« Home « Kết quả tìm kiếm

Bạch linh


Tóm tắt Xem thử

- Còn gọi là phục linh.
- Thể quả nấm Phục linh khô: hình cầu, hình thoi, hình cầu dẹt hoặc hình khối không đều, lớn, nhỏ không đồng nhất, mặt ngoài màu nâu đến nâu đen, có nhiều vết nhăn rõ và lồi lõm.
- Nấm phục linh không mùi, vị nhạt, cắn dính răng.
- Phục linh bì: Là lớp ngoài Phục linh tách ra, lớn, nhỏ, không đồng nhất..
- Phục linh khối: sau khi tách lớp ngoài, phần còn lại được thái, cắt thành phiến hay miếng, lớn nhỏ không đồng nhất, màu trắng, hồng nhạt hoặc nâu nhạt..
- Xích phục linh: Là lớp thứ hai sau lớp ngoài, hơi hồng hoặc nâu nhạt..
- Bạch phục linh: Là phần bên trong, màu trắng..
- Phục thần: Là phần nấm Phục linh ôm đoạn rễ thông bên trong..
- Hoặc Phục linh tươi thái miếng và phơi âm can nơi thoáng gió.
- Tuỳ theo các phần thái và màu sắc của Phục linh mà có tên gọi khác nhau: Bạch phục linh, Phục linh bì, Xích phục linh, Phục linh khối, Phục linh phiến..
- Nước sắc Phục linh có tác dụng ức chế đối với tụ cầu vàng, trực khuẩn đại tràng, trực khuẩn biến dạng.
- Phục linh bì: Lợi tiểu, trị phù thũng..
- Xích phục linh: Chữa thấp nhiệt (chướng bụng, viêm bàng quang, tiểu vàng, đái rắt)..
- Bạch phục linh: Chữa ăn uống kém tiêu, đầy chướng, bí tiểu tiện, ho có đờm, ỉa chảy..
- Bào chế: Ngâm Phục linh vào nước, rửa sạch, đồ thêm cho mềm, gọt vỏ, thái miếng hoặc thái lát lúc đang mềm và phơi hoặc sấy khô.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt