« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm học 2016 - 2017 theo Thông tư 22


Tóm tắt Xem thử

- Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm học theo Thông tư 22Tổng hợp đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 có đáp ánBộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm học theo Thông tư 22 là bộ đề thi bao gồm đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho từng đề giúp các em học sinh ôn tập, hệ thống lại kiến thức chuẩn bị cho bài thi cuối năm đạt kết quả cao.
- Đồng thời đây là tài liệu tham khảo cho các thầy cô khi ra đề cho các em học sinh theo các mức chuẩn kiến thức Thông tư 22.
- Mời thầy cô cùng các em tham khảo và tải về file đáp án và bảng ma trận chi tiết đầy đủ.Bộ đề thi học kì 2 lớp 5 năm theo Thông tư 22Bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm học theo Thông tư 22Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm học theo Thông tư 22 - Đề số 2(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")Đề số 1A.
- Kiểm tra đọcI.
- Đọc thành tiếng (3 điểm)II.
- Đọc thầm: (7 điểm)Tà áo dài Việt NamPhụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau.
- Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy,..)Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc.
- Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân.
- Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải.Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời.
- Chiếc áo dài tân thời là dự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam.
- Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.1.
- Loại áo dài nào ngày xưa thường được phổ biến nhất hơn cả? (0,5đ) (M1)A.
- Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa? (M2) (1đ)A.
- Tạo nên phong cách tế nhị, kín đáo cho người phụ nữ Việt.B.
- Tạo nên một hình ảnh duyên dang thướt tha cho người phụ nữ Việt.C.
- Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam? (M2) (1đ)A.
- Vì áo dài bó sát người phụ nữ và có hai tà áo bay bay trước gió.B.
- Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáovà vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ Việt NamC.
- Hai câu dưới dây liên kết với nhau bằng cách nào? (M2) (1đ)"Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam.
- Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.."A.
- Dấu phẩy trong câu "Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời." có tác dụng gì? (M2) (1đ)(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})A.
- Dấu hai chấm trong câu "Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân." Có tác dụng gì? (M1) (0,5 đ)A.
- Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm trong câu ghép sau.(M3) (1đ)Chiếc áo dài.
- tạo nên một phong cách tế nhị, kín đáo cho người phụ nữ Việt Nam.
- nó còn tạo nên một hình ảnh duyên dáng, thướt tha cho phụ nữ.8.
- Chiếc áo dài tân thời tân thời có đặc điềm gì? (M4) (1đ)B/ Kiểm tra viết (10 điểm)1/ Chính tả.
- không những....mà....(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})8.
- Chiếc áo dài tân thời tân thời có đặc điểm là:Chiếc áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến gồm chỉ hai thân vải phía trước và phía sau.
- Chiếc áo dài tân thời là dự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.Bảng ma trận đề kiểm tra học kì 2 Tiếng Việt lớp 5TTChủ đềMức 1Mức 2Mức 3Mức 4Tổng TNTLTNTLTNTLTNTLTNTL1Đọc hiểu văn bảnSố câu12151 Câu số12,38 Số điểm0,5 đ2 đ3,5 đ0,5 đ2Kiến thức tiếng ViệtSố câu12122 Câu số64,57 Số điểm0,5 đ2đ1 đ1 đ2 đTổng số câu241173Tổng số241110Tổng số điểm1 điểm4 điểm1 điểm1 điểm7 điểmĐề số 2PHẦN KIỂM TRA ĐỌC1.
- Đọc thành tiếng.2.
- (Thời gian làm bài 40 phút)* Đọc thầm bài văn:Công việc đầu tiênMột hôm, anh Ba Chẩn gọi tôi vào trong buồng đúng cái nơi anh giao việc cho ba tôi ngày trước.
- Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tôi:- Út có dám rải truyền đơn không?Tôi vừa mừng vừa lo, nói:- Được, nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm được chớ!Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ.
- Em không biết chữ nên không biết giấy gì.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Nhận công việc vinh dự đầu tiên này, tôi thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm.
- Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
- Tay tôi bê rổ cá, còn bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần.
- Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất.
- Anh tôi khen:- Út khá lắm, cứ làm như vậy rồi quen, em ạ!Lần sau, anh tôi lại giao rải truyền đơn tại chợ Mỹ Lồng.
- Tôi tâm sự với anh Ba: Em chỉ muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng.
- Anh cho em thoát li hẳn nghe anh!Theo Hồi ký của bà Nguyễn Thị Định* Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất và hoàn thành tiếp các bài tập:Câu 1.
- Chị bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.B.
- Đêm đó chị ngủ yên.Câu 2.
- Câu "Út có dám rải truyền đơn không?" (0,5 điểm, M1)A.
- Câu kể.Câu 3.
- Vì chị Út ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng.Câu 4.
- Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? (0,5 điểm, M2)A.
- Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, nghĩ cách giấu truyền đơn.B.
- Tay bê rổ cá và bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần.C.
- Tuy hơi lo nhưng tôi suy nghĩ một hồi lâu rồi ngủ thiếp đi lúc nào không hay.Câu 5.
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.Câu 6.
- Bài văn là đoạn hồi tưởng của bà Nguyễn Thị Định cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.C.
- Tâm sự của bà Nguyễn Thị Định.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Câu 7.
- Viết vào chỗ chấm: Tên công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì? (1,0 điểm, M3)Câu 8.
- Bác Hồ đã khen tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng, em hãy cho biết tám chữ đó là gì? (1,0 điểm, M3)Câu 9.
- Chị Út đã trả lời thế nào khi anh Ba Chẩn hỏi: "Út có dám rải truyền đơn không?" (1,0 điểm, M4)Câu 10.
- Chính tả Nghe - viết (2,0 điểm) (Thời gian 20 phút)Giáo viên đọc cho học sinh viết bài Tà áo dài Việt NamViết đoạn: Từ những năm.
- Em hãy tả cảnh ngôi trường và nói lên tình cảm của mình trước lúc xa trường.HƯỚNG DẪN CHẤMBÀI KIỂM TRA ÐỊNH KÌ CUỐI NĂM HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5PHẦN KIỂM TRA ĐỌC1.
- Kiểm tra đọc thành tiếng (3,0 điểm)* Mục tiêu: Nhằm kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng kết hợp kiểm tra kĩ năng nghe nói (học sinh trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài đọc.
- Nội dung kiểm tra:HS đọc một đoạn văn trong các bài tập đọc đã học ở SGK Tiếng Việt lớp 5 hoặc một đoạn văn không có trong SGK (do GV lựa chọn và chuẩn bị trước, ghi rõ tên bài, đoạn đọc và số trang vào phiếu cho từng học sinh bốc thăm rồi đọc thành tiếng).HS trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu ra.* Thời gian kiểm tra: GV kết hợp kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng HS qua các tiết ôn tập ở cuối học kì.* Cách đánh giá, cho điểm: Giáo viên đánh giá, cho điểm đọc thành tiếng dựa vào những yêu cầu sau:Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng.
- tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1,0 điểm.Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa.
- đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1,0 điểm.Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1,0 điểm (HS trả lời chưa đầy đủ hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm.
- trả lời sai hoặc không trả lời được không tính điểm)* Lưu ý: Đối với những bài tập đọc thuộc thể thơ có yêu cầu học thuộc lòng, giáo viên cho học sinh đọc thuộc lòng theo yêu cầu.2.
- (7,0 điểm)Học sinh dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng và hoàn thành các bài tập đạt số điểm như sau:Câu123456Đáp án đúngABCBCBĐiểm Học sinh nào chọn 2, 3 ý trong một câu thì không được điểm câu đó.Câu 7.
- (1,0 điểm) Rải truyền đơn.Câu 8.
- (1,0 điểm) Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.Câu 9.
- Chính tả (2,0 điểm) Thời gian 20 phútGV đọc cho học sinh viết đoạn: "Từ những năm.
- thanh thoát hơn." trong bài: Tà áo dài Việt Nam (TV5 – Tập 2 - Trang 122)* Cách đánh giá, cho điểm:Tốc độ đạt yêu cầu.
- chữ thường, chữ hoa): trừ 0,1 điểm.Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày dơ bẩn trừ 0,2 điểm.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})2.
- Em hãy tả cảnh ngôi trường và nói lên tình cảm của mình trước lúc xa trường.* Yêu cầu.Học sinh viết được bài văn tả cảnh ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài đúng yêu cầu đã học, độ dài bài viết từ 15 câu trở lên.Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.Chữ viết rõ ràng, trình bày bài sạch.* Cách đánh giá, cho điểm:* Mở bài (1,0 điểm)* Thân bài (4,0 điểm):Nội dung (1,5 điểm)Kĩ năng (1,5 điểm)Cảm xúc (1,0 điểm)* Kết bài (1,0 điểm)* Chữ viết, chính tả (0,5 điểm).
- hoặc trình bày bẩn bị trừ 0,5 điểm toàn bài.Toàn bài kiểm tra bày sạch đẹp GV cho điểm tối đa.* Tổ chuyên môn thống nhất cho điểm cụ thểMA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5Mạch kiến thức, kĩ năngSố câu và số điểmMức 1Mức 2Mức 3Mức 4TổngTN KQTLTN KQTLTN KQTLTN KQTLĐọc hiểu văn bảnSố câu121116Câu số Số điểm Kiến thức tiếng ViệtSố câu11114Câu số Số điểm Tổng số câu2312210Tổng số điểm Đề số 3I.
- Kiểm tra đọc: (10 điểm)1.
- Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm)Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh.Nội dung kiểm tra: Các bài đã học từ tuần 29 đến tuần 34, giáo viên ghi tên bài, số trang vào phiếu, gọi học sinh lên bốc thăm và đọc thành tiếng.
- Mỗi học sinh đọc một đoạn văn, thơ khoảng 100 tiếng/phút (trong bài bốc thăm được) sau đó trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu.2.
- Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt: (7 điểm)a.
- Đọc thầm bài văn sau:Công việc đầu tiênMột hôm, anh Ba Chẩn gọi tôi vào trong buồng đúng cái nơi anh giao việc cho ba tôi ngày trước.
- Tôi tâm sự với anh Ba:- Em chỉ muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng.
- Anh cho em thoát li hẳn nghe anh!Theo Hồi ký của bà Nguyễn Thị ĐịnhKhoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúngCâu 1: M1-TN Anh Ba chuẩn hỏi Út có dám rải truyền đơn không? (0,5 điểm)A.
- Tất cả các ý trên.Câu 2: M1-TN Vì sao chị Út muốn thoát li? (0,5 điểm)A.
- Cả hai ý trên đều sai.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Câu 3: M2-TN Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên? (0,5 điểm)A.
- Chị đi rải truyền đơn ngay trong đêm.Câu 4: M2-TN Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? (1 điểm)A.
- Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.B.
- Tay bê rỗ cá và bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần, khi rảo bước truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất.C.
- Cả hai ý trên đều sai.Câu 5: M1-TN Dấu phẩy trong câu: "Độ tám giờ, nhân dân xì xầm ầm lên." có tác dụng gì? (0,5 điểm)A.
- Ngăn cách các vế trong câu đơn.Câu 6: M2-TL Chủ ngữ trong câu: "Một hôm, anh Ba Chẩn gọi tôi vào trong buồng, đúng cái nơi anh giao việc cho ba tôi ngày trước." là: (0,5 điểm)A.
- Một hôm, anh Ba Chẩn B.
- anh Ba ChẩnC.
- anh Ba Chẩn gọi tôi D.
- Nó là loài cây kiên nhẫn.Câu 10: M4-TL Đặt câu ghép có sử dụng cách nối bằng cặp từ: (1điểm)A.
- Kiểm tra viết: (10 điểm)1.
- Chính tả nghe – viết: (2 điểm) (15 phút)Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: Sang năm con lên bảy.
- Tập làm văn: (8 điểm) (25 phút)Em hãy tả lại cô giáo (thầy giáo) của em trong một giờ học mà em nhớ nhất.ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5A – Kiểm tra đọc: (10 điểm)1.
- Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm)Đánh giá, cho điểm.
- Giáo viên đánh giá, cho điểm dựa vào những yêu cầu sau:a.
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1điểm(Trả lời chưa đầy đủ hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm.
- trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm)* Lưu ý: Đối với những bài tập đọc thuộc thể thơ có yêu cầu học thuộc lòng, giáo viên cho học sinh đọc thuộc lòng theo yêu cầu.2.
- Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt: (7 điểm)Học sinh dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng và hoàn thành các bài tập đạt số điểm như sau:Câu2345678Ý đúngAACBBABĐiểm0,5 điểm0,5 điểm1 điểm0,5 điểm1 điểm0,5 điểm0,5 điểmCâu 1: Rải truyền đơn (0,5 điểm)Câu 9: anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang (1 điểm)Câu 10: Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: (1điểm)Trẻ em là tương lai của đất nước.
- Trẻ em hôn nay, thế giới ngày mai.B – Kiểm tra viết: (10 điểm)1.
- Chính tả nghe – viết: (2 điểm) (15 phút)- GV đọc cho HS viết, thời gian HS viết bài khoảng 15 phút.- Đánh giá, cho điểm: Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ và đúng theo đoạn văn (thơ) 2 điểm.- Học sinh viết mắc từ 2 lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh.
- không viết hoa đúng quy định): trừ 0,5 điểm.Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn,...bị trừ 1 điểm toàn bài.2.
- Tập làm văn: (8 điểm) (25 phút)Đánh giá, cho điểm- Đảm bảo được các yêu cầu sau, được 8 điểm:+ Học sinh viết được một bài văn thể loại theo yêu cầu của đề (có mở bài, than bài, kết bài) một cách mạch lạc, có nội dung phù hợp theo yêu cầu của đề bài.+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js.
- Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch đẹp.- Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm phù hợp với thực tế bài viết.* Bài đạt điểm 8 khi học sinh có sử dụng ít nhất từ 1 đến 2 biện pháp nghệ thuật trong tả người.Lưu ý : Học sinh viết bài tùy theo mức độ mà GV cho điểm đúng theo bài làm của học sinh.BẢNG THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – CUỐI KÌ IIBài kiểm tra đọcTTChủ đềMức 1Mức 2Mức 3Mức 4TổngTNTLTNTLTNTLTNTLTNTL1Đọc hiểu văn bảnSố câu2111151Câu số2, 53146Số điểm1 đ0,5 đ0,5 đ1 đ1 đ3,5 đ0,5 đ2Kiến thức tiếng ViệtSố câu111122Câu số78109Số điểm0,5 đ0,5 đ1 đ1 đ1 đ2 đTổng số câu321111173Tổng số332210Tổng số điểm1,5 điểm1,5 điểm2 điểm2 điểm7 điểmBài kiểm tra viếtTTChủ đềMức 1Mức 2Mức 3Mức 4TổngTNTLTNTLTNTLTNTLTNTL1Viết chính tảSố câu11Câu số11Số điểm2 đ2 đ2Viết vănSố câu11Câu số22Số điểm8 đ8 đTổng số câu112Tổng số112Tổng số điểm2 điểm8 điểm10 điểm

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt