« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN HỮU CƠ ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HÓA HỌC VÀ SINH HỌC ĐẤT VƯỜN CACAO (THEOBROMA CACAO L) TRỒNG XEN TRONG VƯỜN DỪA TẠI GIỒNG TRÔM - BẾN TRE


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN HỮU CƠ ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HÓA HỌC VÀ SINH HỌC ĐẤT VƯỜN CACAO (THEOBROMA CACAO L) TRỒNG XEN TRONG VƯỜN DỪA TẠI GIỒNG TRÔM - BẾN TRE.
- Vườn dừa - cacao, phân hữu cơ, vô cơ cân đối, phì nhiêu đất, sinh học đất Keywords:.
- Đề tài được thực hiện nhằm mục đích đánh giá hiệu quả của việc sử dụng phân bón hữu cơ và vô cơ hợp lý đến việc cải thiện độ phì nhiêu đất về mặt hóa học và sinh học đất.
- Thí nghiệm có 5 nghiệm thức so sánh giữa phân bón vô cơ theo các liều lượng khác nhau với nghiệm thức sử dụng phân bón hữu cơ kết hợp vô cơ lượng thấp.
- NT(4) PHC + 50% phân cân đối 2.
- NT (5): PHC+ 75% phân cân đối.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy bón PHC và vô cơ cân đối giúp gia tăng hàm lượng chất hữu cơ trong đất, hàm lượng Carbon dễ phân hủy, N hữu cơ dễ phân hủy và hàm lượng lân hữu dụng trong đất, khác biệt có ý nghĩa so với chỉ bón phân vô cơ với lượng rất cao và mất cân đối theo nông dân.
- Về mặt sinh học đất, tổng mật số nấm và tổng mật số vi khuẩn, hoạt động của enzyme phosphatase, enzyme catalase trong đất đạt cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê ở nghiệm thức bón PHC và giảm lượng vô cơ vào cả hai thời điểm quan sát 30 và 90 ngày SKBP.
- Do đó, giảm 50- 70% lượng phân vô cơ theo nông dân, bón 12 tấn/ha PHC giúp cải thiện có ý nghĩa độ phì nhiêu đất và hoạt động vi sinh vật đất trên đất vườn cacao trồng xen trong vườn dừa..
- Suy giảm độ phì nhiêu hóa lý sinh học đất, giảm khả năng cung cấp dinh dưỡng từ đất vườn cacao đã được nghiên cứu (Tất Anh Thư và ctv., 2013) Mặt khác, nông dân sử dụng phân bón chưa hợp lý, lượng N và P rất cao so với khuyến cáo, và rất ít bón phân hữu cơ (PHC).
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ và vô cơ cân đối trong cải thiện một số đặc tính về độ phì nhiêu đất và sinh học đất vườn dừa trồng xen cacao, cơ sở cho nghiên cứu cải thiện năng suất trái cacao theo hướng bền vững..
- Thí nghiệm được bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức và 4.
- Các nghiệm thức được bố trí như sau:.
- (1) Phân vô cơ theo lượng của nông dân (628 g N – 327 g P 2 O 5 – 64 g K 2 O/cây).
- (4) PHC 24kg/cây + 50% phân vô cơ cân đối.
- (5) PHC 24kg/cây + 75% phân vô cơ cân đối.
- Phân hữu cơ với lượng tương đương 12 tấn/ha.
- Bảng 1: Hàm lượng dinh dưỡng trong phân hữu cơ (theo trọng lượng khô).
- STT Hàm lượng Kết quả.
- 1 Chất hữu cơ.
- Các chỉ tiêu phân tích đất gồm pH, chất hữu cơ, carbon hữu cơ dễ phân hủy, lân hữu dụng, mật số nấm, mật số vi khuẩn, hoạt độ enzyme Catalase, Phosphatase.
- 3 Chất hữu cơ.
- Chất hữu cơ.
- Hàm lượng carbon hữu cơ dễ phân hủy được thủy phân trong môi trường HCl 6N (Sollin.
- và ctv., 1999.
- Silveira và ctv., 2008).
- Đạm hữu cơ dễ phân hủy được thủy phân trong dung dịch KCl 2M ở nhiệt độ 100 o C trong 4 giờ và hàm lượng N- NH 4+ được xác định theo phương pháp so màu..
- Môi trường TSA (Trypton Soya Agar) được dùng để xác định tổng VSV trong đất (Subba Rao, 1984.
- Enzyme catalase trong đất được xác định theo phương pháp chuẩn độ Drăgan - Bularda (2000).
- Đánh giá sự khác biệt giữa các nghiệm thức qua so sánh LSD 5%..
- pH đất: Kết quả phân tích thống kê cho thấy không có sự khác biệt về pH đất ở tất cả nghiệm thức tại hai thời điểm quan sát (30 và 90 ngày SKBP) (Hình 1).
- Theo Nakayama và ctv.
- Đối chứng (theo nông dân g/cây.
- (4) PHC + 50% phân đơn vô cơ.
- (5) PHC + 75% phân đơn vô cơ.
- Hàm lượng chất hữu cơ trong đất: Hàm lượng chất hữu cơ (CHC) trong đất giai đoạn 30 và 90 ngày SKBP, được xem là thấp theo thang đánh giá của Landon (1991).
- Kết quả thống kê cho thấy, bón phân hữu cơ giúp tăng ý nghĩa hàm lượng CHC ở 2 giai đoạn khảo sát so với bón lượng phân vô cơ cao.
- (2005) hàm lượng CHC thấp trong đất được xem là một trong các yếu tố liên quan đến sự suy giảm độ phì nhiêu đất..
- (2007) đất thích hợp trồng cacao cần có hàm lượng CHC ở lớp đất mặt 0-15 cm khoảng 3,5%C..
- Bảng 3: Hiệu quả của phân hữu cơ được ủ từ phân cút, bã bùn mía, bã mía ủ với nấm Trichoderma .
- đến sự thay đổi hàm lượng chất hữu cơ.
- trong đất.
- Nghiệm thức Ngày sau bón phân.
- Phân cân đối g/cây) 2,03 b 2,06 b.
- PHC + 50% Phân cân đối 2,12 ab 2,23 a.
- PHC + 75% Phân cân đối 2,18 a 2,27 a.
- Hàm lượng carbon hữu cơ dễ phân hủy: Đất có hàm lượng carbon hữu cơ dễ phân hủy cao có khả năng khoáng hóa chất hữu cơ cao, tăng dinh dưỡng cho cây trồng.
- Kết quả phân tích (Hình 2) cho thấy nghiệm thức bón phân vô cơ, hàm lượng carbon dễ.
- phân hủy thấp hơn có ý nghĩa so với các nghiệm thức bón phân hữu cơ.
- Do đó, cung cấp phân hữu cơ ủ hoai giúp tăng tiến trình khoáng hóa CHC do có hàm lượng hàm lượng carbon dễ phân hủy cao, tăng cung cấp dinh dưỡng vào đất..
- Hình 2: Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện hàm lượng carbon hữu cơ dễ phân hủy trong đất Ghi chú: (1) Đối chứng (theo nông dân g/cây.
- (4) PHC + 50% Phân cân đối (5) PHC + 75% Phân cân đối.
- Hàm lượng đạm hữu cơ dễ phân hủy: Đạm hữu cơ dễ phân hủy (NLabile) được xác định nhằm đánh giá chất lượng CHC và tiềm năng khoáng hóa đạm.
- Thành phần này giúp đáp ứng nhanh nguồn cung cấp N hữu dụng trong đất (Deurer và ctv., 2008).
- Kết quả phân tích thống kê (Hình 3) cho thấy hàm lượng NLabile ở nghiệm thức bón PHC.
- kết hợp vô cơ đạt cao khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức bón vô cơ theo nông dân, rõ nhất vào giai đoạn 90 SKBP.
- Dù có tăng cao hơn, hàm lượng đạm hữu cơ dễ phân hủy trong đất vẫn thấp hơn so với ngưỡng khuyến cáo của Okuneye và ctv.
- (2003) và Hartemink (2003), Hartemink và ctv..
- Hình 3: Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện hàm lượng N hữu cơ dễ phân hủy trong đất Ghi chú: (1) Đối chứng (theo nông dân g/cây.
- Hàm lượng lân hữu dụng trong đất: Kết quả phân tích (Hình 4) cho thấy hàm lượng lân hữu dụng trong đất có khuynh hướng tăng theo thời gian và theo nghiệm thức bón phân hữu cơ.
- Lân hữu dụng đạt cao có ý nghĩa khi bón PHC kết hợp vô cơ cân đối, dù nghiệm thức này được bón phân P rất thấp so với đối chứng của nông dân..
- khi lân hữu dụng trong đất cao hơn 20 mgP/kg..
- Như vậy, bón phân hữu cơ, phân vô cơ cân đối giúp cung cấp đủ lượng P theo khuyến cáo này..
- Hình 4: Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện hàm lượng lân hữu dụng trong đất Ghi chú: (1) Đối chứng (theo nông dân g/cây.
- 3.2 Ảnh hưởng của PHC đến mật số VSV đất Mật số nấm: Mật số nấm trong đất thấp hơn so với vi khuẩn, nhưng một số loài nấm có vai trò rất quan trọng trong phân hủy chất hữu cơ và kiểm soát bệnh hại từ đất.
- Kết quả trình bày ở Bảng 4 cho thấy mật số nấm trong đất cao nhất ở nghiệm thức có bón phân hữu cơ và giảm 25-50% lượng.
- Kết quả thể hiện ở cả 30 ngày và 90 ngày sau bón phân hữu cơ.
- Bảng 4: Hiệu quả của phân hữu cơ được từ ủ nguồn nguyên liệu phân cút, bã bùn mía và bã mía ủ với nấm Trichoderma đến sự thay đổi mật số nấm trong đất.
- Nghiệm thức Mật số nấm trong đất.
- Phân cân đối g/cây) 8,44 b 8,33a b.
- PHC + 50% Phân cân đối 9,69 ab 9,27 a.
- PHC + 75% Phân cân đối 10,84 a 9,58 a.
- Mật số vi khuẩn: Kết quả trình bày ở Bảng 5 cho thấy ở cả hai thời điểm thu mẫu, mật số vi khuẩn đạt cao nhất ở nghiệm thức bón PHC kết hợp giảm 25% phân vô cơ khuyến cáo, khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức chỉ bón phân vô cơ với lượng cao.
- Sự gia tăng mật số nấm và vi khuẩn trong đất giúp các hạt đất liên kết với nhau tốt hơn, tăng độ bền cấu trúc đất, gia tăng độ hữu dụng N và P (Tisdall, 1994)..
- Bảng 5: Hiệu quả của của phân hữu cơ được từ ủ nguồn nguyên liệu phân cút, bã bùn mía và bã mía ủ với nấm Trichoderma đến sự thay đổi mật số vi khuẩn trong đất.
- Nghiệm thức.
- Mật số vi khuẩn trong đất (x10 2 CFU/g đất khô).
- Phân cân đối g/cây) 29,69 bc 32,19 bc.
- PHC + 50% Phân cân đối 33,75 ab 34,58 ab.
- PHC + 75% Phân cân đối 34,58 a 35,42 a.
- 3.3 Ảnh hưởng của phân hữu cơ được từ ủ nguồn nguyên liệu phân cút, bã bùn mía và bã mía ủ với nấm Trichoderma đến độ hoạt động của enzyme trong đất.
- Huang và ctv., 2011).
- Hoạt độ enzyme phosphatase tăng có ý nghĩa ở các nghiệm thức bón PHC kết hợp với giảm 25-50% lượng phân vô cơ và nghiệm thức bón phân vô cơ cân đối so với bón phân vô cơ lượng cao theo nông dân và theo khuyến cáo (Bảng 6).
- là tăng chất hữu cơ trong đất giúp gia tăng hoạt độ các enzymes trong đất do tăng hoạt động của VSV đất (Kizilkaya và Bayraki, 2005.
- Pascual và ctv., 1998)..
- Enzyme catalase: Hoạt độ của enzyme catalase giúp đánh giá sự thoáng khí và khả năng khoáng hóa chất hữu cơ trong đất (Jin và ctv., 2009.
- Lili và ctv., 2009).
- Tương tự như enzyme phosphatase, hoạt độ của enzyme catalase tăng có ý nghĩa khi bón PHC kết hợp 50% hoặc 75% lượng phân vô cơ cân đối (Bảng 7).
- Có thể bón PHC kết hợp phân vô cơ lượng thấp giúp tăng sự tơi xốp, thoáng khí trong đất, tăng hàm lượng C hữu cơ, tăng mật số VSV, giúp tăng hoạt độ của enzyme catalase..
- Bảng 6: Sự thay đổi độ hoạt động enzyme phosphatase trong đất ở các nghiệm thức theo thời gian thí nghiệm.
- Nghiệm thức Hoạt động Enzyme phosphatase.
- Phân cân đối g/cây) 30,24 b 36,37 a.
- PHC + 50% Phân cân đối 34,58 a 38,28 a.
- PHC + 75% Phân cân đối 34,75 a 39,04 a.
- Bảng 7: Ảnh hưởng của phân hữu cơ được từ ủ nguồn nguyên liệu phân cút, bã bùn mía và bã mía ủ với nấm Trichoderma đến độ hoạt động enzyme catalase trong đất.
- Phân cân đối g/cây) 12,44 ab 17,39 c.
- PHC + 50% Phân cân đối 12,93 a 18,24 b.
- PHC + 75% Phân cân đối 13,30 a 22,21 a.
- Qua kết quả phân tích sự thay đổi đặc tính hóa học và sinh học đất vườn dừa trồng xen cacao cho thấy bón PHC qua một vụ và giảm 25 -50 % lượng phân vô cơ cân đối giúp gia tăng hàm lượng CHC trong đất, tăng hàm lượng carbon hữu cơ dễ phân hủy, N hữu cơ dễ phân hủy, tăng hàm lượng lân hữu dụng so với bón phân vô cơ với lượng cao, mất cân đối như nông dân.
- Do đó có thể khuyến cáo nông dân giảm lượng phân N, P, tăng K, lượng 200-70-300g/cây/năm (có thể giảm từ 50-70% phân vô cơ) và kết hợp bón 12T/ha phân hữu cơ nhằm cải thiện độ phì nhiêu về hóa học và sinh học đất trên liếp vườn trồng cacao xe trong vườn dừa tại Bến Tre.