trên thực tế chúng ta đã chế tạo được khá nhiều dây lượng tử có các tính chất vật lý khá tốt.
- Dây lượng tử có thể được chế tạo nhờ phương pháp eptaxy MBE, hoặc kết tủa hóa hữu cơ kim loại MOCVD.
- Một cách chế tạo khác là sử dụng các cổng (gates) trên một transistor hiệu ứng trường, bằng cách này, có thể tạo ra các kênh thấp chiều hơn trên hệ khí điện tử hai chiều..
- 1.1.2 Hàm sóng và phổ năng lƣợng của dây lƣợng tử hình chữ nhật với hố thế cao vô hạn..
- Do yêu cầu thực nghiệm, mô hình dây lượng tử hình chữ nhật cũng hay được đề cập đến trong các công trình mang tính lý thuyết.
- Để tìm phổ năng lượng và hàm sóng điện tử trong dây lượng tử có thể tìm được kết quả nhờ việc giải phương trình Schrodinger một điện tử cho hệ một chiều..
- Trong đó: U(r) là thế năng tương tác giữa các điện tử.
- Năng lượng.
- V(r) là thế năng giam giữ điện tử do sự giảm kích thước của dây lượng tử hình chữ nhật.
- Với mô hình dây lượng tử hình chữ nhật có kích thước ba trục được giả thiết lần lượt là L x , L y , L z .
- Ta luôn giả thiết z là chiều không bị lượng tử hóa (điện tử có thể chuyển động tự do theo chiều này), điện tử bị giới hạn trong hai chiều còn lại (x và y trong hệ tọa độ Descarte);.
- khối lượng hiệu dụng của điện tử là m*..
- Và phổ năng lượng của điện tử:.
- (1.3) Trong đó: n,l : là các số lượng tử của hai phương bị lượng tử hóa x và y..
- là các số lượng tử phương vị..
- là các số lượng tử xuyên tâm..
- là vecto sóng của điện tử..
- Lý thuyết lƣợng tử về hiệu ứng radio điện trong bán dẫn khối.
- Hiệu ứng radio- điện liên quan đến việc các hạt tải tự do của sóng điện từ mang theo cả năng lượng và xung lượng lan truyền trong vật liệu.
- Ta khảo sát hệ hạt tải của bán dẫn khối đặt trong:.
- Nguyễn Quang Báu, Nguyễn Vũ Nhân, Phạm Văn Bền (2007), “Vật lý bán dẫn thấp chiều”, NXB ĐHQGHN, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Hùng (1999), “Giáo trình lý thuyết chất rắn”, NXB ĐHQGHN, Hà Nội..
- Nguyễn Vũ Nhân (2001), “Một số hiệu ứng cao tần gây bởi trường sóng điện từ trong bán dẫn và plasma”, Luận án tiến sĩ Vật lý, ĐHKHTN, ĐHQGHN..
- Trần Công Phong (1998), “Cấu trúc và các tính chất quang trong hố lượng tử và siêu mạng”, Luận án tiến sĩ Vật lý, ĐHKHTN, ĐHQGHN..
- Trần Minh Hiếu (2011), “Hiệu ứng quang kích thích lượng tử trong bán dẫn”, chuyên đề nghiên cứu sinh, trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc.
- Nguyễn Thị Khuyên (2014), “Tính toán trường Radioelectric trong dây lượng.
- tử hình trụ với hố thế parabol với cơ chế tán xạ điện tử- phonon quang”.
- khóa luận tốt nghiệp đại học, trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội.