« Home « Kết quả tìm kiếm

Đôi nét về tác giả Hoài Thanh và tập sách Thi nhân Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 1.
- ĐỀ BÀI: ĐÔI NÉT VỀ TÁC GIẢ HOÀI THANH VÀ TẬP SÁCH THI NHÂN VIỆT NAM.
- Về tác giả.
- Từ đó ông chuyển sang dạy học ở các trường Phú Xuân, Thuận Hóa (Huê).
- Vào những năm từ 1941 đến 1944, ồng vừa biết báo Tràng An, vừa cùng với Hoài Chân (em trai - tên thật là Nguyễn Đức Phiên) hoàn thành cuốn Thi nhân Việt Nam .
- Đây là một cuốn sách nhằm tổng kết và đánh giá phong trào Thơ mới trong suốt 10 năm kể từ khi phong trào mới ra đời cho dêh khi đạt được những thành tựu rực rỡ.
- Chính tác giả cho biết ông đã phải xem 50 quyển thơ và đọc tất cả một vạn bài thơ để rồi cuối cùng tuyển chọn chỉ có được con số như vậy.
- Sự phân biệt giữa thơ mới và thơ cũ: Tác giả không bỏ qua những dâu hiệu thuộc hình thức thể loại, mặc dù rất quan trọng.
- Cách làm này của Hoài Thanh không chỉ đúng về mặt phương pháp luận nhằm đánh giá, cắt nghía sự thành công hay thất bại của một phong trào vãn học, mà còn tỏ ra rất biện chứng trong cái nhìn về mối quan hệ giữa phương tiện nội dung và phương tiện hình thức của một thể loại vãn học (mà ở đây là thơ ca)..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 2.
- Khi lý giải sự thành công của phong trào Thơ mới, tác giả đã đặt Thơ mới vào trong dòng chảy của thơ ca dân tộc, tức là ông đã nhìn ra mối liên hệ hữu cơ giữa hiện tại và quá khứ (nói theo cách nói của nhà thơ Xuân Diộu, đó chính là “văn mạch dân tộc.
- Cùng với ưu điểm được nhắc tới trên kia, chứng tỏ tác giả đã nắm vững và làm chủ một số thao tác cơ bản, quan trọng trong nghiên cứu khoa học nói chung và trong khoa học đặc thù - khoa học văn chương nói riêng..
- Văn phê bình của ông hướng vào sự đối thoại với người đọc.
- Ông không COI ý kiến của mình là duy nhất, là chân lý, mà chỉ là một trong nhiéu cách thẩm định, đánh giá mà thôi.
- Ví dụ đoạn tác giả ví thơ cũ - thơ mới như việc ăn cơm mới là một minh chứng tiêu biểu cho điều vừa nói..
- Cũng chính vì say sưa với các chủ kiến riông, cộng thêm nhiệt hứng thuyết phục ngựòi đọc, nên giọng văn của ông lúc sôi nổi, tha thiết, lúc trầm lắrg trử tình, đặc biệt là một văn phong súc tích và tặi hoa.
- Trong đoạn văn này có mấy điểm đáng lưu ý: Thứ nhất, độ dài giữa ba câu đầu bằng nhau, câu tiếp theo là một câu ghép chuỗi có các thành phần bằng nhaL và độ dài của mỗi thành phần tương đương với độ dài của ba câu trước.
- Đây là một đoạn văn giàu nhạc điệu, rất gần với nhạc điệu của thơ.
- Thứ hai, trong đoạn văn, tác giả sử dụng dày đặc các từ mang tính biểu cảm (tính từ, động từ hóa tính từ.
- Đó là văn phê bình của một nhà phê hình manẹ tâm hồn thi sĩ.
- Đố còn là kết quả của một thứ phương pháp phê bình đã.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 3.
- Về tập sách Thi nhân Việt Nam..
- "Công trình vừa là hợp tuyển, vừa là nghiên cứu phê bình về phong trào Thơ mới Việt Nam do Hoài Thanh và Hoài Chân biên soạn.
- Sau đó đến tiêu luận nghiên cứu về phong trào "Thơ mới".
- nhan đề Một thời dại írotHỊ thi ca, rồi đện phần chủ yếu: giới thiệu và tuycn thơ của 44 thi sĩ "Thơ mới".
- là lời tâm sự của hai tác giả xung quanh việc biên soạn bộ sách.
- Việc đặt Tản Đà mở đầu bộ hợp tuyển .về "Thơ mới".
- Lớp thi sĩ "Thơ mới".
- Suy tôn Tản Đà, họ muốn "Thơ mới".
- Một thời dại troníỉ thi ca là một tiểu luận nghiên cứu cồng phu và khá toàn diện, sâu sắc về phong trào "Thơ mới".
- Bài viết đề cập đến nhiều vấn đề: nguồn gốc "Thơ mới", cuộc tranh luận "Thơ mới".
- "Thơ cũ", vài nét về con dường mười năm phát triển của "Thơ mới", đăc điểm về hình thức thể loại và triển vọng trước mắt của "Thơ mới", tinh thần cốt lõi của "Thơ mới".
- Dễ hiểu là tác giả tiếu luân chưa nhận thức và lí giải thật khoa học mọi khía cạnh một hiên tượng văn học phức tạp như phong trào "Thơ mới".
- Bài viết cho ràng nguồn gốc sâu xa của "Thơ mới".
- chưa thấy rằng phải tìm nó trước hết trong dời sống tinh thần xã hội Việt Nam đương thời.
- Bài viết có nói khá chính xác, thấm thìa về sự dổi thay sâu sắc trong cảm quan của thế hê thanh niên Tây học, sự thức tỉnh về ý thức cá nhân, đưa đến sự ra đời của "Thơ mới".
- song chưa nói đến một yếu tỏ khá quan trọng liên quan đến sự hình thành và dặc điểm của "Thơ mới": tâm trạng của lớp thanh niên trước thời cuộc đcn tối những năm dẫn đến nhu cầu tìm vào cái "tôi".
- Việc chia "Thơ mới” thành ba dòng - dòng thơ Pháp, dòng thơ Đường, và dòng thơ Việt - không thật thoả đáng, không những vì "sự thực ba dòng ấy không có cách biệt rõ ràng như thế".
- như tác giả cũng nhận thấy, mà còn vì cách phân.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 4.
- loại ấy nặng về hình thức, không phản ánh thật đúng đắn, sâu sắc bộ mặt và quy luật phát triển của "Thơ mới"..
- Đoạn nói về "tinh thần Thơ mới".
- Người viết cho rằng "vé đại thể, tinh thần Thơ mới có thể gồm lại trong chữ "tôi".
- đó của "Thơ mới Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tồi.
- Thực chưa bao giờ thơ Việt Nam buồn và nhất là xôn xao như thế.
- Và tác giả đã viết một cách trán trọng, cảm tfông về lòng yêu quý tiếng mẹ đẻ của các nhà "Thơ mới Bi kịch ấy gửi cả vào tiếng Việt.
- Tác giả tiểu luận đã cảm thấy tình trạng bế tắc của "Thơ mới".
- ấy, thái độ tác giả khá dứt khóát: "Tôi chỉ sợ các thi nhân ta đều đua nhau vào con đường tối tăm ấy.
- Chống lại xu hướng bí hiểm, bài viết khảng định: "Không, từ bao eiờ đến bây giờ, từ Hôme đến Kinh thi, đến ca dao Việt Nam, thơ vẫn là một sức dồng cám mãnh liệt và quảng đại".
- Và để cứu vãn tình trạng bế tắc của "Thơ mới", tác giả đà gợi ý hướng đi: trớ về với cội nguồn dân tộc, tìm đến "di sản tinh thần của cha ỏng nhất là ca dao, sẽ đưa họ vẻ với dân quê, nghĩa là với chín mươi phần trăm sộ người trong nước.
- Trong nguồn sống dồi dào mạnh mõ ấy họ sẽ tìm ra những vần thơ không chỉ dành riêng cho chúng ta, một bọn người có học mới, mà có thổ làm nao lòng hết thảy người Việt Nam"....
- Phần giới thiệu và tuyển thơ các nhà "Thơ mới".
- Nhà phê bình biên soạn vừa chặt chẽ, tinh tế trong việc lựa chọn, thưởng thức, vừa có sự cởi mở, rộng rãi trong việc thu nhận nhiều xu hướng, phong cách thơ khác nhau.
- Nhiều bài giới thiệu phê bình về mỗi nhà thơ rất đậc sắc.
- Những bài viết đó đã thể hiện.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 5.
- dầy đủ những đặc sắc của ngòi bút phê bình già dặn, độc đáo của tác giả: sức cảm thông sâu xa với các hồn thơ, năng lực cảm thụ vững vàng tinh tế và sự hiểu biết rộng rãi, chắc chắn về nghệ thuật thi ca, cách viết tài hoa, duyên dáng, trong sáng mà đậm đà, hóm hỉnh.
- Tác giả khỏng muốn nhận danh hiệu nhà phê binh và thử gọi những bài viết của mình là tuỳ bút, tuỳ hứng.
- Thực ra, đó vẫn là văn phê bình, một lối phê bình cảm hứng trữ tình, đầy cảm xúc chủ quan, rất gần với sáng tác nghệ thuật.
- Tác giả tự nhận chỉ biết nhận xét thường thức theo sở thích chủ quan và chi nói đến cái hay mà hầu như không nói đến cái dở, cho rằng "đặc săc môi nhà thơ chi ở những bài thơ hay".
- Điều đó không phải không có lí song chưa phải là thái độ khách quan khoa học cần thiết cho việc phê bình..
- Thi nhân Việt Nam có thể được coi là cổng trình biên khảo có giá trị tin cậy cao về phong trào.
- "Thơ mới", cả về mặt nghiên cứu, phê bình, tuyển thơ.
- Cuốn sách ra đời sau khi "Thơ mới".
- đã có mười năm phát triển và chưa di vào kết thúc, nhưng vẫn có ý nghĩa như là một công trình tổng kết.
- Thi nhân Việt Nam là một trong số tác phẩm biên khảo, phê bình vãn học xuất sắc, nổi bật trong đời sống văn học Việt Nam đương thời.
- Nó đánh dấu bước trưởng thành có tính chất nhảy vọt của ngành phê bình văn học Việt Nam còn non trẻ khi đó.".
- Quan niệm phê bình thơ.
- Mỗi bài thơ hay là một cánh cửa mở cho tôi đi vào một tâm hồn.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 6.
- Hầu hết những bài thơ hay, có đọc đi đọc lại nhiều lần mới thấy hay.".
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 7 Website Hoc247.vn cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng..
- Luyên thi ĐH, THPT QG với đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng..
- Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: Ôn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc 1 Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng..
- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các môn: Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.