« Home « Kết quả tìm kiếm

KỸ THUẬT TRỒNG ỚT CAY ĐẠT HIỆU QUẢ CAO


Tóm tắt Xem thử

- Gieo hạt và chăm sóc cây con: nên gieo hạt trong bầu để khi đem.
- trồng cây con nhanh bén rể hồi xanh.
- cho cây con cứng cáp.
- Nếu cây con mềm yếu thì khi trồng ra ruộng dễ bị héo khi gặp trời nắng và đỗ ngã khi gặp trời mưa.
- Cây con từ 20-30 ngày tuổi là đem trồng được..
- Nếu để cây con trong vườn ươm quá lâu thì khi trồng cây sẽ chậm bén rể,.
- phát triển kém, giảm năng suất.
- Đối với giống ra hoa sớm thì không nên trồng cây con quá 25 ngày tuổi.
- Nếu trồng quá dày sẽ hạn chế sự phát triển cành mang trái, tăng khả năng sâu bệnh, tăng chi phí sản xuất như lượng hạt giống, công trồng,.
- Các chồi nằm dưới vị trí phân cành cần được tỉa bỏ bằng tay khi chồi mới ra 1-2 cm để giúp thông thoáng, hạn chế sâu bệnh, tập trung dinh dưỡng phát triển cành mang trái, tăng năng suất..
- Nếu không có phân chuồng, có thể thay bằng các loại phân hữu cơ vi sinh (theo hướng dẫn trên bao bì).
- Khi cây chưa mang trái có thể sử dụng phân 16-16-8 để tuới (5-10 kg/lần tưới).
- Khi cây mang trái: Nếu chỉ dùng NPK thì nên dùng các loại phân có hàm lượng kali cao như 15-15-15 hoặc 15-15-20, nếu dùng 16-16-8 thì cần bổ sung KCl (2-3 kg KCl/lần tưới)..
- Trong mùa nắng, giai đoạn thu hoạch trái có thể sử dụng ure kết hợp KCl để tưới cho cây mỗi tuần 1 lần.
- Nếu giai đoạn đầu bón không đủ phân, cây phát triển kém thì sẽ không cho năng suất cao.
- Sử dụng thêm phân bón lá có chứa Ca và các chất vi lượng.
- Khi sử dụng phân bón lá cần chú ý hàm lượng đạm, lân, kali ghi trên bao bì.
- Giai đoạn cây mang trái thì không sử dụng các loại phân bón lá có hàm lượng đạm cao, nhất là trong mùa mưa vì sẽ tăng bệnh thán thư (nông dân thường gọi là nổ trái).
- Phòng trừ một số sâu bệnh chủ yếu: bọ trĩ, rầy mềm, rầy đen, bọ phấn chích hút nhựa cây, phá hại trên lá non, đọt non, bông và trái làm cho lá bị quăn queo, đọt non không phát triển được.
- Ngoài ra các côn trùng chích hút còn truyền bệnh virus.
- Xịt thuốc ngay khi phát hiện trên ruộng có các côn trùng chích hút bằng các loại thuốc như Oncol, Admire, Confidor, Hopsan.
- Đối với các loại sâu ăn lá và sâu đục trái (sâu xanh, sâu ăn tạp.
- cần vệ sinh đồng ruộng, phun các loại thuốc: Nockthrin, Polytrin, Lannate, Desis, Regent.
- để phòng trừ..
- Phòng trừ: Đảm bảo đất thoát nước tốt.
- Các loại thuốc hoá học không có hiệu quả đối với bệnh này.
- Cần luân canh với cây bắp, đậu, các loại rau ăn lá,… ít nhất trong 3 năm không trồng cây thuộc họ cà.
- Bệnh mẫn cảm với chế độ phân bón, đặc biệt trong mùa mưa, bệnh sẽ phát triển mạnh khi.
- Phòng trừ: Bón phân cân đối, phun thêm phân bón lá có chứa Ca và hàm lượng kali cao giai đoạn cây bắt đầu mang trái.
- Dùng luân phiên các loại thuốc trừ nấm như Ridomil, Score, Carbendazim, Benlat C..
- Khi bệnh phát triển mạnh, lá sẽ rụng rất nhiều.
- Sử dụng các loại thuốc diệt nấm như Antracol, Tilt, Mancozeb,….
- Sử dụng các loại thuốc diệt nấm như Mancozeb, Kasuran,...
- Các vết bệnh trên lá phát triển nhanh chóng tạo nên các vùng có màu xanh đậm thấm ướt sau đó khô đi và có màu nâu nhạt.
- Bệnh xuất hiện trên cây con làm cây con bị cháy ngọn và chết rạp.
- Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện ẩm ướt do tưới quá mức hoặc thoát nước kém.
- Sử dụng thuốc Aliette, Kasuran, Carbendazim, Funomyl,….
- Phòng trừ: phun các loại thuốc như Oncol, Trebon, Nockthrin, Admire, Confidor để phòng trừ côn trùng môi giới.
- Không nên sử dụng dao, kéo cắt tỉa chồi mà nên sử dụng tay lặt bỏ chồi gốc khi chồi còn non (chồi dài 1-2 cm).
- Để hạn chế các loại bệnh phát triển và lây lan, cần chú ý vệ sinh đồng ruộng, trồng với mật độ vừa phải tạo độ thông thoáng, thoát nước tốt, bón phân cân đối, lặt bỏ các phần bị bệnh (lá, cành và trái) đem tiêu hủy.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt