« Home « Kết quả tìm kiếm

CHIẾN TRANH HOÁ HỌC Ở MIỀN NAM VIỆT NAM: HẬU QUẢ VÀ NHIỆM VỤ KHẮC PHỤC


Tóm tắt Xem thử

- CHIẾN TRANH HOÁ HỌC Ở MIỀN NAM VIỆT NAM:.
- HẬU QUẢ VÀ NHIỆM VỤ KHẮC PHỤC.
- Cu ộc chiến tranh hoá học do Quân đội Mỹ gây ra ở miền Nam, Việt Nam, là cu ộc chiến tranh hoá học lớn nhất trong lịch sử nhân loại.
- Năm 1959, Cơ quan nghiên cứu về chiến tranh của Hoa Kỳ có trụ sở tại Fort Dietrict, bang Maryland, đã tổ chức diễn tập thành công việc rải hỗn hợp các chất Butyleste, 2,4 D và 2,4,5 T để phá huỷ mùa màng.
- Thành công này nhanh chóng được B ộ Quốc phòng ghi nhận và bắt đầu xây dựng chương trình rải các chất diệt cỏ và gây r ụng lá tại chiến trường miền Nam, Việt Nam..
- Kennedy đã nhóm h ọp với Hội đồng an ninh Quốc gia Mỹ và tuyên bố: “...để ngăn chặn cộng sản xâm lược miền Nam, Việt Nam, tôi tuyên bố dùng chất diệt cỏ và các kỹ thuật mới khác để kiểm soát các đường bộ và đường thuỷ dọc biên giới Việt Nam”.
- Ngay sau đó các trang thi ết bị và một khối lượng khổng lồ chất độc được chuyển vào miền Nam, Vi ệt Nam.
- Ngày 10 tháng 8 năm 1961, chuyến bay rải chất độc đầu tiên được thực hi ện dọc quốc lộ 14, phía Bắc thị xã Kontum.
- Chính vì vậy, ngày 10 tháng 8 đã được l ấy làm “Ngày vì nạn nhân chất độc da cam”..
- Và g ần 10 năm tiếp theo với 3 đời Tổng thống Mỹ, quân đội Mỹ đã rải xuống mi ền Nam, Việt Nam khoảng 80 triệu lít chất độc hoá học, bao gồm hơn 20 loại chất độc khác nhau, trong đó đa số là chất độc da cam, một hỗn hợp của 2,4D và 2,4,5T..
- Ch ất diệt cỏ 2,4,5T là một hợp chất hữu cơ có chứa Clo.
- Chất này không chỉ có trong ch ất độc da cam mà còn chứa trong các chất độc khác (chất tím, chất xanh,...)..
- Các học giả Mỹ đưa ra số liệu khác nhau khi ước tính lượng dioxin đã được rải xuống miền Nam, Việt Nam (170 kg theo A.H.
- Th ế nhưng trước dư luận và trước Toà án, người ta vẫn tránh dùng các cụm từ ch ất độc hoá học hay chiến tranh hoá học.
- Họ chỉ thừa nhận là đã dùng chất diệt cỏ và gây r ụng lá như họ vẫn dùng ở các nơi khác.
- Cụm từ chất độc hoá học và chiến tranh hoá h ọc được coi là “nhạy cảm” vì liên quan đến các công ty hoá chất đã sản xuất ra các ch ất độc này.
- Th ứ nhất, một khối lượng chất diệt cỏ và gây rụng lá đã được sử dụng với liều quá n ồng độ cho phép với mục đích diệt cỏ và gây rụng lá (gấp 20 đến 30 lần nồng độ cho phép) và khi đó chất diệt cỏ và gây rụng lá đã phá huỷ nặng nề hệ sinh thái và tác động đến sức khoẻ của con người.
- Th ứ hai, các chất diệt cỏ và làm rụng lá có chứa dioxin, chất độc nhất trong các ch ất độc mà con người đã tìm ra.
- Các công ty đã sản xuất chất diệt cỏ chứa dioxin phải ch ịu trách nhiệm về sản phẩm độc hại này.
- Các nhà khoa học trên thế giới, trong đó có các nhà khoa h ọc Mỹ, đã khẳng định dioxin gây nên rất nhiều bệnh tật, đặc biệt là ung thư, tai biến sinh sản và dị tật bẩm sinh.
- Lợi dụng điều này, một số người tìm cách bác b ỏ các bằng chứng khoa học về tác hại của chất độc hoá học có chứa dioxin ở Vi ệt Nam.
- Vi ệc các công ty hoá chất Mỹ với sự dàn xếp của Toà án Mỹ đã phải chấp nhận trợ cấp cho các c ựu chiến binh Mỹ bị nhiễm chất độc hoá học 180 triệu USD để đổi lấy việc h ọ rút đơn kiện đã gián tiếp thừa nhận tác hại của chất độc hoá học đối với các cựu chi ến binh này.
- Trước đây, tháng 2 năm 1967, nhận thấy sự nguy hại của chất độc hoá h ọc có chứa dioxin, khoảng 5000 nhà khoa học Mỹ, trong đó có 17 người được giải Nobel và 129 Vi ện sỹ Viện hàn lâm khoa học quốc gia Hoa Kỳ đã yêu cầu Tổng thống Lyndon Johnson d ừng ngay cuộc chiến tranh hoá học nguy hại này..
- H ậu quả chiến tranh hoá học vẫn còn kéo dài hàng chục năm.
- Theo th ống kê chưa đầy đủ, có 25.585 thôn bản ở miền Nam, Việt Nam đã bị r ải chất độc hoá học.
- Trong thời gian của cuộc chiến tranh hoá học, có 14 triệu dân sinh s ống ở miền Nam và khoảng 02 triệu người là cán bộ, chiến sỹ miền Bắc vào tham gia chi ến đấu ở miền Nam.
- Các nhà khoa học của trường Đại học tổng hợp Columbia (M ỹ) đã ước tính ít nhất có 2,1 triệu người và nhiều nhất là 4,8 triệu người Vi ệt Nam bị ảnh hưởng của chất độc hoá học..
- T ổng diện tích rừng bị rải chất độc hoá học là 3.104.000 ha (chiếm 17,8% diện tích r ừng tự nhiên), trong đó có 2.954.000 ha rừng nội địa (chiếm 95% và 5% còn lại là r ừng ngập mặn).
- Khối lượng gỗ bị mất do sự huỷ hoại của chất độc hoá học khoảng m 3 (tương đương 01 tỷ USD)..
- T ại các vùng bị rải chất độc hoá học, mặc dù nồng độ dioxin đã giảm nhiều, nhưng hậu quả của nó vẫn còn rất rõ.
- Do tính ph ức tạp của cơ chế gây bệnh và với điều kiện theo dõi và chẩn đoán ở Vi ệt Nam, chúng ta chưa thể xác định đầy đủ số lượng nạn nhân chất độc hoá học.
- Điều đáng quan tâm nhất hiện nay là trẻ em bị dị tật bẩm sinh do chất độc hoá h ọc.
- Trong một công trình điều tra ở 174.198 nạn nhân chất độc hoá học đã có đến 169.193 là th ế hệ con (F1) và 5.505 thế hệ cháu (F2).
- Liệu khoảng 20 năm nữa chúng ta có phát hi ện thêm dị tật bẩm sinh ở thế hệ F3? Điều đó rất có thể xảy ra khi mà hiện nay m ột số nhà khoa học đã phát hiện thấy những biến đổi gene ở những nạn nhân chất độc hoá học.
- Dị tật bẩm sinh ở nạn nhân chất độc hoá học thường đa dạng, đa dị tật trên một cơ thể.
- Vì thế các nạn nhân này thường bị bênh rất n ặng và là gánh nặng về thể chất và tinh thần cho chính họ và xã hội..
- T ổn thất do chiến tranh hoá học gây ra vô cùng to lớn xét về nhiều phương di ện.
- Kh ắc phục hậu quả chiến tranh hoá học - một nhiệm vụ khó khăn, lâu dài và ph ức tạp.
- Ngay t ừ những năm đầu của thập kỷ 70, giáo sư Tôn Thất Tùng và một số nhà khoa h ọc Việt Nam đã quan tâm đến tác hại của chất độc hoá học, đặc biệt là đối với ung thư gan, tai biến sinh sản và dị tật bẩm sinh.
- Những nghiên cứu đầu tiên về sự tồn lưu của dioxin trong môi trường và con người Việt Nam đã được chính các nhà khoa h ọc Mỹ là Baughmann và Messelson thực hiện và công bố một phần từ năm 1973..
- Tháng 10 năm 1980, Chính phủ Việt Nam đã thành lập Uỷ ban quốc gia điều tra h ậu quả chất độc hoá học dùng trong chiến tranh ở Việt Nam (Uỷ ban 10-80).
- Uỷ ban 10- 80 đã thu thập nhiều thông tin trong và ngoài nước, tiến hành nhiều công trình nghiên c ứu, xác định quy mô và hậu quả của cuộc chiến tranh hoá học ở Việt Nam..
- Để chuyển hướng cơ bản từ công tác điều tra sang công tác khắc phục hậu quả ch ất độc hoá học, ngày 01 tháng 3 năm 1999, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã giải th ể Uỷ ban 10-80 và ra Quyết định số 33/1999/QĐ-TTg thành lập Ban Chỉ đạo Quốc gia kh ắc phục hậu quả chất độc hoá học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam (Ban Ch ỉ đạo 33).
- Môi trường.
- Ban Ch ỉ đạo 33 có nhiệm vụ chỉ đạo, hướng dẫn và phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan t ổ chức thực hiện các nhiệm vụ khắc phục hậu quả chiến tranh hoá học..
- M ột loạt các hoạt động đã và đang được triển khai trên các lĩnh vực nghiên cứu tẩy độc, phục hồi môi trường, xác định bệnh tật, đề xuất các chế độ chính sách đối với nạn nhân ch ất độc hoá học,....
- Tính đến nay, đã có hơn 209.000 nạn nhân chất độc hoá học được hưởng chế độ tr ợ cấp theo Quyết định số 120/2004/QĐ-TTg đối với những người tham gia kháng chi ến và con đẻ của họ bị bệnh do chất độc hoá học và đã có 3.400 gia đình có từ 02 n ạn nhân trở nên được hưởng chế độ theo quyết định số 16/2004/QĐ-TTg.
- Song song v ới các trợ giúp của Chính phủ, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức từ thiện - nhân đạo,...đã có nhiều hoạt động tích cực giúp đỡ nạn nhân, đặc biệt là các Quỹ bảo tr ợ nạn nhân chất độc da cam, Hội nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam.
- Hàng trăm ngàn nạn nhân đã được chăm sóc sức khoẻ, hỗ trợ cải thiện đời sống vật chất và tinh th ần..
- Tuy nhiên gánh n ặng của hậu quả chiến tranh hoá học vẫn còn ở phía trước..
- Các vùng còn ô nhi ễm nặng chất độc hoá học cần được cô lập, khu trú và tẩy độc.
- Cần ti ến hành đồng bộ các giải pháp phục hồi môi trường sinh thái và đảm bảo sức khoẻ và đời sống nhân dân tại các vùng bị rải chất độc hoá học.
- Bên cạnh việc tổ chức điều hành t ốt các trung tâm, các cơ sở điều dưỡng nạn nhân chất độc hoá học, chú trọng hướng dẫn tổ chức phục hồi chức năng cho nạn nhân tại cộng đồng và dựa vào cộng đồng, đặc biệt đối với gần hai trăm nghìn trẻ em bị dị tật bẩm sinh.
- Nếu tính bằng tiền, công việc khắc phục hậu quả chất độc hoá học do M ỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam có thể lên đến hàng chục nghìn tỷ đồng./..
- The exten and patterns of usage of Agent Orange and other herbicides in Viet Nam.
- Dioxin hot spots in Viet Nam.
- Remarks on the dioxin level in human polled blood from various localities in Viet Nam.
- Dioxin and dibenzofuran level in human blood samples from Guam, Russia, Germany, Viet Nam and USA..
- Agent Orange in the Viet Nam war.
- Assessment of dioxin contamination in the environment and human population in the vicinity of Da Nang Airbase, Viet Nam.
- The severe impact of herbicides on Mangroves in Viet Nam war and the ecological effects of reforestation in ecological destruction, health, and development..
- An estimate of reprodictive abnormallities in woman inhabiting herbicides sprayed and non-herbicides sprayed areas in the south of Viet Nam 1952-1981.
- Human and environmental impact of herbicides/dioxin in Viet Nam