« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số đặc điểm bệnh học trên cá bóp (Rachycentron canadum Linaeus, 1766) nuôi thâm canh tại Nha Trang


Tóm tắt Xem thử

- MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC TRÊN CÁ BÓP (Rachycentron canadum LINAEUS, 1766) NUÔI THÂM CANH TẠI NHA TRANG.
- and Parapetalus sp., were found in skin, gills, intestine and blood.
- Bacterial strains which were isolated from liver, kidney, spleen and brain were identified as Photobacterium damselae subsp.
- Cá bóp (Rachycentron canadum) bệnh nuôi thương phẩm tại Nha Trang được thu mẫu và phân tích.
- Cá bệnh có dấu hiệu lờ đờ, hoại tử mang và gốc vây, nội quan trương to có chứa dịch, thận có nhiều đốm trắng.
- Các chủng vi khuẩn phân lập được từ các mẫu gan, thận, tỳ tạng và não được định danh là Photobacterium damselae subsp.
- Biểu hiện mô bệnh học đặc trưng của mẫu cá bệnh là hiện tượng hoại tử ở tế bào gan, thận, xuất hiện các trung tâm đại thực bào sắc tố ở tế bào tỳ tạng và thận, các tế bào mang tăng sinh cùng với sự mất cấu trúc ở các bó cơ..
- Ở Việt Nam, cá bóp (Rachycentroncanadum).
- Rajan et al., 2003.
- Vi khuẩn thuộc giống Vibrio như Vibrio.
- cơ quan của mẫu cá bóp bệnh cũng được mô tả để cung cấp thông tin về đặc điểm bệnh học của cá bóp nuôi thâm canh..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu.
- Mẫu cá bóp bệnh được thu từ trại nuôi cá công nghiệp ở vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.Tất cả các mẫu cá bệnh được thu và xử lý tại phòng thí nghiệm của trại nuôi.
- Sau đó mẫu được phân tích tại phòng thí nghiệm của Bộ môn Bệnh học thủy sản, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ..
- 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu mẫu.
- Mẫu cá bóp bệnh được thu từ 4 lồng (4 con/.
- Mẫu cá được thu có trọng lượng từ 2-4 kg/con với những dấu hiệu bệnh lý như bơi lờ đờ, thối vây và mang, các cơ quan nội tạng sưng to và có nhiều dịch, nhiều đốm trắng ở thận..
- 2.2.2 Phương pháp phân tích ký sinh trùng Mẫu cá bệnh được kiểm tra ký sinh trùng (KST) trên da, mang và hốc mang, ruột và máu..
- KST được định loại dựa vào đặc điểm hình thái và cấu tạo theo phương pháp nghiên cứu KST trên cá của Hà Ký (1992)..
- 2.2.3 Phương pháp phết kính.
- 2.2.4 Phương pháp phân lập và định danh vi khuẩn Mẫu cá sau khi được vớt khỏi mặt nước thì tiến hành phân tích ngay và chỉ những mẫu bệnh phẩm còn sống mới được sử dụng để phân lập vi khuẩn..
- Trước khi phân lập vi khuẩn, mặt ngoài cơ thể cá được khử trùng bằng cồn 70 và lau sạch.
- Dấu hiệu bệnh lý bên trong cơ thể cá được ghi nhận.
- Não cá cũng được phân lập vi khuẩn.
- Các chủng vi khuẩn phân lập được trữ ở -80°C trong môi trường Tryptic soya broth (TSB bổ sung1,5% NaCl) có 25% glycerol..
- Các chỉ tiêu hình thái, sinh lý và sinh hóa được chọn để định danh vi khuẩn được trình bày ở Bảng 1.
- Hình dạng, kích thước và tính ròng của vi khuẩn được xác định bằng phương pháp nhuộm Gram..
- Tính di động của vi khuẩn được quan sát bằng cách nhỏ một giọt nước cất lên lam, trải đều lên lam một ít vi khuẩn, đậy bằng lamen và quan sát bằng kính hiển vi ở vật kính 40X.
- 2.2.5 Phương pháp mô học.
- Mẫu mô cơ, mang, gan, thận, tỳ tạng và não được thu và cố định trong dung dịch formol trung tính 10%.
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Dấu hiệu bệnh lý.
- Cá bệnh bỏ ăn, lờ đờ, xuất hiện những vùng hoại tử trên mang, gốc vây.
- Nội quan nội quan, ruột của một số cá bệnh bị viêm, mắt cá mờ đục và đặc trưng nhất là có rất nhiều đốm trắng trên thận (Hình 1).
- Qua những dấu hiệu bệnh lý trên cho thấy cá bóp bị nhiễm nhiều mầm bệnh..
- Hình 1: (a) Cá bóp bị thối mang.
- (d) thận có nhiều đốm trắng.
- 3.2 Ký sinh trùng.
- Kết quả phân tích xác định được hai giống ký sinh trùng là sán da Neobenedenia sp.
- ký sinh ở mang và hốc mang cá bóp bệnh với tỷ lệ nhiễm là 100% và cường độ nhiễm cao (Hình 2).
- Theo Leaño et al.
- melleni thường là nguyên nhân gây mù khi ký sinh trên mắt cá, còn P.occidentalis thì gây hại ở mang cá.
- trên mắt cá bệnh mà chỉ thấy chúng có nhiều ở hốc mang và đồng thời ký sinh.
- McLean et al.
- (2008), cá bóp mẫn cảm chủ yếu với 10 loài ký sinh trùng trong đó có nhóm giáp xác, sán da, trùng hai tế bào và đơn bào.
- Sán da N.girellae đã được ghi nhận nhiễm ở cá bóp giai đoạn giống (Lopez et al., 2002).
- Bên cạnh đó, loài giáp xác Parapetalus occidentalis (Leaño et al., 2008) hay còn gọi là rận cá Parapetalus sp.
- (Đỗ Thị Hòa và ctv., 2008) cũng được phát hiện ở cá bóp bệnh.
- Cá bóp nhiễm nặng các nhóm ngoại ký sinh có thể bị gây tổn thương nghiêm trọng trên bề mặt da và mang dẫn đến tử vong hoặc nhiễm trùng thứ.
- Hình 2: Ký sinh trùng trên cá bóp.
- (10X) 3.3 Kết quả phân lập vi khuẩn.
- Quan sát phết kính tiêu bản thận cá bóp bệnh phát hiện nhiều vi khuẩn (Hình 3).
- Đồng thời, phân lập được 26 chủng vi khuẩn gram âm, hình que ngắn phát triển trên hai môi trường TSA+ và TCBS.
- ở các cơ quan gan, thận và tỳ tạng.
- ứng oxidase âm tính được dịnh danh là Photobacterium damselae subsp.
- Theo Rivas et al.
- damselae subsp..
- Tương tự, Leaño et al.
- damselae subsp.
- piscisida là tác nhân gây bệnh tụ huyết trùng trên cá bóp, thường gây thương tổn cá bóp giai đoạn giống ở nhiệt độ dưới 28 o C, làm xuất hiện những đốm trắng đặc trưng trên thận và tỳ tạng..
- Cá bóp bị xuất huyết, lở loét trên thân và gốc vây tại Đài Loan đã được Rajan et al.
- (2001) phân lập và xác định do vi khuẩn V.
- Liu et al.
- (2004) cũng phân lập được V.
- alginolyticus gây bệnh trên cá bóp với những dấu hiệu lâm sàng khác như da sậm màu, mắt mờ đục và chứa dịch bên trong xoang nội quan.
- Bên cạnh đó, cá bóp bị bệnh viêm ruột do vi khuẩn cũng được Leaño et al.
- Bảng 1: Đặc điểm hình thái, sinh lý và sinh hóa của các chủng vi khuẩn phân lập trên cá bóp và 3 chủng vi khuẩn tham khảo.
- Photobacterium damselae Vibrio alginolyticus Chủng định.
- 3.4 Kết quả mô bệnh học.
- Kết quả phân tích mô bệnh học ở một số cơ quan trên cá bóp bệnh cho thấy gan, thận, tỳ tạng bị tổn thương.
- Mô gan cá bóp bệnh bị hoại tử nghiêm trọng, xuất hiện các không bào, ổ hoại tử, có hiện tượng sung huyết, xuất huyết và thoái hóa gây mất cấu trúc tế bào (Hình 4).
- Eissa et al.
- Thận cá bóp bệnh cũng có biến đổi cấu trúc như viêm và giãn mạch máu ở.
- quản cầu thận, sung huyết, có nhiều vùng hoại tử;.
- quản cầu thận kéo dài, biến đổi cấu trúc biểu mô ống thận, mô tạo máu bị tổn thương và tập trung các trung tâm đại thực bào sắc tố (Hình 5).
- Tỳ tạng cá bóp bệnh có nhiều vùng tế bào bị thoái hóa và sung huyết dẫn đến mất cấu trúc, hoại tử cũng như sự tập trung của các trung tâm đại thực bào sắc tố (Hình 6).
- Theo Chinabut et al.
- (1991), hiện tượng sung huyết và xuất huyết kéo dài sẽ làm mất cấu trúc tế bào và dẫn đến hoại tử.
- Qua quá trình thoái hóa kéo dài, hoạt động của đại thực bào cùng với độc tố do vi khuẩn tiết ra gây thoái hóa các tế bào vùng tủy trắng dẫn đến hoại tử (Hibiya, 1982)..
- Hình 5: Viêm và giãn mạch máu ở quản cầu thận, sung huyết, các cùng hoại tử và trung tâm đại thực bào sắc tố (a, X10).
- sung huyết và quản cầu thận kéo dài, biến đổi cấu trúc biểu mô ống thận, tổn hại.
- Mang cá bóp bệnh cũng có dấu hiệu bất thường là hiện tượng tăng sinh của các tế bào biểu mô gây kết dính ở các sợi mang thứ cấp (Hình 7a).
- kim loại nặng (như chì, cadmium) và thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ hay nhiễm khuẩn (Wani et al., 2011.
- Patnaik et al., 2011.
- Peebua et al., 2008).
- Trên cơ cá bệnh cũng có một số biến đổi như các bó cơ liên kết rời rạc, hoại tử, mất cấu trúc và sự xuất hiện của nhiều không bào (Hình 7b)..
- Kết quả tương tự cũng được ghi nhận ở cá bóp giống cảm nhiễm với vi khuẩn Vibrio alginolitycus (Patwary et al., 2008) và cá rô đồng (Anabas testudineus) thu ở các ao nuôi với dấu hiệu lở loét trên thân và tưa rách vi đuôi (Nguyễn Thị Thuý An, 2013).
- Bên cạnh tác nhân vi khuẩn, sự biến đổi cấu trúc trên cơ cá còn được xác định do ảnh hưởng một số kim loại nặng và do nấm Aphanomyces invadans gây hội chứng lở loét (Kaoud and Dahshan, 2010.
- Lilley et al.,1998)..
- Mẫu cá bóp bệnh thu ở các lồng cá nuôi thương phẩm tại Nha Trang đa nhiễm ký sinh trùng và vi khuẩn.
- và rận cá Parapetalus sp nhiễm trên tất cả các mẫu cá được phân tích.
- Phân lập được vi khuẩn Photobacterium damselae subsp.
- Các cơ quan gan, thận, tỳ.
- Các loại bệnh thường gặp trên cá biển nuôi ở Khánh Hòa.
- Phương pháp nghiên cứu tác nhân gây bệnh ký sinh trùng ở cá.
- Virulence of Photobacterium damselae subsp piscicida in cultured cobia Rachycentron canadum.
- Disease outbreak in seafarmed cobia (Rachycentron canadum) associated with Vibrio spp., Photobacterium damselae ssp.
- Nghiên cứu một số mầm bệnh trên cá bớp Rachycentron.
- Simple and rapid detection of Photobacterium damselae ssp.
- Photobacterium damselae subsp.