« Home « Kết quả tìm kiếm

XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CHỈ SỐ NHẠY CẢM HỆ SINH THÁI ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DẢI VEN BIỂN HẢI PHÒNG


Tóm tắt Xem thử

- XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CHỈ SỐ NHẠY CẢM HỆ SINH THÁI ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.
- TRONG SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DẢI VEN BIỂN HẢI PHÒNG.
- Đặc điểm khu vực nghiên cứu.
- Khu v ực nghiên cứu là vùng ven biển Hải Phòng với toạ độ địa lý .
- Hải Phòng là m ột trong những cửa ngõ quan trọng của miền Bắc Việt Nam thu hút nhiều v ốn đầu tư nước ngoài, tập trung nhiều khu công nghiệp.
- Bên cạnh đó, đảo Cát Bà (H ải Phòng) có tính đa dạng sinh học cao, là khu dự trữ sinh quyển thế giới.
- Hải Phòng còn là nơi diễn ra nhiều hoạt động như giao thông cảng biển, du lịch, thuỷ hải sản, hàng năm phải đối mặt với 6- 10 cơn bão lớn.
- Địa hình, địa chất và thổ nhưỡng của Hải Phòng phức tạp với nhiều loại đá và c ấu trúc khác nhau.
- Động vật ở đảo Cát Bà có tính đa dạng sinh học cao với nhiều loài như: cá, san hô, hải cẩu, rái cá.
- Bất cứ một tác động nào cũng có thể gây tổn thương đến chúng, gây mất cân bằng hệ sinh thái..
- Để ngăn chặn tác động xấu của dầu tràn, cần thành lập bản đồ nhạy cảm với tràn d ầu sử dụng viễn thám và hệ thống thông tin địa lý.
- Mục tiêu cơ bản của nghiên c ứu là tạo ra trong GIS mô hình nhạy cảm môi trường khi dầu tràn xảy ra.
- Từ đó, người sử dụng có thể truy vấn hoặc phân tích để đưa ra phương án lựa chọn giúp cho vi ệc ra quyết định.
- Muốn xây dựng mô hình có thể sử dụng được, phương pháp luận g ồm có 2 phần: xác định các lớp chuyên đề cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu và phân tích không gian, phi không gian..
- Ảnh hưởng của dầu tràn đến bờ và vết dầu loang do tàu thủy gây ra trên ảnh Radar.
- M ột hệ sinh thái được cấu thành bởi nhiều hợp phần của tự nhiên và của cả các y ếu tố kinh tế xã hội.
- Một khi có sự biến động của một hợp phần sẽ kéo theo sự biến động của cả hệ sinh thái..
- Các tác động môi trường là không đơn lẻ và có sự tương quan khác nhau về m ức độ tác động tới môi trường và kết quả của sự tương tác đó là làm biến động tới môi trường ở mức độ khác nhau.
- Các vấn đề đó có thể được ghi nhận một cách khách quan trên tư liệu viễn thám khi kết hợp với sự khảo sát hạn chế hoặc có thể phân tích d ự báo được mức độ bị tổn thương của các hệ sinh thái khi bị các tác động môi trường..
- Các tác động này có thể được xem xét một đơn lẻ (như dầu loang, xói lở bờ, ngập l ụt.
- hoặc có thể đuợc xem xét dạng tích hợp..
- Tác động môi trường: A.
- Mức độ dễ bị tổn thương (bao gồm cả sự thiệt hại về kinh tế, sinh thái.
- C Mức độ nhạy cảm I = C- B (với điều kiện A giả định).
- Các đối tượng bị tác động: hệ sinh thái – Kinh tế (gồm các hợp phần khác nhau) Nhiệm vụ: Lập bản đồ quá trình đó (I), với điều kiện A là tối đa (Max).
- Phương pháp nghiên cứu.
- Yêu c ầu của việc triển khai tiếp cận là phải phân tích và phân cấp được mức tác độngcủa các yếu tố tác động và mức độ chịu tác động của các hệ sinh thái.
- Các thông s ố đó là khó xác định bằng phuơng pháp nghiên cứu truyền thống song lại có thể th ực hiện được và lượng hoá được bằng phương pháp tích nhân tố và tích hợp thông tin v ới sự trợ giúp của các phần mềm viễn thám và GIS..
- Mô hình nh ạy cảm môi trường được xây dựng từ các lớp chuyên đề, mỗi lớp này g ắn với một đặc trưng liên quan đến vấn đề nghiên cứu trong ®Ò tµi này ®ã là c¸c đặc trưng về tự nhiên và sinh thái của vùng ven biển Hải Phòng (hình 2)..
- Người sử dụng dễ dàng truy vấn bất cứ lớp thông tin nào để tách chiết thông tin được lưu giữ trong bảng thuộc tính.
- Hay nói cách khác, có thể in thành các b ản đồ tất cả hoặc các lớp chuyên đề phục vụ cho đội ứng phó với tràn dầu sử dụng hi ệu quả trong thực tiễn..
- Trµn dÇu.
- Sơ đồ hệ thống của quy trình nghiên cứu đánh nhạy cảm với dầu tràn 4.
- Cơ sở dữ liệu môi trường của nhạy cảm sinh thái Hải Phòng (tỷ lệ bao g ồm các bản đồ chuyên đề thành phần (địa chất, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, hải dương, thực vật…) và 51 hệ sinh thái sinh sống ở đất liền của vùng ven biển Hải Phòng có thể sử dụng cho các ứng dụng khác..
- 3 Độ cao của đường bình độ cái Độ cao Float (15,6) B.
- 3 Độ cao của đường bình độ phụ Độ cao Float (15,6) C.
- Điểm độ cao (Point).
- 2 Lo ại điểm độ cao Code Integer 256.
- 3 Giá trị điểm độ cao Độ cao Float (15,6).
- T ừ các lớp bản đồ chuyên đề thành phần, xây dựng được xây dựng series bản đồ nhạy cảm sinh thái của vùng ven biển Hải Phòng tỷ lệ 1:50,000 và hệ thống chỉ số nh ạy cảm của mỗi đơn vị cảnh quan dưới các điều kiện môi trường như dầu tràn, lũ l ụt, nước dâng, nhiễm mặn, ô nhiễn rác thải, tai biến địa chất….
- Trong quy hoạch ứng xử với dầu tràn, cần phải xác định các vùng chức năng đặc trưng của môi trường: vùng cần cứu hộ khẩn cấp tránh ô nhiễm, phá huỷ môi trường, vùng cần ngăn chặn hoạt động gây ô nhiễm và vùng cần bảo tồn hệ sinh thái.
- K ết quả của nghiên cứu có thể được ứng dụng trong quy hoạch môi trường, c ảnh báo ô nhiễm và tai biến cũng như cung cấp cơ sở khoa học cho việc hỗ trợ cho người ra quyết định lựa chon phương án đầu tư.
- Thêm vào đó, các sản phẩm còn là nền t ảng để đề xuất quy hoạch môi trường cho phát triển bền vững của vùng..
- Đề xuất quy hoạch ứng xử với dầu tràn căn cứ vào chỉ số nhạy cảm.
- Vùng Ch ỉ số nhạy cảm.
- đường bờ Công nghệ và chiến lược bảo v ệ khỏi dầu tràn Đất liền có hệ thống thoát nước bị.
- Vùng bi ển cư trú của sinh vật sống trong đá ngầm có tính đa dạng sinh.
- Ki ểm soát hoạt động hàng hải, d ự báo bằng GIS, hệ thống phao n ổi, hớt váng dầu.
- Vùng bùn l ầy rộng, bằng phẳng có tính đa dạng sinh học cao và sức sản xu ất lớn.
- D ự báo bằng GIS, hệ thống phao n ổi, hớt váng dầu, làm sạch dầu b ằng tay.
- Vùng sông ch ịu ảnh hưởng của thuỷ tri ều, có tính đa dạng sinh học trung bình đến cao.
- Vùng đảo bằng phẳng có tính đa d ạng sinh học cao, mật độ hệ thống thoát nước cao, chịu ảnh hưởng của thu ỷ triều.
- tính đa dạng sinh học trung bình Trung bình đến cao III- IV.
- Vùng bùn l ầy bằng phẳng rộng, nông, có tính đa dạng sinh học trung.
- Làm s ạch dầu bằng động cơ, bơm hút chân không, máy hút d ầu, hấp thụ, hệ thống phao nổi, h ớt váng dầu, bơm áp suất thấp 5.
- G ần đây, GIS và viễn thám không chỉ được sử dụng trong thành lập bản đồ nh ạy cảm môi trường vùng ven biển đối với tràn dầu mà còn có nhiều hướng khác nhau trong nghiên c ứu tràn dầu như lập kế hoạch đối phó với sự cố bất ngờ và thau rửa làm s ạch dầu..
- B ản chất các modul của GIS, trong trường hợp cụ thể này là hệ thống PC ARC/INFO, thích h ợp cho việc kết hợp với hệ thống ứng phó với sự cố dầu tràn..
- Thu th ập, cập nhật càng nhiều dữ liệu thì các lớp chuyên đề có thể được cập nh ật và phân tích thường xuyên, cung cấp cho việc thành lập bản đồ nhạy cảm của hệ sinh thái dưới tác động môi trường và có kế hoạch ứng phó kịp thời với sự cố bất ngờ..
- Bản đồ chỉ số nhạy cảm với dầu tràn khu vực Hải Phòng.
- Bản đồ nhạy cảm với tràn dầu của đường bờ.
- Theo lý thuy ết, hạn chế của ứng phó với sự cố bất ngờ là số lượng dữ liệu mà người sử dụng có thể thu thập được.
- Do đó, có thể nói rằng việc sử dụng GIS trong nghiên c ứu này có ưu điểm vượt trội so với các phương pháp tiếp cận truyền thống..
- B ằng những chỉ số đánh giá khách quan, có thể định hướng cho công tác quy ho ạch tổng thể môi trường bao gồm cả việc tổ chức theo không gian và đề xuất các bi ện pháp ứng xử thích hợp nhằm góp phần hạn chế những tác động tiêu cực và góp ph ần đảm bảo cho sự phát triển bền vững..
- [5] Báo cáo k ết quả đề tài “ Xây d ựng bản đồ nhạy cảm của các hệ sinh thái với tác động môi trường nhằm sử dụng hợp lý cảnh quan lãnh thổ cho mục tiêu phát triển bền vững khu vực ven bi ển thành phố Hải Phòng”