« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7


Tóm tắt Xem thử

- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí.
- Câu 1: Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” là của tác giả nào?.
- Câu 2: Văn bản “Sống chết mặc bay” thuộc thể loại nào?.
- Câu 3: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” phương thức biểu đạt nào chính?.
- Cuộc sống lao động của con người..
- Tình yêu lao động của con người C.
- Câu 5: Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận?.
- Câu 7: Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản hành chính?.
- Câu 9 (2đ): Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Sống chết mặc bay”?.
- Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim”..
- Đề 2: Hãy giải thích câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” (5đ) ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NGỮ VĂN LỚP 7.
- 9 Nêu được giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản: HS ghi được phần ghi nhớ trong SGK..
- Nội dung: Có công mài sắt có ngày nên kim là Lòng kiên trì, nhẫn nại và quyết tâm.
- Con người cần có lòng kiên trì, nhẫn nại và quyết tâm.
- Ông bà ta đã khuyên nhủ qua câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim”.
- Thân bài: (3 điểm) Trình bày, đánh giá chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:.
- Nghĩa đen: Một cục sắt to nhưng nếu con người kiên trì, nhẫn nại và quyết tâm thì sẽ rèn thành 1 cây kim bé nhỏ hữu ích..
- Nghĩa bóng: Con người có lòng kiên trì, nhẫn nại, quyết tâm và chăm chỉ chịu khó thì sẽ thành công trong cuộc sống..
- Con người có lòng kiên trì và có nghị lực thì sẽ thành công..
- Nếu con người không có lòng kiên trì và không có nghị lực thì sẽ không thành công.
- Kết bài: (0,5 điểm) Khẳng định lòng kiên trì và nghị lực là đức tính quan trọng của con người..
- Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa là đúc kết kinh nghiệm của người xưa, thể hiện sự nhớ công ơn của ông cha ta..
- Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ..
- Câu tục ngữ có ý nghĩa sâu xa đối với chúng ta..
- Cần học tập ở câu tục ngữ trên điều gì..
- Câu tục ngữ ngày xưa vẫn còn ý nghĩa đối với hôm nay.